Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu

+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.

+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 33

+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh

II. Nội dung sinh hoạt

1.Tham gia chào cờ đầu tuần.

+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.

2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)

3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.

4. Sinh hoạt tại lớp.

- Học chương trình tuần 33

- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh

- Vệ sinh phong quang trường lớp.

- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.

 

doc 30 trang cuongth97 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2021
Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM 
I. Mục tiêu
+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 33
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
1.Tham gia chào cờ đầu tuần.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.
2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)
3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.
4. Sinh hoạt tại lớp. 
- Học chương trình tuần 33
- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh
- Vệ sinh phong quang trường lớp.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học,nền nếp của Đội.
 Tập đọc LUẬT BẢO VỆ,CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Biết đọc bài văn rõ ràng,rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu: Luật bảo vệ,chăm sóc Giáo dục Trẻ em là văn bản pháp luật của nhà nước bảo vệ quyền lợi trẻ em,quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học	
 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS đọc thuộc bài “Những cánh buồm” và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
HĐ: Khám phá
 Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p)
Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Chia bài thành 4 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:Luật,trẻ em.chăm sóc rèn luyện, .
- GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,rõ từng điều khoản của luật.
Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk.
Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1)
HĐ thực hành: Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép toàn bộ nội dung Điều 21 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc đúng trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ vận dụng: 
-Liên hệ:Vì sao chúng ta cần phải biết Luật chăm sóc,Giáo dục Trẻ em?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy”
HS chuẩn bị theo yc.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc tiếng khó
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bại đọc.
-HS phát biểu.
Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán
- Thuộc công thức tính diện tích,thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích,thể tích một số hình trong thực tế.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Đồ dùng + Bảng phụ , Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Gọi một số HS đọc thuộc bài “Những cánh buồm” và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
HĐ: Khám phá
+ Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p)
Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.NX.
- Chia bài thành 4 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng dễ lẫn:Luật,trẻ em.chăm sóc rèn luyện, .
- GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,rõ từng điều khoản của luật.
Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk.
Chốt ý rút nội dung bài.(yêu cầu 1)
HĐ thực hành
Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép toàn bộ nội dung Điều 21 hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc đúng trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ vận dụng: -Liên hệ:Vì sao chúng ta cần phải biết Luật chăm sóc,Giáo dục Trẻ em?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc ở nhà.Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy”
HS chuẩn bị theo yc.
HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện đọc tiếng khó
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bại đọc.
-HS phát biểu.
Đạo đức DỌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực thẩm mĩ
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.Nhặt rác xung quanh trường,chăm sóc cây xanh.
- Thực hành giữ vệ sinh môi trường học tập.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.Tự giác tích cực trong loa động.
II. Chuẩn bị: -Dụng cụ vệ sinh.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Nêu cảm nghĩ của em qua buổi thăm nghĩa trang liệt sĩ của huyện?
- Tập hợp lớp,nêu yêu cầu.Giao nhiệm vụ.
HĐ: Luyện tập thực hành(30p)
2.1 Tổ chức cho HS vệ sinh làm vệ sinh trong lớp:
 -Yêu cầu lớp trưởng phân công chỉ đạo các bạn lao động vệ sinh lớp :Quét dọ,lau chùi lớp học,bàn ghế,cửa sổ,dọn vệ sinh ,nhặt rác,nhổ cỏ,tưới nước cho cây 
-GV nhắc nhở HS ý thức khi lao động tích cực,tự giác.
2.2 Tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trò của môi trường,vì sao phải giữ vệ sinh môi trường.
 Cho HS trả lời nhanh:
+Tác hại của rác thải đối với môi trường?
+Tác hại của việc xả rác bừa bãi?
+Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ có ích lợi như thế nào?
+Em cần làm gì để môi trường quanh em luôn sạch sẽ?
 Nhận xét,tuyên dương HS trả lời nhanh và đúng nhiều nhất.
Hệ thống bài.
DG HS ý thức bảo vệ môi trường.
HĐ Vận dụng:
Về nhà thực hiện vệ sinh nhà cửa, đường làng 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời.Nhận xét,bổ sung
-HS tham gia lao động dọn vệ sinh lớp.vệ sinh sân trường,chăm sóc cây.
-HS tìm hiểu về vai trò môi trường,bảo vệ môi trường.
Buổi chiều.
Chính tả: (nghe viết) TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu: 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Tìm được các tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước Quyền trẻ em
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa riêng.
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- 2HS lên viết trên bảng lớp tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước.
-Giới thiệu bài :
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
- GV đọc bài chính tả - 1 HS đọc.
+Bài chính tả nói lên điều gì?
- YC HS đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết.
- YC học sinh gấp sgk, nghe- viết.
- Chấm 5-7 bài, yêu cầu HS đổi vở soát lỗi .
- Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung.
2.2 Hướng dẫn làm BT:(10-12’)
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài + Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn (dùng bút chì gạch trong VBT).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho học sinh làm bài
HĐ vận dụng: Về nhà luyện viết
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi trong sgk.
- HS trả lời.
- HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai 
- HS gấp sách giáo khoa, nghe - viết.
- Học sinh tự soát lỗi.
- Học sinh đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi sách giáo khoa.
- 2 HS làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em, biết 1 số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
- Biết chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị : - 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT 4
 -2 tờ giấy to kẻ ndung BT 4
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm. Tìm ví dụ.
- Giới thiệu bài:
HĐ: Luyện tập thực hành( 30p)
Bài tập1 
- HS đọc yêu cầu Bt 1, đọc 4 dòng a,b,c, d
- Cho HS đọc lại BT, suy nghĩ, phát biểu
- GV chốt ý đúng: ý c
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài cá nhân, 2 em làm phiếu, trình bày, sửa bài
- GV chốt lại ý đúng
. Trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu niên: coi trọng
. Con nít, trẻ ranh, nhãi con: coi thường
c. Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 em.
- GV chốt lại ý đúng.
- Cho HS học thuộc lòng những câu tục ngữ
HĐ vận dụng: 
Về nhà viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm
- Nhận xét tiết học
 - HS trả lời, tìm ví dụ
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to
- 1 vài em phát biểu về ý mình chọn
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, dán, trình bày, sủa bài
- Đọc thầm lại BT.
- Làm bài, trình bày, sửa bài.
- HS học thuộc lòng, thi đọc giữa các nhóm.
- Lắng nghe
Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu. 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực khoa học :
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tài phá. Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Có ý thức bảo vệ môi trường rừng
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng.Sử dụng các nguồn tài nguyên của rừng một cách tiết kiệm: Củi, tre.
II. Chuẩn bị: Hình ảnh SGK. 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (5p)
Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người.
- Bài mới. Giới thiệu bài.
- Tập hợp lớp,nêu yêu cầu.Giao nhiệm vụ.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Quan sát và thảo luận.
Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?
Lưu ý: Nếu các nhóm sưu tầm được tranh ảnh hay bài báo nói về nạn phá rừng thì nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp lại để trưng bày trước lớp.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá ?
GV chốt lại kết luận SGK
Thảo luận. Cho HS thảo luận nhóm 2.
Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn 
(khí hậu, thời tiết có gì thay đổi; thiên tai)
- Cho HS liên hệ rừng ở địa phương và nêu một số biện pháp bảo vệ rừng.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
HĐ vận dụng: 
Tuyên truyền việc bảo vệ rừng
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
- 2em nêu.
- Các nhóm quan sát TL các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Làm nhà, bàn ghế, giường tủ, làm củi, đốt than, 
Cháy rừng, lũ lụt, 
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,.. phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, .
- HS có thể quan sát các hình 5, 6 trang 135 SGK, đồng thời tham khảo các thông tin sưu tầm được để trả lời câu hỏi.
- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
 Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2021
Toán. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán: Rèn luyện kĩ năng tính và diện tích một số hình đã học
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị: : Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài 1
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yếu tố đã cho , yếu tố cần tìm của từng trường hợp
GV treo bảng phụ
-H: Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình lập phương,hình hộp chữ nhật?
H: Hãy nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương,hình hộp chữ nhật?
GV đánh giá , chữa bài
Bài 2: 
H: Hãy viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
H: Trong công thức trên đã biết yếu tố nào?
H: Vậy chiều cao của bể có thể tính bằng cách nào?
GV nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
H: Viết công thức tính diện tích toàn phần của hai khối theo cạnh a?
H: Từ 2 công thức đó hãy so sánh , rút ra kết luận?
HĐvận dụng: về nhà hoàn thành bài tập:
Nhận xét tiết học
1 HS đọc đề bài
a) Hình lập phương:
a= 12 cm. Tính S xq, Stp ,V
a=3,5m.TinhSxq, Stp, V
Cạnh
12cm
3,5m
S
q
576cm2
49m2
St

864cm2
73,5m2
Thể tích
1728cm3
42,874m3
b) Hình hộp chữ nhật
c= 5cm; a=8cm;b=6cm
c=0,6m; a=1,2m;b= 0,5 m
Chiều cao
5cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2m
Chiều rộng
6cm
0,5m
Sxq
140cm2
2,04m2
Stp
236cm2
3,24m2
V
240cm3
0,36m3
HS chữa bài
1HS đọc yêu cầu
V= a x b x c
V; a; c
c = V : ( a x b )
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Nhận xét
1 HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng giải
Lớp làm vở
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu : 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
-Tìm kể được 1câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác XH.
- Biết trao đđổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Có ý thức tham gia công tác xã hội 
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh hoạt động công tác xã hội. SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Bài cũ: Kể câu chuyện Nhà vô địch.
- Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
 HĐ: Luyện tập thực hành:(30’)
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề.
- GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.
- Giáo viên nhận xét.
- GV yêu cầu HS kể chuyện cá nhân.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
HĐ vận dụng: 
Về nhà kể chuyện cho người thân
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện .
-2 HS kể chuyện theo y/c đã học.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.
- 1 HS đọc các gợi ý cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
- 4–5 HS lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
- HS làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- 2 HS khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét cách kể chuyện của bạn.
Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
 I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực khoa học :
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thôái.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến đất trông bị suy thoái.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
 II. Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 132 sgk.PHT.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Khởi động (5p)
- - Nêu hậu quả của việc rừng bị tàn phá?
- Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
2.1Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp bằng thảo luận nhóm.
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2 trang 136 sgk trả lời câu hỏi:
+Hình 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? 
+Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
-Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác bổ sung.
Kết luận:Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh,con người cần nhiều diện tích đất ở hơn.Ngoài ra,khoa học kĩ thuật phát triển,đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như thành lập khu vui chơi,giải trí,phát triển công nghiệp,giao thông, 
2.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị suy thoái bằng hoạt động nhóm.Đại diện nhóm báo cáo,nhận xét,bổ sung.
Kết luận: Sử dụng phân hoá học,sử dụng thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ,... làm cho môi trường đất nướcbị ô nhiễm.Lượng rác thải trong sinh hoạt nhiều,xử lí rác thải không hợp lí cũng làm ô nhiễm môi trường đất.
HĐ vận dụng: 
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
1 số HS trả lời. nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.
-HS thảo luận trả lời.
-HS liên hệ thực tế ở địa phương.
 Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2021
Tập đọc	 SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- Hình ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Bài cũ (4’)
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- GV nhận xét .
2. Bài mới - Giới thiệu bài (1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài (10’)
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc.
- Cho HS đọc từ khó.
- Luyện đọc câu
- Tổ chức đọc nhóm.
- GV đọc mẫu.
HĐ2. Tìm hiểu bài (12’)
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
- Bài thơ nói với các em điều gì ?
HĐ2. Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ (10’)
- GV hướng dẫn đọc khổ 1 và 2.
- Cho HS kết hợp đọc thuộc lòng.
- Gọi HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò (3’) 
- GV nhận xét tiết học.
 - 2 HS đọc.
 - HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối trong nhóm.
* Từ: sân, chạy nhảy, trong
* Câu: Chim/ không còn biết nói//
 Đại bàng/ chẳng về đây//
- HS đọc nhóm 2 đọc.
- HS nghe và đọc thầm theo
- Thảo luận câu trả lời trong nhóm, thống nhất đáp án.
- Con chạy lon ton, chỉ mình con nghe thấy tiếng muôn loài.
- Thế giới tuổi thơ, chim, gió, muôn loài đều biết nói, suy nghĩ và hành động. Chim không còn biết hót, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây...
- Tìm hạnh phúc ở trong đời thực.
- Như ý 2 mục I
- HS luyện đọc trong nhóm.
HS thi đọc, bình chọn nhóm đọc hay.
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU.
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1. Bài cũ (4’) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới - Giới thiệu bài (1’)
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện tập (32’)
Bài 1
- Cho HS đọc nội dung
- Gọi HS nêu đề bài chọn tả.
- Cho HS đọc gợi ý.
- GV nhắc HS: Lập dàn ý theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát tinh tế của mỗi HS.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa từng nhóm.
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trình bày miệng bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Nhận xét, bình chọn người trình bày hay.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Học bài chuẩn bị bài sau.
- Gọi 1 HS lên bảng
- HS lắng nghe
- HS tự đọc nội dung.
- Một số HS nêu đề bài chọn tả.
- HS tự đọc gợi ý.
- HS tự lập dàn bài, đọc và nhận xét trong nhóm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài và trình bày miệng bài văn tả người theo nhóm 2.
- Cử đại diện trình bày. Nhận xét và bình chọn bài hay nhất.
- HS lắng nghe
Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán
- Biết thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
- Vận dụng giải toán với số đo thời gian.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị: -Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước.
- Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,gọi HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,nhắc lại các mối quan hệ số đo thời gian.
Lời giải: 
a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút
 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giừo 34 phút
b) 5,4 giờ + 11,2 giờ =16,6 giờ;
 20,4 giờ - 12,8 giờ =7,6 giờ.
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài.Gọi HS làm bảng.Nhận xét chữa bài.
Lời giải: 
a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây.
 38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ; 37,2 phút : 3 =12,4 phút 
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
 Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
 18 :10 = 1,8 giờ
 Đổi 1,8 giờ = 1giờ 48 phút
Đáp số: 1giờ 48 phút
HĐ vận dụng:
- Dặn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1vào vở..
- Nhận xét tiết học.
-Một HS lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm vở chữa bài trên bảng.
-HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI 
Mục tiêu: 
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực thể chất :
- Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác ; 
-Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo;phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Địa điểm - Phương tiện: - Sân TD. 
 - GV chuẩn bị 1 còi, cầu 2 em 1 quả, bóng, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I. Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
TC: Tự chọn
 II.Phần cơ bản
1-Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: 
+Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác 
- GV nhắc lại; 
- HS tập luyện
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Chia nhóm tập luyện.
- GV quan sát sửa sai 
- HS thực hiện;
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2.Trò chơi: 
 "Dẫn bóng".
- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.
8p
24p
16p
8p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
- Đội hình tập luyện
 x x x x x x
 x x x x x x 
 - Tập theo nhóm 
 x x x x x x 
 x x
 x x
 x x
 x X x
 x x
- ĐH trò chơi. 
 x x x x x x
X
 x x x x x x 
 - ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Thứ năm, 29 tháng 4 năm 2021
Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực tính toán
 - Biết một số dạng toán đã học
- Biết giả bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng,tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số đó.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị: +Bảng phụ,Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- HS làm bài tập 3 tiết trước.
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
HĐ: Luyện tập thực hành(30p)
- Hệ thống các dạng toán đã học: GV treo bảng phụ ghi các dạng toán như tr 170sgk. Cho HS nhắc lại.
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS lên bảng chữa bài. Nhận xét,bổ sung. Bài giải:
Số km đi trong giờ thứ ba là:
(12+18):2 = 15km
Trung bình mỗi giò đi đựoc số km là:
(12+18 + 15 ) : 3= 15 km
 Đáp số:15 km.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tổ chứuc chpo HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Tống của chiều dài và chiều rộng là: 120:2 =60 m
Chiều dài mảnh đất là: (60 + 10) :2 = 35 km
Chiều rộng mảnh đất là: 35 – 10 = 25 m
Diện tích mảnh đất là: 35 x25 = 875 m2
 Đáp số : 875m2
HĐ vận dụng:
- Dặn HS học thuộc các công thức tính.
- Nhận xét tiết học.
HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS nhăc lại các dạng toán đã học.
HS làm vở,chữa bài trên bảng.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU NGOẶC KÉP)
I. Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép
- Làm bài tập thực hành về dấu ngoặc kép,viết được đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị:: -Bảng phụ
 - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ: Khởi động (5p)
- Yêu cầu HS giải nghĩa các câu thành ngữ,tục ngữ BT4 tiết trước..
- Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
HĐ: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép.Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:
Lời giải:
“Phải nói điều này cho thầy biết”-Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
“Thưa thầy, Em sẽ dạy học ở trường này”- Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nỏi trực tiếp của nhân vật.
Bài 2:Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải: Đặt dấu ngoặc kép đánh dấu các từ: “Người giàu có nhất”; “gia tài” 
Bài 3:Yêu cầu HSlàm vào vở.1 HS làm trên bảng phụ.Chấm nhận xét,chữa bài.
Ví dụ:
 Bạn Hạnh Tổ trưởng mở đầu cuộc họp bằng một thông báo “chát chúa”: “Tuần này,tổ nào khôngcó người mắc khuyết điểm thì cả tổ sẽ được dán hoa vào bảng thi đua.” Cả tổ xôn xao bản tán.Hùng “phệ” và Hoa “còi” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm làm cho cả tổ không được lên dán hoa.
HĐ vận dụng: 
- HS làm lại bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS đọc
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại các tác dụng của dấu ngoặc kép.
-HS làm vở và bảng phụ.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ.
-Nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI 
Mục tiêu:
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực thể chất :Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác ; Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Địa điểm - Phương tiện : - Sân TD. 
 GV chuẩn bị 1 còi, cầu 2 em 1 quả, bóng, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I. Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
TC: Tự chọn
 II.Phần cơ bản
1Môn thể thao tự chọn:
- Đá cầu: 
+ Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác 
- GV nhắc lại; 
- HS tập luyện
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- Chia nhóm tập luyện.
- GV quan sát sửa sai 
- HS thực hiện;
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2.Trò chơi: 
 "Dẫn bóng".
- Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học.
8p
24p
16p
8p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
- Đội hình tập luyện
 x x x x x x
 x x x x x x 
 - Tập theo nhóm 
 x x x x x x 
 x x
 x x
 x x
 x X x
 x x
- ĐH trò chơi. 
 x x x x x x
X
 x x x x x x 
 - ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1 )
I. Mục tiêu :
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực công nghệ: 
 - Chọn được các chi tiết để lắp một mô hình tự chọn.
- Lắp được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn.
+ Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực và phẩm chất: tự chủ và tự học , giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo: phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm 
II. Chuẩn bị : - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ: Khởi động (5p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài:
HĐ: Luyện tập thực hành( 30p)
* HS nêu mô hình mình sẽ chọn lắp.
*Nêu các bước chính để lắp được một mô hình bất kì?
* HS thực hành theo nhóm 4 em.
* Trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ vận dụng: (3 phút)
- Nêu thứ tự tháo rời các bộ phận?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- 2 - 3 học sinh nêu.
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc