Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN

I. Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.

- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể

II. Các hoạt động:

Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.

Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua

Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.

GVCN triển khai kế hoạch tuần tới

+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra

+ Thực hiện lịch học tuần này.

+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến

+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở

+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm:

+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.

 

doc 26 trang cuongth97 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020 
Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.
Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua
Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.	
GVCN triển khai kế hoạch tuần tới
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra
+ Thực hiện lịch học tuần này.
+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến
+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: 
+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.
Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. Rèn kĩ năng đọc,nói trôi chảy,lưu loát.
- Hiểu nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết bình đẳng giữa các dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Tổ chức trò chơi thi đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi bài Ê-mi-li,con 
-GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc,tìm hiểu bài (30p)
? Em hãy nêu cách đọc,giọng đọc toàn bài?
- GV chốt cách đọc: giọng đọc rõ ràng,rành mạch,nhấn giọng ở những số lệu,thông tin. 
GV viết bảng :Lưu ý HS đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài:(A-pác-thai,Nen-xơMan-đê-la ),đọc đúng các số liệu trong bài.
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 ,4 trong sgk.(Trang?)
- Cho đại diện mỗi nhóm 1 câu ( 1em đọc 1em trả lời). Nhóm khác nhận xét.
* Hỗ trợ HS câu hỏi 3,liên hệ giáo dục: Tinh thần đoàn kết không phân biệt dân tộc,màu da,tôn giáo,mọi người đều có quyền được đối xử bình đẳng.
- GV chốt ý rút nội dung bài. 
+ Treo bảng phụ chép đoạn 3.
+ Khi HS đọc nhóm xong cử 1 đại diên trong nhóm đọc ; nêu cách em đọc tốt .
* GV tiểu kết
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
* GV NX đánh giá.
 HĐ3. Củng cố dặn dò (3p)
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc ở nhà cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài Tác phẩm của si-le và tên phát-xít.
- 3 HS lên bảng lớp thực hiện trò chơi 
-HS luyện đọc theo nhóm 
+ cho 1 bạn đọc toàn bài. 
+ Hướng dẫn chia đoạn
+ Cho các bạn đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc chú giải trong sgk.
- 1 HS đọc thể hiện toàn bài 
- HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS thảo luận ,phát biểu câu 3 theo ý hiểu của bản thân.
ý 1: ở Nam Phi những người da đen bị miệt thị, đổi xử tàn nhẫn:
ý 2: Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân dân Nam Phi được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ
- Nhắc lại nội dung bài.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm lớn.
+ Thảo luận rút ra từ cần nhấn giọng; cách ngắt nghỉ..
+ Thực hiện luyện đọc cả nhóm nghe.
Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
- Nhận xét bạn đọc
HS nhắc lại nội dung bài.liên hệ bản thân phát biểu.
Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- GDHS tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Tổ chức trò chơi “Truyền điện”Đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích. 
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
GV Tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập:
 Bài 1: ( Cá nhân) 
- GV giúp HS hoàn thành . Kết quả:
8m227dm2=8m2 + dm2 =8 m2
4dm265cm2 =4 dm2 ; 95cm2= dm2
- GV: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài 2: (Cá nhân)
