Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản mới 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản mới 2 cột)

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực đặc thù:

- Năng lực văn học:

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

 - HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài .

* GD KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

- Kĩ năng làm việc nhóm

2. Năng lực chung và phẩm chất:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

Bảng tương tác, phần mềm AIC Book

 

docx 33 trang cuongth97 08/06/2022 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (Bản mới 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2021
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực văn học: 
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
 - HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . 
* GD KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
- Kĩ năng làm việc nhóm
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bảng tương tác, phần mềm AIC Book
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5phút)
 - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động khám phá: Kiểm tra đọc (15 phút)
* Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- HS( M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . 
* Phương pháp: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
* Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học
- Yêu cầu HS đọc bài
- GV nhận xét 
- Lần lượt HS gắp thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi
3. Hoạt động thực hành: (15 phút) 
* Mục tiêu: 
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 .
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 .
* Cách tiến hành:
 Bài 2: HĐ nhóm
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ đề Giữ lấy màu xanh?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang
* GD KNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi làm bài rồi chia sẻ.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cần thống kê theo nội dung 
Tên bài - tác giả - thể loại
+ Chuyện một khu vườn nhỏ 
+ Tiếng vọng
+ Mùa thảo quả
+ Hành trình của bầy ong
+ Người gác rừng tí hon
+ Trồng rừng ngập mặn
+ 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 hàng ngang
- Lớp làm vở, chia sẻ
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ
- Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn.
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình
- GV nhận xét 
- HS đọc
- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó.
- HS nghe và thực hiện
5. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Về kể lại câu chuyện đó cho người thân nghe.
- HS nghe và thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
***************************************************
Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
* Năng lực tư duy toán học: Nhận biết đặc điểm của hình tam giác. Phân biệt ba dạng hình tam giác. Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác. Rèn kĩ năng xác định đường cao trong tam giác. 
*Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiện vẽ hình tam giác đơn giản. 
2. Năng lực chung và Phẩm chất: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Phẩm chất: Rèn luyện tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập và ý thức tìm tòi, khám phá khoa học. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Êke, máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5p)
- TBVN cho cả lớp hát bài.
- GV giới thiệu bài
2. Hoạt động khám phá: (10p)
* Mục tiêu: 
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
* Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, thực hành
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu các đặc điểm của hình tam giác
- GV đưa hình tam giác ABC và yêu cầu TBHT cho các bạn chia sẻ:
? Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC?
? Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC?
? Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC?
* GV : Hình tam giác ABC có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
a) Hình tam giác
 A
 B C 
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
- Hình tam giác ABC có 3 góc là 
+ Góc đỉnh A, cạnh AB và cạnh AC (góc A)
+ Góc đỉnh B, cạnh BA và cạnh BC (góc B)
+ Góc đỉnh C, cạnh CA và cạnh CB (góc C)
2. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
- GV vẽ 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác :
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn.
 + Hình tam giác MNP có một góc vuông
 A E
B C K G
3 góc nhọn 1 góc tù và
 2 góc nhọn 
 M 	 P
 1 góc vuông và 2 góc nhọn
3. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác
- GV vẽ hình tam giác ABC có đường cao AH:
- Trong hình tam giác ABC có :
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
? Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của chiều cao AH?
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên, vẽ đường cao của hình tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
 A
B	C
 H 
- Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- HS dùng eke kiểm tra
3. Hoạt động luyện tập (20p)
* Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
* Phương pháp: Thực hành, luyện tập
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhận xét HS.
* Đặc điểm của hình tam giác
Bài 1
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Nối tiếp báo cáo kết quả.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Tam giác ABC có: 3 góc A, B, C
3 cạnh: AB, BC, CA
Trong tam giác DEG có 3 góc là góc D, E, G
3 cạnh: DE, EG, DG	 
Tam giác MNK có 3 góc là góc M, N, K
3 cạnh: MN, NK, KM.
- GV nhận xét HS.
? Đường cao của hình tam giác có đặc điểm gì?
Bài 2
- HS quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
 Tam giác ABC có đường cao CH.	
Tam giác DEG có đường	cao DK. 
Tam giác MPQ có đường cao MN.	
- GV nhận xét.
Bài 3: So sánh diện tích của:
- HS đọc yêu cầu và làm BT.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
a) Hình tam giác AED = tam giác EDH
b) Hình tam giác EBC = tam giác EHC
c) Hình chữ nhật ABCD > tam giác EGC
4. Hoạt động vận dụng (5p)
* Mục tiêu: HS thực hành vẽ đường cao của hình tam giác.
* Cách tiến hành: GV vẽ hình tam giác và yêu vầu HS vẽ đường cao.
5. Củng cố dặn dò (1p)
? Hình tam giác có đặc điểm gì?
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
 *************************************************
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù: 
* Nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh : - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
2. Năng lực chung và phẩm chất 
* Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát nhận biết
* Phẩm chất: Yêu khoa học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất và giấy khổ to, chuông nhỏ.
2. Học sinh: SGK- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: Thỏ tìm cà rốt
Nêu chất và thể tồn tại ở dạng tự nhiên.
2. Hoạt động khám phá: 20 phút Trò chơi tiếp sức:
- Mục tiêu: Phân biệt 3 thể của chất 
- Phương pháp: Trò chơi
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV tổ chức và hướng dẫn:
- GV chia lớp thành 2 đội và hướng dẫn cách chơi.
- GV tiến hành chơi.
- GV hoàn thiện câu trả lời.
- GV cùng HS kiểm tra.
Kết luận: Các chất trong tự nhiên có thể tồn tại ở các thể khác nhau: rắn lỏng hoặc khí.
- HS không tham gia chơi cùng GV kiểm tra.
3. Hoạt động thực hành.
*Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí. 
* Cách tiến hành:
- HS làm theo chỉ dẫn Thực hành ở mục 2 trang 72 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực hành.
*Kết luận: Các chất lỏng không có hình dạng nhất định, các chất rắn có hình
dạng riêng , các chất khí có hình dạng của vật chứa nó.
4. Hoạt động vận dụng: Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày .
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc cá nhân:
- HS đọc kĩ các thông nêu các VD về sự chuyển thể tin trang 73 SGK và của chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập . 
- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm .
 Kết luận: Các chất có thể tồn tạI ở thể rắn , thể lỏng , thể khí . Khi nhiệt độ thay đổI các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
5. Củng cố, dặn dò: (2') Kể tên các chất ở thể rắn thể lỏng, thể khí ? 
* Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tiếp “Hỗn hợp”.
IV. Rút kinh nghiệm:
 **************************************************
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực văn học: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 .
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bảng tương tác, phần mềm AIC Book
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động khám phá: (15 phút)
*Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Phương pháp : 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
*Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
3. HĐ luyện tập: (15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 .
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
* Phương pháp : 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
*Cách tiến hành:
 Bài 2: HĐ Nhóm
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS lập bảng: 
+ Thống kê các bài tập đọc như thế nào?
+ Cần lập bảng gồm mấy cột?
+ Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang...
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun – tôn Uôc – slê
Văn 
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
- Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác.
+ GV theo dõi, nhận xét và đánh giá kết luận chung.
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích.
- Cho HS thảo luận nhóm 
+ Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó(Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt)
- Thuyết trình trước lớp.
- Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
+ HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS nêu tên
- Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm:
+ Hạt gạo làng ta
+ Về ngôi nhà đang xây.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS đọc diễn cảm một đoạn thơ, đoạn văn mà em thích nhất.
- HS đọc
5. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Về nhà luyện đọc các bài thơ, đoạn văn cho hay hơn, diễn cảm hơn.
- HS nghe và thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
 **************************************************
 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2021
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù:
* Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết tính diện tích hình tam giác .
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. 
- Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập; bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng TT. 2 Bìa hình tam giác, kéo.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5phút)
- Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của hình tam giác.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động khám phá: (20phút)
*Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác
* Phương pháp : 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
*Cách tiến hành:
 - GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Lấy một hình tam giác
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó
+ Dùng kéo cắt thành 2 phần
+ Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại 
+ Vẽ đường cao EH
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- Yêu cầu HS so sánh
+ Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác?
+ Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác?
+ Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật
- Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH
- Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay )
+ DC là gì của hình tam giác EDC?
+ EH là gì của hình tam giác EDC?
+ Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu công thức
- Học sinh lắng nghe và thao tác theo
h
1
2
A
E
H
B
B
h
- HS so sánh
- Độ dài bằng nhau
+ Bằng nhau
+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại)
- HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD
+ DC là đáy của tam giác EDC.
+ EH là đường cao tương ứng với đáy DC.
- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
S: Là diện tích
a: là độ dài đáy của hình tam giác
h: là độ dài chiều cao của hình tam giác
3. HĐ luyện tập: (10 phút)
*Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác .
* Phương pháp:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
*Cách tiến hành:
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét cách làm bài của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác
* Kết luận: Tính diện tích hình tam giác.
Bài 2: Cá nhân
- Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở.
- Gv quan sát, uốn nắn HS
* Kết luận: Cách làm
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả
a) Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b) Diện tích của hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
- HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết quả cho GV
a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác.
5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m
 50 x 24: 2 = 600(dm2)
 Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. 
- HS nghe và thực hiện
5. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tìm cách tính độ dài đáy khi biết diện tích và chiều cao tương ứng.
- HS nghe và thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm
 ***************************************************
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực đặc thù: 
* Năng lực văn học: 
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường .HS (M3,4) nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bảng tương tác, phần mềm AIC Book
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động: (5phút)
- Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động khám phá: (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- HS (M3,4) nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn.
* Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
3. HĐ luyện tập: (15 phút)
*Mục tiêu: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
*Phương pháp: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
*Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ Nhóm
- Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng 
- Chia sẻ kết quả
+ HS thảo luận nhóm lập bảng 
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
Sinh quyển
(MT động, thực vật)
Thuỷ quyển
(Môi trường nước)
Khí quyển
(MT không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng, con người, thú, chim, cây
Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác...
Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu
Những hành động bảo vệ môi trường
+ Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã...
Giữ sạch nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước...
 Lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ sau:
Mặt trờ xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh
5. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa.
IV. Rút kinh nghiệm	
 *************************************************
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 
1. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực văn học: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút. 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* GD KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Kỹ năng làm việc nhóm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bảng tương tác, phần mềm AIC Book
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2.Hoạt động khám phá:(12 phút)
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Phương pháp: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
*Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá 
* GD KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. 
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp
3. HĐ luyện tập: (20 phút)
*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút 
*Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
*Cách tiến hành:
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken? 
 b) Hướng dẫn viết từ khó :
 - Em hãy tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được theo nhóm.
* GD KNS: Kỹ năng làm việc nhóm
- GV nhận xét chỉnh sửa.
 c) Viết chính tả: 
 - GV đọc cho HS viết bài. 
d) Thu, chấm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- HS nêu
- Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, mũ
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài
4. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài.
- HS nêu: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
5. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tìm thêm một số tên riêng nước ngoài và luyện viết thêm.
- HS nghe và thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
 *************************************************** 
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2021
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I
 *************************************************** 
KIỂM TRA TOÁN CUỐI KÌ I
 *************************************************** 
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực tư duy và mô hình hóa toán học: 
+ Biết tính diện tích hình tam giác 
+ Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc.
+ Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông.
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Rèn kĩ năng thực hiện tính diện tích hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
- Giáo viên: Sách giáo khoa,... 
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS thi nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết tính diện tích hình tam giác 
 - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc .
* Phương pháp: vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
* Cách tiến hành:
 Bài 1: Cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
- GV chốt lại kiến thức tính diện tích hình tam giác.
Bài 2: Cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác ABC và DEG.
- Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì ?
- KL: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3: Cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận
Bài 4: Cá nhân
- Cho HS tự làm bài vào vở
- GV hướng dẫn nếu cần thiết.
- HS đọc đề bài
- HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m
S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- HS đọc đề 
- HS quan sát
- HS trao đổi với nhau và nêu: 
+ Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA.
+ Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG là GD.
+ Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác DEG là ED.
- Là hình tam giác vuông.
- HS đọc đề
- HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ cách làm.
Bài giải
a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Đáp số: a. 6cm2
 b. 7,5cm2
- Cho HS tự đọc bài và làm bài vào vở.
Báo cáo kết quả cho GV
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD:
 AB = DC = 4cm
 AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
 4 x 3 : 2 = 6(cm2)
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME:
MN = QP = 4cm
MQ = NP = 3cm
ME = 1cm
EN = 3cm
Tính:
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
 4 x 3 = 12(cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là:
 3 x 1 : 2 = 1,5(cm2)
Diện tích hình tam giác NPE là:
 3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng diện tích 2 hình tam giác MQE và NPE là :
 1,5 + 4,5 = 6(cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là:
 12 - 6 = 6 (cm2)
3. Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Cho HS tính diện tích của hình tam giác có độ dài đáy là 18dm, chiều cao 3,5m.
- HS tính:
 S = 18 x 35 = 630(dm2)
Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2)
4. Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tìm cách tính chiều cao khi biết diện tích và độ dài đáy tương ứng.
- HS nghe và thực hiện
IV. Rút kinh nghiệm:
 *************************************************** 
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực đặc thù: 
- Năng lực văn học: Thực hành viết thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập của em. 
- Năng lực ngôn ngữ: Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh.
2. Năng lực chung và phẩm chất: 
- Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
- Phẩm chất: Rèn tính tập trung, tự giác.
* GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
- Kĩ năng đặt mục tiêu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Bảng TT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (5p)
- Cả lớp hát một bài.
- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập (35p)
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
* Phương pháp:
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS cách làm bài :
+ Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3. Đọc kĩ các gợi ý trong SGK.
? Em viết thư cho ai ? Người ấy đang ở đâu ?
? Dòng đầu thư em viết thế nào ?
? Em xưng hô với người thân như thế nào?
? Phần nội dung thư nên viết gì?
- GV đưa bài làm của HS lên bảng.
- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
- Kể lại kết quả học tập và rèn luyện của mình trong học kì I. Đầu thư : Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, cuộc sống của người thân, nội dung chính em kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộ của em trong học kì I và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ trong học kì II. Cuối thư em chúc người thân mạnh khoẻ, lời hứa hẹn, chữ kí và kí tên.
- HS viết thư :
- HS đọc bức thư của mình. 
3. Hoạt động vận dụng (2p)
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa
* Cách tiến hành: Yêu cầu HS viết một lá thư gửi người thân ở xa.
4. Củng cố - dặn dò (1p)
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
 ***************************************************
TH TV
ÔN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Năng lực đặc thù: Luyên tập củng cố kĩ năng viết đoạn văn.
+ Nắm chắc cấu tạo đoạn văn, cách chọn từ ngữ hình ảnh viết câu, đoạn.
- Năng lực ngôn ngữ, văn học: Vận dụng vốn từ và kỹ năng viết được đoạn văn tả người đang làm việc.
II. ĐỒ DÙNG CỦA GV VÀ HS:
Sơ đồ tư duy, bảng TT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1. Hoạt động khởi động: 3 phút
*Mục tiêu: Tạo không khí vui, phấn khởi, Củng cố lại cấu tạo bài văn tả người
*PP: TC
*Cách tiến hành:
? Nêu cấu tạo một bài văn tả người
? Mở bài nêu gì?
? Thân bài tả những gì?
? Kết bài nêu gì?
? Cấu tạo một đoạn văn tả người gồm mấy phần, là những phần nào?
- TC: Chiếc hộp may mắn
- HS hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_ban_moi_2_cot.docx