Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện:

MT: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì?

-Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai, biểu diễn trước lớp.

 + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào?

 + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh. Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào?

 + Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép thử hê-rô-in (một loại ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao?

-Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp.

-GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt.

-GV kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác.

 Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.

 

doc 23 trang quynhdt99 03/06/2022 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thø 2 ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu vµ quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dơng.
- BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c sè ®o ®é dµi vµ gi¶i c¸c bµi to¸n víi c¸c sè ®o ®é dµi.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Bµi cị :Häc sinh nªu l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o dé dµi ®· häc 
2. LuyƯn tËp:
Bµi 1: Củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài
-Treo bảng kẻ sẵn các đơn vị đo độ dài.
-Hai đơn vị đo độ dài đứng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Bµi 2:Cho Hs nªu yªu cÇu 
Cho HS làm bài vµo b¶ng con.
- GVsửa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét sửa bài.
3. Cđng cè ,dỈn dß :
- HS nªu l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi 
-NhËn xÐt tiÕt häc 
-vỊ lµm BT 4 sgk
Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1.
- HS trả lời sau đó lần lượt từng em lên điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
-HS nªu
- HS làm bài. 2 HS lên bảng.
a. 135m = 1350dm; c. 8300m = 830dam
 342dm = 3420cm; 4000m = 40 hm
 15cm = 150mm. 25000m = 25km
- HS theo dõi nhận xét sửa sai.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
4km 37m = 4037m
4km 37m = 4037m
4km 37m = 4037m
3040m =3km 40m.
@&?
TiÕt 3:Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mơc tiªu:
- §äc diƠn c¶m bµi v¨n thĨ hiƯn ®­ỵc c¶m xĩc vỊ t×nh b¹n, t×nh h÷u nghÞ cđa ng­êi kĨ chuyƯn víi chuyªn gia n­íc b¹n.
- HiĨu ND: T×nh h÷u nghÞ cđa chuyªn gia n­íc b¹n víi c«ng nh©n ViƯt Nam.
II. §å dïng: Tranh SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS bài Bài ca về trái đất
- Nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: cho HS quan s¸t tranh
3. Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: loãng, rải, sừng sững, A-lếch-xây
- GV giảng từ cho HS
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm toàn bài
4. Tìm hiểu bài
+ Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
Giảng: A-lếch-xây là người Nga (Liên xô). Nhân dân Liên xô luôn kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam rất nhiều.
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chốt ý nghĩa của bài: 
5. Luyện đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ chép đoạn văn, luyện cho HS đọc diễn cảm
Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen HS đọc hay
6. Cđng cè-dỈn dß: 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
+ HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ – trả lời câu hỏi: 
-Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn
2 HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện đọc từ ngữ khó
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ ở SGK. Luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 1 HS đọc cả bài. Lớp theo dõi
- Lắng nghe
+ tại công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam.
- Lắng nghe
+ cao lớn, mái tóc vàng óng; thân hình chắc khỏe. Khuôn mặt to, chất phác.
- Kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch-xây
- HS nhắc lại
-HSù rèn đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV (4-5 HS)
- Xung phong thi đọc diễn cảm
@&?
Tiết 4: Khoa học: 
THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục tiêu: :
-HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II. Chuẩn bị: 
-Phiếu bài tập.
-HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi.
H: Trình bày những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? 
H: Trình bày những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì? 
-GV nhận xét 
3.Bài mới: Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Thực hành sử lí thông tin:
MT: HS lập được bảng nói lên tác hại của chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Y/cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng
Đối với người sử dụng
-Yêu cầu HS trình bày mỗi em một ý.
-GV nhận xét và chốt lại: 
-Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những tranh ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt.
HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm và trả lời câu hỏi”
MT: Củng cố cho HS những kiến thức về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-GV phổ biến cách chơi
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm.
-Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lấy điểm trung bình.
-GV dựa vào số điểm trung bình để chọn ra nhóm thắng cuộc. (Phần câu hỏi bốc thăm có thể lấy ở SGV).
-HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng.
-HS trình bày mỗi em một ý, HS khác bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình sưu tầm được.
-Lắng nghe nắm bắt cách chơi.
- Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia bốc thăm trả lời. 
-Tổng kết điểm cho đội thắng cuộc.
4. Củng cố – dặn dò: -Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt.
-Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. Hôm sau học bài: Thực hành nói không với các chất gây nghiện (tiếp).
@&?
Buỉi chiỊu
TiÕt 2: §Þa lÝ:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mơc tiªu:
	Sau bài học, học sinh có thể:
	- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
	+biĨn níc ta lµ mét bé phËn cđa biĨn ®«ng 
 +BiĨn ViƯt nam kh«ng bao giê ®ãng b¨ng .
 +BiĨn cã vai trß ®iỊu hoµ khÝ hËu , lµ ®êng giao th«ng quan träng ,vµ cung cÊp nguån tµi nguyªn v« tËn 	
 - Nêu tên và chỉ trên bảng đồ một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
 - Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
- LHTK§N: Sư dơng x¨ng vµ gas tiÕt kiƯm trong cuéc sèng sinh ho¹t hµng ngµy.
II. §å dïng:
-Các hình minh hoạ trong SGK, trảnh về một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
- Lược đồ khu vực biển đông.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng. Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét 
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài :
 3. Hoạt động 1: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
 - GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, quan s¸t h×nh minh ho¹ SGK cùng đọc mục 2 trong SGK để:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
4. Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA BIỂN
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.
+ Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông nước ta?
+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? 
-Theo em t¹i sao ta ph¶i b¶o vƯ vµ khai thac tµi nguyªn biĨn mét c¸ch hỵp lý ?
-Chung ta cã thĨ lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ tai nguyªn biĨn vµ m«i trêng?
- GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV liªn hƯ HS cÇn sư dơng x¨ng vµ 
gas tiÕt kiƯm trong cuéc sèng sinh ho¹t hµng ngµy.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông của nước ta?
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
- Nêu vai trò của sông ngòi?
- HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến những thống nhất:
- Các đặc điểm của biển Việt Nam:
+ Nước không bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
- HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến
+ Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản trên biển.
+ Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
- Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
+ Biển giúp khí hậu nước ta trở nên điều hoà hơn.
+ Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.
+ Biển là đường giao thông quan trọng.
+ Các bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.
- v× tµi nguyªn biĨn lµ v« tËn nh­ng nÕu khai th¸c bõa b·I sÏ c¹n kiƯt vµ cßn ¶nh h­ëng ®Õn m«i tr­êng sèng 
- hs nªu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. 
@&?
TiÕt 3:Chính tả
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mơc tiªu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn v¨n.
- T×m ®­ỵc c¸c tiÕng cã chøa u«, ua trong bµi v¨n vµ n¾m ®­ỵc c¸ch ®¸nh dÊu thanh trong c¸c tiÕng cã u«, ua, t×m ®­ỵc tiÕng thÝch hỵp cã chøa u«, ua ®Ĩ ®iỊn vµo 2 trong 4 c©u thµnh ng÷.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại bài 1 lần
- GV chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
*bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ:
5. Củng cố, dặn dò 
- 3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô / ua
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm tiếng chứa uô / ua.
- 2 HS lên viết trên mô hình vần các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. Sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
- HS vừa nghe, vừa theo dõi bài chính tả trong SGK và đọc thầm lại bài chính tả một lượt.
- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
- HS gấp SGK, viết bài.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn Anh hùng Núp tại Cu-ba, sau đó ghi vào vở những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm bài trên phiếu
- Một vài em trình bày
- Cách đánh dấu thanh: 
+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô
- 1 HS đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm
- HS tìm tiếng có chứa uô hoặc ua để điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ .
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS trình bày
+ Muôn người như một.
+ Chậm như rùa.
+ Ngang như cua.
+ Cày sâu cuốc bẫm
@&?
Thø 3 ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mơc tiªu:
- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu vµ quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng th«ng dơng.
- BiÕt chuyĨn đổi các đơn vị đo khối lượng vµ giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài: có liên quan đến đơn vị đo khối lượng 
3.Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/23: 
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : 1 kg bằng bao nhiêu hg?
- GV viết vào cột ki-lô-gam : 1kg = 10 hg.
- 1kg bằng bao nhiêu yến?
- GV viết tiếp vào cột ki-lô-gam để có 
 1kg = 10 hg =yến
- GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2/24:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài 
- GV chữa bài, nhận xét 
Bài 4/23:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS bài tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài luyện tập.
- Về nhà học bài.
- Một HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- 1kg = 10 hg.
- 1kg =yến
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào b¶ng con
- Trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë nh¸p
a. 18yÕn = 80 kg b. 430 kg = 43 ýen 
 200 t¹ = 20000 kg 2500 kg = 25 t¹ 
 35 tÊn = 35000 kg 16000 kg = 16 tÊn 
c.2kg 326 g =2326 g d. 4008 g =4 kg 8 g
 6 kg 3g =6003 g 9050 kg =9 tÊn 50 kg 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
 300 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu của hàng bán được là:
 300 + 600 = 900 (kg)
 1 tấn = 1000 kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
 1000 – 900 = 100 (kg)
 Đáp số : 100k
@&?
TiÕt 3: LuyƯn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mơc tiªu:
-HiĨu nghÜa tõ hoµ b×nh , mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình. 
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
-Gi¸o dơc häc sinh yªu chuéng hoµ b×nh 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1.Bµi cị - 
Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Luyện tập
*bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 
- Tổ chức cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt ý b là đúng . 
*bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2
- Tổ chức cho HS làm bài 
6
- Cho HS trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt 
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho các nhóm trình bày
3. Cđng cè-dỈn dß:
- Nêu một số từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS1: làm lại bài tập 1, 3
- HS2: làm lại bài tập 2, 5
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân, ghi câu đúng vào bảng con.
- Ý b
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận và ghi vào bảng nhóm. 1 HS làm bài trên bảng.
- Các nhóm lần lượt trình bày bài làm của nhóm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
+ Đồng nghĩa với hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân vào vở nháp
- Một số em đọc đoạn văn của mình đã viết hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1:Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mơc tiªu:
- Kể l¹i ®­ỵc câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biÕt trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV lưu ý HS: Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- Cho HS nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện, trả lời đúng 
4. Củng cố, dặn dò
 - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 6
- 2 HS kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai theo lời một nhân vật trong truyện.
- 1 HS đọc đề bài
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- HS lắng nghe
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo cặp
- Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa của câu chuyện 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: 
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mơc tiªu:
Sau bài học, HS nêu được :
	- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
	+Phan Béi Ch©u sinh n¨m 1867 trong mét gia ®×nh nhµ nho nghÌo thuéc tØnh NghƯ An .Phan Béi Ch©u lín lªn trong khi ®Êt n­íc bÞ thùc d©n Ph¸p ®« hé «ng day døt t×m lo t×m ®­êng cøu n­íc 
 + Tõ n¨m 1905- 1908 «ng vỈn ®éng thanh nien ViƯt Nam sang NhËt häc ®Ỵ trë vỊ ®¸nh Ph¸p cøu n­íc. §©y lµ phong trµo §«ng Du.
II. §å dïng:
	- Chân dung Phan Bội Châu
	- Tranh ảnh, tư liệu về phong trào Đông Du và Phan Bội Châu.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài:.
3. Tiểu sử Phan BoÄi Châu.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Em biÕt g× vỊ tiểu sử Phan Bội Châu?
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
4. Sơ lược về phong trào Đông Du
- GV yêu cầu HS quan s¸t tranh ¶nh vµ t­ liƯu vỊ phong trµo §«ng Du tiếp tục hoạt động theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo ? Mục đích của phong trào là gì ?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào 
+ Kết quả của phong trào Đông du 
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ?
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hòi:
+ Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào ?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam.
- HS quan s¸t ch©n dung Phan Béi Ch©u vµ tr¶ lêi
- HS làm việc theo nhóm, 
+ Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình.
-Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận cùng rút ra những nét chính của phong trào Đông Du :
+ từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo., mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kỹ thuật về nước để hoạt động cứu nước.
+ Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học. Để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề , nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông du
+ Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức longại, năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du .. Phong trào Đông du tan rã.
Tuy thất bại nhưng phong trào Đông du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
- 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du.
5.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nêu suy nghĩ của em về Phan Bội Châu.
- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: CĨ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
 -Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 -Biết được vì sao cần phải có ý chí trong cuộc sống.
 -Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập “kế họach vượt khó khăn”.
 -Cảm phục những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
	-GV: Bảng phụ có phần bài cũ. 	-HS: Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: -Yêu cầu HS nối 1 ý ở cột A và 1 ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh.
A 
B
1. Có trách nhiệm về việc làm của mình.
a) cũng là có tinh thần trách nhiệm.
2. Làm qua loa việc được phân công.
b) là một biểu hiện chưa có trách nhiệm với việc làm của mình. 
3. Chỉ hứa nhưng không làm.
c) sẽ được mọi người tin tưởng và quý mến.
4. Làm tốt một việc dù nhỏ.
d) là chưa có trách nhiệm về việc làm của mình.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
-Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong SKG.
H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
-Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại.
-HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK.
-HS trả lời từng câu hỏi, HS khác bổ sung.
@&?
Thø 4 ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: Ê-MI-LI, CON 
I. Mơc tiªu:
- §äc ®ĩng tªn n­íc ngoµi trong bµi, ®äc diƠn c¶m ®­ỵc bµi th¬.
- HiĨu ý nghÜa: ca ngỵi hµnh ®éng dịng c¶m cđa mét c«ng d©n MÜ tù thiªu ®Ĩ ph¶n ®èi cuéc chiÕn tranh x©m l­íc ViƯt Nam.
II. §å dïng: Tranh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS bài Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Cho HS quan s¸t tranh
3. Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Luyện cho HS đọc từ khó: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn
- GV giảng từ : Lầu Ngũ Giác, nhân danh, Na-pan
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm, buồn, sâu lắng.
4. Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc khổ thơ 1
 + Theo em lời của người cha cần đọc thế nào? Lời của người con đọc thế nào?
- Cho HS đọc lại khổ thơ.
 - Cho HS đọc khổ 2
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
- Cho HS đọc khổ 3
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui ”?
 - Cho HS đọc khổ 4
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Chốt ý, nêu ý nghĩa bài thơ
5. Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu 1 khổ thơ
- Cho HS đọc
- Cho HS học thuộc lòng khổ 2, 3
- Cho HS thi đọc thuộc
6. Củng cố, dặn dò 
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt.
+ HS1: Đọc 2 đoạn đầu – trả lời câu hỏi: 
Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
+ HS2: Đọc tiếp đoạn còn lại – trả lời câu hỏi: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ (2 lượt)
- Luyện đọc từ ngữ khó
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 HS đọc to phần giải nghĩa từ ở SGK. Lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 1 HS đọc lớn toàn bài với giọng xúc động, trầm lắng.
- Lắng nghe
 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Lời người cha đọc giọng trang nghiêm, xúc động
+ Lời người con đọc giọng hồn nhiên, ngây thơ
- 1 HS khá giỏi đọc
- 3 HS đọc diễn cảm khổ 1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo “đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, tàn phá hủy diệt đất nước Việt Nam” 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ “Cha không bế con về được nữa! đừng buồn”
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Rất xúc động và cảm phục 
+ Chú là người dám xả thân vì việc nghĩa 
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe
- Lần lượt đọc từng khổ, cả bài
- HS học thuộc lòng khổ 2, 3
- Đọc tiếp sức, đọc cá nhân
@&?
TiÕt 2: To¸n: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
- BiÕt tÝnh diƯn tÝch mét h×nh quy vỊ tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ,h×nh vu«ng .
- BiÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n víi c¸c sè ®o ®é dµi, sè l­ỵng 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 2/24 của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/24: 
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn:
+ Cả hai trường thu được mấy tấn giấy vụn?
+ Biết cứ hai tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 quyển vở, vậy 4 tấn thì sản xuất được bao nhiêu quyển vở?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét 
Bài 3/24:
- GV gọi HS đọc đề bài tập.
- GV cho HS quan sát hình và hỏi: Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào?
- Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó.
- Gvyêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét 
3. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Một HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Cả hai trường thu được là:
1tấn300kg + 2tấn700kg = 3tấn1000kg (giấy)
 3tấn1000kg = 4tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
 4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
 50000 2 = 100000 (quyển)
 Đáp số:100000 quyển vở
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-HS tr¶ lêi 
- .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 14 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
 7 7 = 49 (m2 )
Diện tích của mảnh đất là:
 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số :133 m2
- HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình.
@&?
Tiết 4: Khoa học:
THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục tiêu: :
-HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II. Chuẩn bị: 
- Hình trang 22, 23 SGK.
- Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi.
H. Hút thuốc lá có hại gì? 
H. Uống rượu bia có hại gì? 
H. Sử dụng ma tuý có hại gì? -GV nhận xét 
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện:
MT: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì?
-Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai, biểu diễn trước lớp.
 + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào?
 + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh. Nếu em là B em sẽ xử lý thế nà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2017_2018.doc