- GV Nhận xét ,chốt ý đúng Ý(B)
GV:Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng
Bài 3: (Cá nhân) Cho HS nêu KQ,GV thống nhất kết quả
GV Củng cố cách so sánh đơn vị đo diện tích: 
Bài 4: ( Cá nhân)
 - GV chấm một số bài .
 - HD chữa bài ở bảng phụ 
Diện tích của căn phòng là: 
1600 x 150 =240 000 (cm2) =24 (m2)
Đáp số: 24 m2
HĐ3. Củng cố dặn dò.(3p).
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.Trao đổi với bố mẹ về nội dung “ Tính diện tích vườn nhà; thửa ruộng..”
- 1 HS lên bảng làm.
- Một số HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Lớp nhận xét,bố sung.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk
- HS làm cá nhân
- Đổi vở KT kết quả .Nhận xét,thống nhất kết quả.
- HS làm việc cá nhân chọn ý đúng viết vào bảng con
- HS làm bài cá nhân
- Đổi vở KT kết quả. Nhậnxét,thống nhất kết quả.
- HS làm việc theo nhóm
+ Đọc và tìm hiểu đề
+ Tìm cách giải
- HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm,chữa bài,thống nhất kết quả.
An toàn giao thông: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ- t2
I. Mục tiêu:	
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo giao thông.
- Có thể mô tả lại ác biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông. Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II. Chuẩn bị:
- Bộ biển báo: các biển báo đã học và biển báo sẽ học.
- Học sinh quan sát biển báo hiệu ở gần nhà 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp 
- Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới – GTB 
HĐ2. Nhận biết các biển báo hiệu GT 
- Cho học sinh nhận dạng 3 biển báo hiệu mới: biển báo cấm; biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn
- Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới
H. Em thấy biển báo cấm thường được đặt ở đâu ?
H. Biển báo hiệu được đặt ở đâu ?
H. Tác dụng của biển báo hiệu là gì ?
H. Biển báo chỉ dẫn thường đặt ở đâu ?
Nhằm mục đích gì ?
HĐ3. Luyện tập (8’)
- Yêu cầu HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, ND của một biển báo mới đã học
- Vẽ 1 biển báo hiệu mà em nhớ có ghi tên biển
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhắc lại ý nghĩa từng nhóm biển báo
- Thực hiện tốt theo biển báo hiệu GT
Hs chú ý
- Học sinh nhận dạng 3 biển báo mới
- So sánh 2 biển báo cấm rẽ trái, cấm rẽ phải tìm ra đặc điểm khác nhau...
- .. ở góc đường rẽ ra đường một chiều hoặc đường cấm......
+Biển báo hiệu đường người đi bộ...; đường người đi xe đạp...đặt ở nơi có đường dành cho người đi bộ, đi xe đạp đi ngang qua....
+ Biển báo hiệu công trường đặt nơi làm đường, cầu, sửa chữa....
Tác dụng của biển báo hiệu nguy hiểmlà báo cho người điều khiển các loại xe biết điều nguy hiểm có thể xảy ra......
- .... thường đặt ở trên đường gần nơi có trạm cấp cứu, điện thoại công cộng, trạm cảnh sát.....Mục đích là cung cấp thông tin cần thiết trên đường cho người đi đường biết....
- Học sinh nhắc lại hình dáng, màu sắc biển báo mới học
- Thực hành vẽ.
- Học sinh ghi nhớ.
Buổi chiều:
 Chính tả (Nhớ viết). Ê-MI-LI,CON 
I. Mục tiêu:
- HS nhớ- viết đúng,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Ê-mi-li,con 
- Tìm được các tiếng chứa ưa,,ươ;Nắm được cách ghi dấu thanh các tiếng có chứa ưa,,ươ;Tìm được tiếng có chứa tiếng chứa ưa,ươ thích hợp điền vào câu thành nhữ,tục ngữ.
 - Cảm phục hành động dũng cảm của chú Mo-ri,xơn.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ; Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Tổ chức chơi trò chơi “Rungchuôngvàng”
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Hoạt động thực hành (30p)
2.1Tổ chức HS viết bài chính tả:
- Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng,tên riêng nước ngoài( Ê-mi-li;Oa-sinh-tơn);Từ dễ lẫn(sắp;sáng loà;sự thật...)
-Tổ chức cho HS nhớ-viết bài vào vở,soát sửa lỗi.
- Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
2.1Tổ chức choHS làm bài tập chính tả trang 55,56 sgk.
Bài 2 (tr 55sgk):
- GV gọi HS gạch tiếng có chứa ưa,ươ trên bảng phụ;nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó.
+Nhận xét: trong các tiếng chứa ưa,ươ nếu không có âm cuối dấu thanh đặt ởchữ cái đầu của âm chính.nếu có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
Bài 3(tr 56 sgk):
GV kết luận: Đáp án : ước,mười,nước,lửa
 -Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ,tục ngữ đã điền.
HĐ3: Củng cố dặn dò (2p) 
- Dặn HS luyện viết hoàn thanh BT VTH.
- Nhận xét tiết học.
-HS chơi trò chơi: 
HS viết bảng concác từ: ngoại quốc, mảng nắng.
-HS mở sgk tr55
-HS đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác,đọc thuộc hai khổ thơ cuối.
- HS theo dõi bài viết trong sgk
+Một số HS đọc thuộc bài viết..
Thảo luận nội dung bài viết.
- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
- HS nhớ- viết bài vào vở.
- Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
Cho HS làm cá nhân vào vở BT,HS đổi vở chữa bài
Đáp án đúng:
+ Các tiếng chứa ưa:lưa,thưa,mưa,giữa;
+Các tiếng chứa ươ:nước,tươi, tưởng,ngược
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh đã học.
-HS thảo luận nhóm đôi,lần lượt ghi các đáp án vào bảng con.Nhận xét bảng con,chữa trên bảng lớp.
Luyện từ và câu: MRVT: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu. Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về hữu nghị hợp tác.
- Sử dụng các từ, các thành ngữ nói về tình hữu nghị - hợp tác để đặt câu.
- GDHS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p).
- Thế nào là từ đồng âm ?	
- Nêu ví dụ về từ đồng âm.
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) 
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
- H/d HS hoạt động theo nhóm bàn
- Đọc từng từ : Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ
- HS báo cáo kết quả dưới dạng chơi trò chơi tiếp sức.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại xếp từ : hữu nghị, chiến hữu vào cột hữu có nghĩa là bạn bè?
hoặc hữu tình, hữu dụng vào cột hữu có nghĩa là có	
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập	
 HS làm bài tập cá nhân: viết câu với một số từ ở bài tập 1, 1 câu với từ ở bài tập 2.
- Chơi trò chơi truyền điện: Một em đầu tiên nêu câu văn của mình, sau chỉ định bạn khác nêu tiếp. 
HĐ3. Củng cố bài (3p).
Hoàn thành bài tập ở vở thực hành. 
- Hai HS đọc to trớc lớp
- HS hoạt động nhóm bàn
* Hữu : Hữu có nghĩa là “bạn bè”: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
Hữu có nghĩa là: “có”: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- HS chơi trò chơi tiếp sức: Xếp từ theo nghĩa nh GV hớng dẫn.	
HS tự giải thích :
+ Hữu nghị : Tình cảm thân thiện giữa các nớc
+ Chiến hữu: Bạn chiến dấu.
+Thân hữu: Bạn bè thân thiết.
+Hữu hảo: Tình cảm bạn bè thân thiện
+Bằng hữu: Tình bạn thân thiết
+Bạn hữu: Bạn bè thân thiết
+hữu ích: Có ích
+Hữu hiệu: Có hiệu quả
+Hữu tình: Hấp dẫn, gợi cảm, có tình cảm
+Hữu dụng: dùng được việc
Nhóm 1: 	Hợp có nghĩa là.gộp lại” : hợp tác, hợp nhất, hợp lực....	
Nhóm 2: 	Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi,nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. 
Khoa học DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- HS nhận thức đựơc sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định đựoc khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần thiết khi dùng thuốc và khi mua thuốc. Kỹ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- GG HS biết giữ gin sức khỏe
II. Chuẩn bị: Hình trang 24,25 sgk. 
 - Sưu tầm vỏ đựng một số loại thuốc,bản hướng dẫn sử dụng một số loại thuốc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra: Nêu tác hại của thuốc lá,bia rượu?Thái độ của bản thân đối với các chất đó?
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện tập thực hành.( 25p)
2.1 Thực hiện yêu cầu bài học bằng hoạt động cá nhân theo yêu cầu bài tập trang 24 sgk.Gọi một số HS đọc kết quả.Lớp nhận xét,bổ sung.Chốt lời giải đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b
+ Gọi một số HS giới thiệu những vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng đã sưu tầm.
Kết luận:Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết;Dùng theo sự chỉ định của bác sĩ.Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin ghi trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo.
- GV y/c hoàn thành BT ở VBT
HĐ3: Củng cố bài (5p)
Củng cố bài học bằng trò chơi Ai nhanh,ai đúng:GV đọc cac câu hỏi trong trang25 sgk,HS ghi nhanh lựa chọn của mình vào bảng con.
 +Yêu cầu HS trả lời nhanh một số câu hỏi thực hành 
GV nhận xét,tuyên dương những HS trả lời nhanhvà đúng.
- Dăn HS học theo mục Bạn cần biết trong sgk;về nhà nói lại với bố mệ những gì đã học về sử dụng thuốc.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
HS trao đỏi cặp,phát biểu.
-HS làm việc cá nhân;Thảo luận nhóm thống nhất kết quả.
HS ghi lựa chọn trên bảng con.Thảo luận thống nhất kết quả.
-HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020 
Toán: HÉC - TA.
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ héc-ta và m2.
- Biết chuyển đổi các số đo S trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- GDHS chăm chỉ học bài, tính toán cẩn thận
II. Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
Nêu thứ tự bảng đơn vị đo diện tích (km2; hm2; m2; dam2; cm2; dm2,
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(10p) 
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta:
- Gv giới thiệu 1 héc - ta bằng 1héc – ta -mét vuông và kí hiệu là ha.
? 1km2 bằng bao nhiêu mét vuông?
? 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?
HĐ3: Luyện tập thực hành. (15p)
Bài 1a,b:
- Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gv nhận xét đúng/ sai, sau đó yêu cầu hs giải thích cách làm của một số câu.
Bài 2:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gv gọi hs nêu kết quả, sau đó nhận xét cho điểm hs.
- Nêu nội dung tiết học.
HĐ3. Củng cố bài (3p).
Nhận xét tiết học.
Hoàn thành bài tập
- 1 hs = 1km2
- 1km2 = 10.000m2
- 1ha = 10.000m2
- HS đọc yêu cầu.
- 4 hs lên bảng làm bài, mỗi hs một cột.
- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
+ 4 ha = m2
Vì 4hs = 4km2, mà 4km2 = 40.000m2 nên 4ha = 40.000m2.
- 1 hs đọc đề bài trớc lớp, sau đó hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	22200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng Cúc Phơng là 222km2.
Kể chuyện: LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
 + Biết kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
+ Rèn kỹ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
+ GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
+ Một số câu chuyện để gợi ý thêm cho HS. 
+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện. 
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
HĐ1: Khởi động (5p)
+ Kể lại câu chuyện em đã học.
 Giáo viên nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) .Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV nhấn mạnh gạch chân từ ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
,Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- GV kiểm tra,khên những HS có dàn ý tốt.
- Nêu các bước kể chuyện?
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (30p) 
GV Tổ chức Thi kể chuyện 
- Kể theo nhóm:Giáo viên quan sát giúp đỡ HS yếu
- Thi kể trước lớp
GV hỗ trợ: Treo tiêu chí đánh giá lên bảng, hướng dẫn HS cách đánh giá bạn kể.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh
HĐ3. Củng cố bài (3p) 
 + Giáo viên nhận xét tiết học.
 + Về kể cho người thân nghe câu chuyện của mình, chuẩn bị bài tiết sau
- 3 học sinh kể
-HS đọc đề bài thảo luận nhóm về yêu cầu đề bài
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?
+Câu chuyện nói về chủ đề nào?
Thảo luận nhóm đôi
Hai học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét câu chuyện bạn kể có đúng chủ đề hay không?cách kể có phù hợp với câu chuyện không?
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay bạn kể hấp dẫn
Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I. Mục tiêu
- Biết: với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,ngày 15/6/1911 Nguyễn Tất Thành(Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước.
- Bước đầu biết vì sao Bác lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới;không tán thành với con đường cứu nước của các nhà yêu nươc trước đó.
- Bồi dưỡng lòng kính yêu sâu sắc, đối với Bác.
II. Chuẩn bị: 
- Ảnh về bến cảng Nhà Rồng.Bản đồ hành chính VN.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra :Giới thiệu sơ lược hoạt động của Phan Bội Châu về phong trào Đông Du?
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài(20p)
2.1 .Tìm hiểu về gia đình ,quê hương của Nguyễn Tất Thành,Vì Sao NTT ra nước ngoài tìm đường cứu nước
 -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét ,bổ sung.
Chốt ý:NTT sinh 19/5/1890tại Nam Đàn Nghệ An,với lòng yêu nước thương dân,có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp;không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó ,NT Tquyết chí ra nước ngoài tìm con đuờng cứu dân.
2.2 Tìm hiểu mục đích ra đi tìm đường cứu nước và những biểu hiện thể hiện quyết tâm nước ngoài của NTT - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.GVnhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Ngày 5/6/1911tại bến cảng Nhà Rồng Bác rời tổ quốc xin làm phụ bếp trên một chiếc tàu buôn của Pháp ra nước ngoài tìm con đường cứu nước cứu dân. 
GV cho HS rút bài học SGK
- GV y/c hoàn thành BT ở VBT
HĐ3. Củng cố bài (5p)
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.Kể cho người thân nghe về Bác Hồ . 
- Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS hoạt động thảo luận nhóm với các thông tin trong sgk và tưu liệu sưu tầm.
-HS đọc sgk, thảo luận nhóm.đại diện nhóm báo cáo.Nhận xét,bổ sung.
HS nhắc lại KL trong sgk
- HS hoàn thành BT ở VBT
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2020
Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT-XÍT.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu sắc.
- Giáo dục KNS : yêu hoà bình,ghét chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ bài họ
-Bảng phụ ghi đoạn văn cuối.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Gọi HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”Trả lời câu hỏi 1
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p)
- Gọi HS khá đọc bài.NX
- GV cho giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
-Lưu ý HS đọc đúng một số tên riêng nước ngoài:Si-le,Vin-hem Ten,Mét-xi-na,I-ta-li-a,Oóc-lê-ăng.
- GV đọc mẫu toàn bài giọng kể tự nhiên,thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
 2.2.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk tr59.
Hỗ trợ câu 4: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của Si-le,nên mượn ngay tên của vở kịchNhững tên cứop của nhà văn để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.Cách nói của cụ tế nhị mà sâu cay làm cho tên sĩ quan phát xít bẽ mặt,tức tối mà không làm gì được.
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ chép đoạn Nhận thấy vẻ ngạc nhiên .đến hết cho HS dại diện nhóm đọc diễn cảm 
 HĐ3: Củng cố dặn dò (5p) 
- Liên hệ GD: Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì? Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ở nhà luyện đọc cho bố mẹ nghe.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS cá nhân đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn .
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
- Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng.
-HS liên hệ phát biểu theo ý hiểu của bản thân 
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
HS liên hệ phát biểu ,nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
- Biết viết một là đơn đúng quy định về thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình bày lý do,nguyện vọng rõ ràng
- Rèn kĩ năng trình bày đơn từ.
- GD:Lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
 +Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p) 
Bài 1: 
Hỗ trợ:Cho HS quan sát một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc da cam,liên hệ giáo dục HS lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chất độc da cam.
Bài 2:
- Lưu ý HS những điểm cần chú ý về thể thức viết đơn.
-Gọi HS nối tiếp đọc đơn,lớp nhận xét bổ sung.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ.
HĐ 3: Củng cố dặn dò (5p) 
- Hướng dẫn HS về nhà làm hoàn thành bài tập VBT.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đoạn văn đã viết lại của tiết tập làm văn tiết trước.
HS hoạt động nhóm
-HS đọc thầm bài Thần chết mang bảy sắc cầu vồng.
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk.
- HS trình bày - Nhận xét,bổ sung.
HS làm bài cá nhân
- HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập 2.
- HS làm bài vào vở,1 HS viết vào bảng phụ.
-Nhận xét chữa bài. Thống nhất ý kiến.
Toán LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
- HS biết tên gọi,kí hiệu và mối qun hệ của các đơn vị đodiện tích đã học.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ; -Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra ôn bài ở nhà của HS
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
- Cho HS tự làm bài GV hỗ trợ nhóm HS còn non 
Bài 1: Đáp án:
a)5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2 ; 15dm2 = 15m2 ;70000cm2 =7m2
Củng cố: Đổi đơn vị đo diện tích
Bài 2: Đáp án: 
2m29dm2 >29dm2 ; 790 ha =79km2;
8dm25cm2 < 810 cm2 ;4cm25mm2 = 4cm2 
Củng cố: Đổi so sánh đơn vị đo diện tích
Bài 3: Bài giải: 
 Diện tích căn phòng là:
 6 x 4 = 24( m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phong đó là:
 280000 x 24 = 6720000(đồng)
 Đáp án: 6720000 đồng
- GV Chấm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- Hệ thống bài ; Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài tiếp tục hoàn thành BT VTH
- HS Lần lượt làm các bài tập trong sgk tr30:
- HS thảo luận nhóm đôi trao đổi KQ với bạn BT1
-HS làm bài cá nhân 
- HS thảo luận nhóm đôi trao đổi KQ với bạn
- HS đọc đề bài.Khai thác đề toán.
- HS làm vào vở.1 HS làm bảng nhóm. 
- Chữa bài thống nhất kết quả.
 Thể dục Tiết 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu: 
+ ĐHĐN tập hợp hàng ngang , hàng dọc, dóng hàng ngang, hàng dọc. Y/C thực hiện được; Điểm số, dồn, dàn hàng. Y/C thực hiện đúng .
 + Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” .Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ GD HS tinh thần đoàn kết, thích môn học II.Địa điểm - phương tiện: - Sân TD;
 - GV chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ vạch. III.Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ;-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Bóng qua hầm
II.Cơ bản:
1.ĐHĐN: tập hợp hàng ngang , hàng dọc, dóng hàng ngang, hàng dọc, điểm số, dồn, dàn hàng.
- GV làm mẫu, để cả lớp nhớ lại và cho học sinh thực hiện. 
- Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
- Nhắc lại khẩu lệnh để HS khắc sâu.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GVcùng HS quan sát nhận xét, sửa sai.
2.Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 
- GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng – phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
-Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH ôn.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x X x
x x
x x
x x
- ĐH trò chơi: Tổ chức theo đội
 hình 2 hàng dọc.
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cách so sánh các phân số,tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải toán dạng Tìm 2 số khi biết hiệuvà tỉ của 2 số.
- GDHS trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm,bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- GV Kiểm tra ôn bài ở nhà của HS. 
- GV nhận xét tuyên dương.HS
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
 Bài 1:
 a) - Nhận xét ,gọi một số HS nhắc lại cách so sánh phân số cùng mẫu số. 
b) GV nhận xét,chữa bài.
Củng cố : cách so sánh phân số cùng, khác mẫu.
Bài 2:
- GV chấm,Nhận xét,chữa bài.
- Củng cố các phép tính về phân số
Bài 3: 
HS làm vào vở ; 2HS làm bảng lớp.
HĐ3: Củng cố dặn dò (5p)
- yêu cầu HS vận dụng KT đã học hoàn thành VBT
- Nhận xét tiết học.
Bài 1: a)Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào bảng con
- HS sắp xếp các phân số vào bảng con.
Lời giải :;;;
Bài 2: b) HS làm vào vở nháp. Gọi 1 HS làm ở bảng phụ. 
;;;
- Nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
-HS làm bài vào vở. Chữa bài trên bảng nhóm.
Tăng cường tiếng việt: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ-HỢP TÁC.
I .Mục tiêu :
-Củng cố về mở rộng vốn từ Hữu nghị –Hợp tác.Làm quen các thành ngữ ,tục ngữ về tình hữu nghị hợp tác 
-Biết đặt câu với thành ngữ tục ngữ đã học 
- GD Hs yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị :.
+ Bảng phụ
III.Các hoạt đông dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P)
+ Nhận xét ghi điểm
HĐ2: Luyện tập (30p) 
Bài 1: Các thành ngữ ,tục ngữ ,câuca dao nào dưới đây nói về tinh thần hợp tác 
 a)Kề vai sát cánh
 b)Chen vai thích cánh
 c) Một cây làm chẳng nên non .
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 d) Tay năm tay mười
 e) Đồng tâm hợp lực
Gv giải nghĩa 1 số câu tục ngữ ca dao trên
Bài 2: Viết đoạn văn 4-5 câu trong đó có dùng 1 thành ngữ ,tục ngữ hoặc câu ca dao đã chọn ở bài tập 1
Bài 3:Chọn từ sau để điền vào chỗ chấm cho thích hợp (hợp nhất ,hợp lực, hợp lí )
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5p) 
+ GV nhận xột tiết học, dặn HS về nhà viết lại đoạn văn
+ Chữa bài 2
HS làm vào vở sau đó nêu kết quả :a,c,e
 a)Kề vai sát cánh
c) Một cây làm chẳng nên non .
HS viết bài cá nhân , 1 số HS đọc bài làm,lớp nhận xét
Thứ tự điền :hợp lực ,hợp lí , hợp nhất 
a)Bộ đội hợp lực cùng nhân dân chống thiên tai
b) Cách giải quyết hợp tình hợp lý
c)Hợp nhất hai xã nhỏ thành một xã lớn. 
 Địa lí ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu
–Biết các loại đất,rừng chính của nước ta ;Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa,đất phe-ra-lít;rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn
- Biết vai trò của đất ,rừng đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam;
- Tranh ảnh ,tư liệu về nạn phá rừng;Trồng rừng 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra việc ôn bài của HS
+ Nêu đặc điểm chính của vùng biển nước ta?
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p)
2.1 Tìm hiểu về các loại đất chính ,đặc điểm của các loại đất ở nước ta 
Kết luận: Nước ta có2 loại đất chính là đất phe-ra-tít ở đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng.
KL:Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn.Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
2.2 Tìm hiểu về rừng ở nước ta 
Kết luận: Nước ta có 2 loại rừng chính là rừng rậm nhiệt đới ở vùng dồi núi và rừng ngập mặn ở ven biển.
2.3 Tìm hiểu vềvai trò của rừng đối với đời sống con người bằng thảo luận cả lớp.GV nhận xét,bổ sung.
- GV y/c hoàn thành BT ở VBT
HĐ3: Củng cố bài (5p)
- Dặn HS thực hành BV đất trồng,BV rừng.
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm với sgk và BĐĐLVN.
+ Nước ta mấy loại đất chính?
+Ở địa phương em sử dụng đất như thế nào?Nêu những biện pháp bảo vệ và sử dụng đất?
- HS đại diện nhóm trình bày trứơc lớp.
HS chỉ trên BĐ vùng bố của 2 loại đất chính.
-HS thảo luận nhóm đôi,trình bày kết quả thảo luận.
-
- HS cá nhân tự hoàn thành BT
Mĩ thuật: VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số hoạ tiết trang trí.
- Một số bàI của Hs lớp trước.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. 
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
 Hoa , lá
- Vuông , tròn , chữ nhật 
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ 
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK
+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật 
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cuả hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc