Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Tiết 1 : CHÀO CỜ

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)

( Thời gian: 35 phút )

I. Mục đích yêu cầu

 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính bài thơ, bài văn.

- Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm” Giữ lấy màu xanh” theo y/c BT2 .

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo y/c BT3 .

III. Đồ dùng dạy học :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 11-17 để HS bốc thăm 8 phiếu bài tập đọc phiếu học thuộc lòng.

- 2 tờ phiếu khổ to ghi thống kê.

 

doc 24 trang cuongth97 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 18 (Từ ngày 4/1 đến ngày 8/1/2021)
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
4/1/2021
Sáng
1
Chào cờ
2
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1)
4
Toán
Diện tích hình tam giác
Chiều
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
3
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
4
Kĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Ba
5/1/2021
Sáng
1
Chính tả
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2)
2
Toán
Luyện tập
3
Luyện từ - câu
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3)
4
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
5
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
Tư
6/1/2021
Sáng
1
Kể chuyện 
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4)
2
Toán
Luyện tập chung
3
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5)
4
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ cuối học kì I
Chiều
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
4
Đạo đức
Giáo viên bộ môn dạy
Năm
7/1/2021
Sáng
1
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6)
2
Toán
Kiểm tra cuối học kì I
3
Tiết T.Viện
 4
Địa lý
Kiểm tra định kỳ cuối học kì I
Sáu
8/1/2021
Sáng
1
Luyện từ- câu
Kiểm tra (Đọc)
2
Toán
Hình thang
3
Tập làm văn
Kiểm tra (Viết)
4
Khoa học
Hỗn hợp
5
Sinh hoạt
Ngày soạn: 3/1/2021
Ngày dạy: Thứ hai ngày 4/1/2021
Tiết 1 : CHÀO CỜ 
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)
( Thời gian: 35 phút )
I. Mục đích yêu cầu 
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính bài thơ, bài văn.
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm” Giữ lấy màu xanh” theo y/c BT2 .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo y/c BT3 .
III. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 11-17 để HS bốc thăm 8 phiếu bài tập đọc phiếu học thuộc lòng.
- 2 tờ phiếu khổ to ghi thống kê.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: GV nêu YCCĐ
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng: Khoảng 1/5 số HS.
- Cách kiểm tra: 
+ HS bốc thăm.
+ HS đọc đoạn văn.
+ GV đặt câu hỏi. 
- GV NX. 
Bài tập 2: 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. Có thể nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
- Hs lắng nghe thực hiện .
- HS trả lời câu hỏi.
 GIỮ LẤY MÀU XANH
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuyện một khu vườn nhỏ.
Tiếng vọng.
Mùa thảo quả.
Hành trình của bày ong.
Người gác rừng tí hon.
Trồng rừng ngập mặn.
 Vân Long 
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn 
Thơ 
Văn
Thơ
Văn 
Văn
Bài tập 3
Em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dán những HS chưa kiểm tra về nhà đọc tiếp tục luyện đọc.
* Củng cố, dặn dò: 
* GV nhận xét tiết học: 
- HS làm việc độc lập.
 ___________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 
( Thời gian: 35 phút )
I. Mục đích yêu cầu 
- Biết tính diện tích hình tam giác .
II.Đồ dùng dạy học: 
 	 - GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng bìa cở bằng nhau.
 	 - HS chuẩn bị hình tam giác nhỏ, kéo để cắt hình.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Cắt hình tam giác: 
- GV hướng dẫn HS.
+ Lấy 1 trong hai hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Cắt theo đường cao được 2 mảnh tam giác ghi (1) và (2) 
2. Ghép hai hình tam giác: 
- Hướng dẫn HS. 
- Ghép hai mảnh (1) và (2) vào hình tam giác còn lại để tạo thành hình tam giác còn lại để tạo thành hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
3. So sánh; đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép : (Hướng dẫn so sánh)
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC có độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
- Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
4.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác: 
5.Thực hành: 
Bài 1: Cho HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
* Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 2 nhà .
* GV nhận xét tiết học: 
- Hs theo dõi thực hiện .
- HS nhận xét.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác: EDC là: 
- Nêu quy tắc và ghi công thức (SGK)
 S= hoặc S = a h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy, h là chiều cao) 
- 2 hs lên bảng làm/lớp làm nháp .
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
a) HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng 1 đơn vị đo. Sau đó tính diện tích hình tam giác.
 5m = 50dm hoặc 24dm = 2,4m 
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) 
Ngày soạn: 4/1/2021
Ngày dạy: Thứ ba ngày 5/1/2021
Tiết 1: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 (Tiết 2)
(Thời gian: 40 phút)
 I . Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3.
 *KNS : -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. Kĩ năng thu thập xử lí thông tin.
II .Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm bài tập 2. 
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy học bài
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). 
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc
 thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV cho điểm 
c. Hướng dẫn HS làm BT 2, 3. 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV thực hiện như bài tập 2 tiết ôn tập 1. 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố -dặn dò
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
- GV nhận xét tiết học
- HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
 bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc xong trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu cảm nhận của riêng mình theo yêu cầu của BT3.
 _____________________________________
Tiết 2 : TOÁN
 LUYỆN TẬP
 (Thời gian: 40 phút)
 I .Mục tiêu:
 Học sinh biết : 
Tính diện tích hình tam giác.
Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II .Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới- Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm rồi chữa.
Bài 2
-Hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng. Gọi HS trình bày miệng. Vậy hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì 
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề toán.
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 :
.
+ Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2
Bài 4: (HS khá, giỏi)
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm.
AD = BC = 3cm.
Diện tích hình tam giác ABC :
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2).
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME :
MN = QP = 4cm. MQ = NP = 3cm.
ME = 1 cm. EN = 3cm.
Tính 
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là :
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3 x 3 : = 4,5 (cm2)
Tổng d tích hình t giác MQE và NEP:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là :
12 - 6 = 6 (cm2)
Đáp số : 6cm2
Củng cố - Dặn dò 
- Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác và quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông.
- Dặn HS chuẩn bị trước
- 2 HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.
- HS dựa vào công thức đã học để tính.
- 1 HS lên bảng làm.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m ; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24
- Hình tam giác ABC coi AC là đáy AB là đường cao và ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.
- Hình tam giác DEG :
+ Đường cao tương ứng với đáy ED là GD.
+ Đường cao tương ứng với đáy GD là ED.
- Hình tam giác ABC và DEG là các hình tam giác vuông.
- HS đọc đề toán và làm vào vở, sau đó - - 1 HS lên bảng chữa.
Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 _________________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 ( Tiết 3)
 (Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). 
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để HS các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). 
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV phát giấy, bút dạ cho các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS dán bài làm lên bảng. GVvà HS nhận xét. 
3. Củng cố -dặn dò
- HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc xong trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm vào giấy khổ to.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
Tiết 4: KHOA HỌC 
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I.Mục tiêu: ( Thời gian : 35 phút )
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn , thể lỏng và thể khí .
II.Đồ dùng dạy học: 
 	- Hình SGK/ 73
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất
* Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất
* Chuẩn bị: 
a/ Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi 1 chất
- Cát trắng – cồn – đường
- Ô xi – Nhôm – xăng 
- Nước đá – Muối – dầu ăn 
- Ni tơ – Hơi nước – Nước 
b/ Kẻ sẵn trên bảng có nội dung giống nhau:
BẢNG “ BA THỂ CHẤT”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
* Cách tiến hành:
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm 2 đội mỗi đội (5, 6 HS)
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội ( 5, 6 HS)
- HS 2 đội xếp hàng dọc cạnh một đội có một hộp dựng các phiếu, có cùng một nội dung.
- GV hô bắt đầu 2 đội cùng rút một phiếu bất kì đọc nội dung và dán theo cột tương ứng.
- Đội nào xong trước là thắng cuộc.
* Bước 2: Tiến hành cách chơi
* Bước 3: Cùng kiểm tra kết quả trên bảng đánh giá.
BẢNG “BA THỂ CHẤT”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
- cát trắng
- đường
- nhôm
- nước đá
- muối
- cồn
- dầu ăn
- nước
- xăng
- hơi nước
- ô xi
- ni tơ
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: HS biết được đặt điểm chất rắn, chất lỏng và chất khí.
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm.
- Một bảng con và phấn.
- Một cái chuông nhỏ (vật phát âm thanh)
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV đọc câu hỏi
- Các nhóm nhỏ thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
* Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
Đáp án: 1- b; 2- c; 3-a.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được một số thí dụ về sự chuyển thể của chất trong cuộc sống hằng ngày.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: 
* Đáp án: 
. Hình 1: Nước là thể lỏng.
. Hình 2: Nước đá là thể rắn chuyển sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
. Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
* Bước 2: 
- Dựa vào các gợi ý nêu thêm thí dụ (mỡ, bơ “lỏng-> khí” ngược lại nguội)
- GV nhấn mạnh: Qua những thí dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự chuyển đổi này là một dạng biến đổi lí học.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: Giúp HS
- Kể được tên một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí.
- Kể được tên một số chất chuyển từ thể này sang thể khác .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò
+ Các nhóm lắng nghe thực hiện .
- HS chơi trò chơi
- Hs quan sát SGK/ 73 và nói về sự chuyển thể của nước.
- HS đọc mục bạn cần biết S/73- Các nhóm thực hiện, hết thời gian các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng thắng cuộc.
- Hs nêu 
Ngày soạn: 5/1/2021
Ngày dạy: Thứ tư ngày 6/1/2021
Tiết 1 : KỂ CHUYỆN 
 ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 (Tiết 4)
 (Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). 
- Anh minh hoạ người Ta- sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta- sken (nếu có). 
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Kiểm tra 1/3 lớp). 
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV nx 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Gọi HS đọc bài Chợ Ta- sken. 
- GV hướng dẫn HS viết chính tả như tiết chính tả. GV chú ý nhắc nhở những từ ngữ khó. 
3. Củng cố -dặn dò
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- VỀ xem lại văn viết thư để chuẩn bị tiết ôn tập thứ 5.
- GV nhận xét tiết học
- HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc xong trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài Chợ Ta- sken.
- HS viết chính tả vào vở.
_______________________________________________
Tiết 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 (Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu: Biết : 
Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Làm các phép tính số thập phân. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II – Đồ dùng dạy học :
Phiếu bài tập có nội dung như SGK, phô tô cho mỗi HS một bản.
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 - Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.
3- Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b.Hướng dẫn luyện tập
GV phát phiếu bài tập cho học sinh và hướng dẫn HS làm bài tập trong phiếu.
PHIẾU BÀI TẬP
Phần 1. Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính, ...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
1. Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là :
A. 3
B. 
C. 
D. 
2. Trong bể có 25 con cá, trong đó có 20 con cá chép. Tỉ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là :
 3. 2800g bằng bao nhiêu kg?
 A. 5%
B. 20%
C. 80%
D. 100%
A. 280kg
 B. 28kg
C. 2,8kg
 D. 0,28kg
Phần 2
1. Đặt tính rồi tính :
a) 39,72 + 46,18 ; b) 95,64 - 27,35
c) 31,05 x 2,6 ; d) 77,5 : 2,5.
2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a) 8m 5dm = ... m ; b) 8m2 5dm2 = ... m2.
3. Cho biết diện tích của hình chữ nhật ABCD là 2400cm2 (xem hình vẽ).
Tính diện tích của hình tam giác MDC. (HS khá, giỏi)
4. Tìm hai giá trị số của x sao cho : 
3,9 < x < 4,1.
GV mời HS lần lượt nêu kết quả và giải thích vì sao em làm như vậy. GV cùng cả lớp thống nhất kết quả như sau :
Phần 1
Bài 1 : Khoanh vào B.
Bài 2 : Khoanh vào C.
Bài 3 : Khoanh vào C.
Phần 2
Bài 1: 
a) 39,72 + 46,18 = 85,9 ;
b) 95,64 - 27,35 = 68,29 ;
c) 31,05 x 2,6 = 80,73 ;
d) 77,5 : 2,5 = 31.
Bài 2 : 
a) 8m 5dm = 8,5m ;
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2.
Bài 3 : 
Bài giải
Đáp số : 750cm2.
Bài 4 :
x = 4 ; x = 4,01.
3.Củng cố -dặn dò
- Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác và quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
 _____________________________________
Tiết 3: TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 (Tiết 5)
 (Thời gian: 40 phút)
 I .Mục tiêu:
- Viết được lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II – Đồ dùng dạy học :
Giấy viết thư. 
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu viết thư. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- GV lưu ý HS cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của
 em trong HKI vừa qua, thể hiện được tình cảm của người thân. 
c.HS viết thư. 
- Yêu cầu HS viết thư trên giấy đã chuẩn bị sẵn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
- GV và HS nhận xét. 
3.Củng cố -dặn dò
- Về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. 
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
- Cả lớp nhận xét.
 ________________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày soạn: 6/1/2021
Ngày dạy: Thứ năm ngày 7/1/2021
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN 
 ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 (Tiết 6)
 (Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc lòng 2 – 3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II – Đồ dùng dạy học :
Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2. 
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2.Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV cho điểm theo hướng dẫn 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Gọi HS đọc bài thơ. 
- GV hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK/176.
3. Củng cố -dặn dò
- Về nhà xem lại bài để kiểm tra HKI. 
- GV nhận xét tiết học
- HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc xong trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK/176.
* Đáp án :
a) Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d) Viết một câu theo yêu cầu của bài.
Tiết 3 : TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
 ( Thời gian: 40 phút
______________________________________
Tiết 3 : Tiết đọc thư viện 
Tiết 4 : ĐỊA LÍ 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
Ngày soạn: 7/1/2021
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8/1/2021
Tiết 1: LUYỆN TỪ - CÂU
 KIỂM TRA VIẾT ( ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
Tiết 2: TOÁN HÌNH THANG
(Thời gian: 40 phút)
 I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
 II .Đồ dùng dạy học :
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
- Mỗi HS chuẩn bị (nếu không có bộ đồ dùng dạy học).
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
 -GV nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I của HS và sửa chữa bài làm.
2. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hình thành biểu tượng 
- GV cho HS quan sát hình “cái thang” trong SGK nhận ra hình ảnh của hình thang.
- Cho HS quan sát hình thang ABCD trên bảng.
 Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp và hình vẽ và để trả lời câu hỏi sau :
+ Hình thang có mấy cạnh ?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau ?
- GV kết luận : Hình thang có cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ; hai cạnh kia là hai cạnh bên.
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD và giới thiệu đường cao AH.
- Gọi vài HS chỉ vào hình, nêu lại đặc điểm của hình thang.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhìn hình và chỉ ra được hình thang.
- Gọi HS trình bày và nói vì sao em chọn
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày miệng.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tập vẽ hình thang theo yêu cầu của đề vào SGK.
- GV dán 2 tờ giấy lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ :
Bài 4:
vuông để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
Cho HS lắp ghép hình thang vuông 
theo nhóm, sau đó gọi vài nhóm lên bảng lắp ghép.
3. Củng cố -dặn dò
- Mời HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
HS quan sát hình vẽ“cái thang” và hình thang ABCD
.
- HS thực hiện yêu cầu của GV :
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ AB và DC.
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
- HS lên bảng chỉ vào hình và nêu lại đặc điểm của hình thang.
- HS quan sát hình SGK, sau đó nêu : Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả, cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào SGK (vẽ hình).
- 2 HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát GV lắp ghép.
- Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện như GV, nhóm khác nhận xét.
- 2 HS nói những hiểu biết của em về 
 ______________________________________
Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA ( CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN )
Tiết 4 : KHOA HỌC 
 HỖN HỢP
(Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,...).
*KNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề 
 - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp, kĩ năng bình diện đánh giá về các phương án đã thực hiện
II .Đồ dùng dạy học :
- Hình và thông tin trang 75 SGK.
- Một số loại chất: muối, đường, bột ngọt, nước, cát, dầu ăn, gạo, sỏi (sạn).
III – Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên các chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Nêu VD về sự chuyển thể của chất ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
2. Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
Hoạt động 1: Thực hành .
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp 
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi tạo ra một hỗn hợp, nêu nhận xét về hỗn hợp ấy.
- HS quan sát và thực hành theo nhóm.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
Hoạt động2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 6: kể tên một số hỗn hợp mà em biết.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Trong thực tế chúng ta thường gặp rất nhiều hỗn hợp VD: cám gạo, vữa xây, 
Hoạt động 3: Thực hành tách các chất.
* Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4: nêu cách tách các chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
Kết luận: Mỗi hỗn hợp có một tách được các chất ra, ta cần dùng các phương pháp khác nhau tuỳ theo tính chất của mỗi chất. 
3. Củng cố -dặn dò 
- Kể tên các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp mà trong thực tế thường dung ?
- Chuẩn bị bài tiếp “Dung dịch ”.
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS đọc kĩ các thông tin trang 75 SGK và làm bài trên phiếu.
- HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
 __________________________________________________
Tiết 5 : SINH HOẠT TUẦN 18
 (Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 18
 - Nắm phương hướng cho tuần 19
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 II. Nội dung sinh hoạt
Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 18
 - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần
 * Nề nếp: sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn. Đi học muộn: Không có 
 * Đạo đức: Hầu hết là các em đều ngoan. 
 * Học tập: - Nhận xét tốt: 20 bạn.
 - Cả lớp bổ sung bản đánh giá
2/ Phương hướng tuần 19:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 18.
- Rèn chữ chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp cấp trường.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
Tiết 4: TOÁN (ôn)
HÌNH THANG
(Thời gian: 40 phút)
 I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
- Mỗi HS chuẩn bị (nếu không có bộ đồ dùng dạy học).
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
 -GV nhận xét bài kiểm tra cuối kỳ I của HS và sửa chữa bài làm.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhìn hình và chỉ ra được hình thang.
- Gọi HS trình bày và nói vì sao em chọn
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày miệng.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tập vẽ hình thang theo yêu cầu của đề vào SGK.
- GV dán 2 tờ giấy lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ :
Bài 4:
vuông để HS quan sát, nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
Cho HS lắp ghép hình thang vuông 
theo nhóm, sau đó gọi vài nhóm lên bảng lắp ghép.
3. Củng cố -dặn dò
- Mời HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
- HS lên bảng chỉ vào hình và nêu lại đặc điểm của hình thang.
- HS quan sát hình SGK, sau đó nêu : Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả, cả lớp cùng nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào SGK (vẽ hình).
- 2 HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát GV lắp ghép.
- Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện như GV, nhóm khác nhận xét.
- 2 HS nói những hiểu biết của em về hình thang đã học. Tìm ví dụ thực tế.
 - Học sinh chú ý lắng nghe
Tiết 5:Tâm lí học đường (tiết 1). Chủ đề 4:
Bài 4: LO LẮNG QUÁ MỨC.
I. Mục tiêu. -HS biết biểu hiện của sự lo lắng quá mức là hồi hôp, sợ hãi, mất tập trung, tiêu cực là do nguyên nhân nào và hậu quả của việc lo lắng quá mức.
-HS biết Tự thay đổi nhận thức, hành vi, bình tĩnh xử lí những tình huống xẩy ra đột ngột có tính vô lí, lặp lại và kéo dài.
-GDHS.Cân bằng thời gian vui chơi giải trí và học tập để giảm sự căng thẳng và lo lắng quá mức.
II. Đồ dùng học tập. SGK Tâm lí học đường lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học cơ bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức,
2. Bài cũ: H. Để tự tin trao đổi, hoạt động cùng bạn ta phải làm gi?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi mục.
Hoạt động 1: Quan sát.
H. Em hãy nêu những biểu hiện của sự lo lắng quá mức.
H. Em đã có khi nào gặp tình trạng thấy hồi hộp, lo âu, sợ hãi một vấn đề nào đó chưa?
Hoạt động 2: Nhận biết.
a.Nguyên nhân dẫn đến việc lo lắng quá mức.
-GV Lo lắng quá mức là do chưa hiểu bản chất của vấn đề, do do ảnh hưởng môi trường sống (như phim ảnh), chưa biết cách ứng xử, đối phó với tình huống, thiếu sự chia sẻ với bạn bè, người thân,..
b.Hậu quả của việc lo lắng quá mức.
-Theo em lo lắng quá mức có hậu quả gì?
4.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức, GD.
5.Nhận xét tiết học. Dăn HS học ở nhà.
-Ta phải tự tịn vào sự hiểu biết và sở trường của mình, không căng thẳng, lo lắng khi trao đổi cùng bạn.
-HS quan sát trang SGK trang 26 trả lời.
-Biểu hiện của sự lo lắng quá mức là hồi hôp, sợ hãi, mất tập trung,
-HS nêu: lo sợ đề kiểm tra học kì khó, lo trời tối, mưa to ở nhà một mình, 
-HS Quan sát tranh SGK trang 27 thảo luận hóm đôi phát biểu. 
-Cả lớp cùng góp ý.
-Lớp lắng nghe.
- Hậu quả của việc lo lắng quá mức là Sợ hãi, mất tập trung, không làm chủ được bản thân, biểu hiện tiêu cực.
-
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
RỪNG MÙA THU
(Thời gian: 35 phút)
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng đoạn chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc bài viết 1 lần
-Hướng dẫn viết tiếng khó:
- GV đọc từ khó, dễ lẫn.
- GV nhân xét sửa sai
c. Viết chính tả.
*Lưu ý: Cách trình bày, tư thế ngồi
- Nhận xét một số bài của HS. 
- Nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
- HS lên bảng, lớp viết nháp một số từ khó
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
Tiết 3 : TOÁN (Ôn) LUYỆN TẬP
 (Thời gian: 40 phút)
 I .Mục tiêu:
 Học sinh bết : 
Tính diện tích hình tam giác.
Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II .Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Mời HS nhắc quy tắc và công thức tính diện
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới- Giới thiệu bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_moi_nhat.doc