Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018

) Các ngành công nghiệp

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

- GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK. Gọi HS trình bày kết qua.

- GV nhận xét và rút ra kết luận:

+ Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.

+ Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.

* Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí.

* Hình b thuộc ngành công nghiệp điện.

* Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.

* Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh.

H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? (Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống )

b) Nghề thủ công:

Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

- GV cho HS quan sát và chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.

- Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi:

H: Nghể thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?

* GV rút ra kết luận.

- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu , tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.

 

doc 23 trang quynhdt99 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp tuần
- Phát huy vai trị tự quản của HS
- Triển khai kế hoạch tuần 
II. Các hoạt động dạy học
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp tuần 11
- GV mới lớp trưởng lên điều hành phần nhận xét, đánh giá trong tuần qua
- Lớp trưởng mời lần lượt từng tổ trưởng của các tổ lên nhận xét đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua, đề xuất khen thưởng các bạn trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung về nề nếp, hoc tập, các hoạt động khác.
2. Triển khai kế hoạch tuần 12
3. Củng cố-dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học
 Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2017
(Nghỉ đi tập huấn cơng tác chủ nhiệm)
@&?
Thø 3 ngµy 21 th¸ng11 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: LuyƯn tËp
I/ Mục tiêu: 
-Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,100,1000,
-Nh©n mét sè thËp ph©n. víi mét sè trßn chơc, trßn tr¨m.
-Gi¶i bµi to¸n cã 3 b­íc tÝnh.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài –GV nhận xét ghi điểm.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
 a) 34,5m = ..dm b) 4,5 tấn = .. tạ
 37,8 m = ..cm 9,02 tấn = ..kg 
 1,2 km = ..m 0,1 tấn = .kg
 - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài-ghi đề
Bài 1: a.Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- GV gọi 1 số em đọc kết quả, so sánh kết quả của các tích với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân nhẩm.
Bài 2 : a,b Đặt tính rồi tính.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Y/c HS tự đặt tính rồi tìm kết quả của phép nhân
+ Gọi HS làm nối tiếp trên bảng sau đó n/xét kết quả 
+ GV gợi ý để HS nêu nhận xét chung về cách nhân một số thập phân với một số trong chục.
Bài 3:Bài giải: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cho 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
* GV gợi ý: - Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp trong 3 giờ đầu. - Tính số ki-lô-mét người đi xe đạp trong 4 giờ sau.
 Từ đó tính được người đi xe đạp đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét.
- Cho HS xung phong lên bảng giải, lớp giải vào vở.
 GV thu bài chấm và nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét và sửa bài trên bảng.
4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số TP với 10. 100. 1000, ..
- Về làm bài tâp ø, chuẩn bị tiết sau.
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS làm bài.
+ HS nối tiếp đọc.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS làm trên bảng, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhận xét theo gợi ý của HS.
+ 2 HS đọc và tìm hiểu bài toán, nêu cách giải.
+ HS lắng nghe,lập kế hoạch giải.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
+ HS sửa bài.
@&?
TiÕt 2: §Þa lÝ: c«ng nghiƯp
I. Mục tiêu:
 -BiÕt n­íc ta cã nhiỊu ngµnh c«ng nghiƯp vµ thđ c«ng ngiƯp.
+Khai th¸c kho¸ s¶n, luyƯn kim, c¬ khÝ, 
+Lµm gèm, ch¹m kh¾c gç, lµm hµng cãi, 
-Nªu tªn mét sè s¶n phÈm cđa c¸c ngµnh c«ng nghiƯp vµ thđ c«ng nghiƯp.
-Sư dơng b¶ng th«ng tin ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ cÊu cđa c«ng nghiƯp
Häc sinh kh¸, giái:
+Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa nghỊ thđ c«ng truyỊn thèng cđa n­íc ta: nhiỊu nghỊ, nhiỊu thỵ khÐo tay, nguån nguyªn liƯu s½n cã.
+Nªu nh÷ng ngµnh c«ng nghiƯp vµ nghỊ thđ c«ng ë ®i¹i ph­¬ng (nÕu cã)
+X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å nh÷ng ®Þa ph­¬ng cã hµng thđ c«ng nỉi tiÕng
II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Gọi 2HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.
H: Kể tên các hoạt động của ngành lâm nghiệp ? 
H: Kể tên một số loại thuỷ sản mà em biết?
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
a) Các ngành công nghiệp
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK. Gọi HS trình bày kết qua.
- GV nhận xét và rút ra kết luận: 
+ Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.
+ Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
* Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí.
* Hình b thuộc ngành công nghiệp điện.
* Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
* Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh.
H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? (Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống )
b) Nghề thủ công: 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS quan sát và chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi:
H: Nghể thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
* GV rút ra kết luận.
- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu , tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Nước ta có nhiều ngành thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn ...
4. Củng cố dặn dò: + Gọi HS đọc mục bài học.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe và nêu lại.
+ HS trả lời.
+ HS quan sát bản đồ, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
+ Lớp lắng nghe và nhắc lại.
. @&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: mïa th¶o qu¶
I.Mục tiªu:
-ViÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Lµm ®­ỵc BT2a vµ BT3b 
II. Hoạt động dạy và học.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.Ổn định:
 2.Bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng viết 
 - GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau: thích lắm, nắm cơm, nắm tay, hay lắm, Nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết trong bài Mùa thảo quả.
H: Đoạn văn nói gì? (tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết tái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đặc biệt)
- GV nêu một số tiếng khó mà HS hay viết sai : nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
- Cho HS luyện viết các từ khó .
- Cho HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
* GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- GV đọc từng câu cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.
-GV treo bảng phụ –HD sửa bài. 
- Thu một số vở chấm và nhận xét.
- Yêu cầu HS sửa lỗi.
-Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2a: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2a.
-Tổ chức cho HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. - Gọi 2 HS lên bảng viết, sau đó sửa bài.
Bài 3b: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3b.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm trên giấy to, sau đó dán lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét sửa kết quả cho từng nhóm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho lớp xem bài viết sạch đẹp.
+ GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên viết trên bảng, lớp viết vở nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp.
- HS đọc lại.
- HS lắng nghe và viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bài.
- HS theo dõi bảng phụ soát lỗi, báo lỗi. 
- HS sửa lỗi nếu sai.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài trên phiếu học tập.
- 2 HS lên bảng viết, lớp nhận xét sửa bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét sửa bài
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: b¶o vƯ m«i tr­êng
I.Mục tiªu:
-HiĨu ®­ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ MT theo y/c cđa BT1. 
-BiÕt ghÐp tiÕng “b¶o” ( gèc H¸n) víi nh÷ng tiÕng tÝch hỵp ®Ĩ t¹o thµnh tõ phøc (BT2). BiÕt t×m tõ ®ång nghÜa víi tõ ®· cho theo y/c BT3
- HS K, giỏi nªu ®­ỵc nghÜa cđa nh÷ng tõ ghÐp ë BT2
- Gi¸o dơc HS ý th­c BVMT
II/Chuẩn bị: + Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu b¶o tån thiên nhiên. Từ điển Tiếng Việt.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
- H : Nhắc lại ghi nhớ của bài: Quan hệ từ. 
- H : Đặt câu với mỗi quan hệ từ :và, nhưng, của. 
+ Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm BT1
Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Y/c từng cặp HS trao đổi, hoàn thành nội dung bài tâp.
+ Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
+ Cho lớp nhận xét, GV chốt bài giải đúng.
* Phân biệt nghĩa các cụm từ đúng:
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS trao đổi nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
+HS quan s¸t tranh khu d©n c­, khu s¶n xuÊt, khu baot tån thiªn nhiªn
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
* Ý b: Cho HS làm bài. -1HS lên làm trên bảng phụ.
Sinh vật
quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh
Sinh thái
tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật, sinh vật sống.
Hình thái
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có thể quan sát được 
 -GV nhận xét. – Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3 .
+ GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
+ GV gọi HS phát biểu ý kiến.
+ GV gợi ý và phân tích: chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ.
- Yêu cầu HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gi¸o dơc HS lßng yªu quý, ý thøc BVMT, cã hµnh vi ®ĩng ®¾n víi m«i tr­êng xung quanh.
 - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh, viết lại các câu văn đã đặt ở lớp
+ 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn.
+ HS phát biểu theo ý hiểu của mình.
+ HS làm bài vào vở.
+ Một số em đọc câu mình đặt.
+ Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: v­ỵt qua t×nh thÕ hiĨm nghÌo
I. Mục tiêu:
 -BiÕt sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n­íc ta ®øng tr­íc nh÷ng khã kh¨n to lín:“ giỈc ®ãi” “ giỈc dèt” “giỈc ngo¹i x©m”.
- C¸c biƯn ph¸p nh©n d©n ta ®· thùc hiƯn ®Ĩ chèng l¹i “ giỈc ®ãi” “ giỈc dèt”: quyªn gãp g¹o cho ng­êi nghÌo, t¨ng gia s¶n xuÊt, phong trµo xo¸ n¹n mï ch÷...
II.Chuẩn bị: - Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói chống nạn thất học.
- Phiếu học tập. Hình minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.
H: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Kết quả của hội nghị? 
H: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt N am khẳng định điều gì? 
3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+ GV giới thiệu và nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau khi Cách mạng tháng Tám.
+ GV giao nhiệm vụ học tập cho HS sau đó hỏi
H: Sau Cách mạng 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
H: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
H: Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. 
Hoạt động 2: Làm việc trong nhóm.
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách Mạng tháng Tám và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: - Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”
- Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Nhóm 2: - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
- Lời kêu gọi của Bác và tinh thần hưởng ứng của nhân dân ta?
- Tinh thần chống “giặc dốt” của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
+ Nhóm 3: - Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
- Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua những cơn hiểm nghèo uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
* GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS quan sát ảnh tư liệu :
+ Aûnh tư liệu cảch chết đói năm 1945. để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng, từ đó liên hệ việc Chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống của nhân dân.
+ Aûnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đên việc học của dân.
4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc bài học.(2 HS nêu ).
+ Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS lắng nghe.
Ø
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
+ Các nhóm lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
+ HS thảo luận hoàn thành nội dung.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung.
+ HS quan sát ảnh tư liệu và nhận xét.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ
I, Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.
 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. 
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Đồ dùng để đóng vai.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa.
MT: HS biết cần phải giúp đỡ người gia,ø em nhỏ và có ý nghĩa của việc giúp đỡ người già em nhỏ. 
HĐ2:Làm bài tâp1 SGK.
MT:HS nhận biết được các hành vi thể hiện tìh cảm kính già, yêu trẻ.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - Hãy nêu việc làm tốt em đã đói xử tốt với bạn ?
-Theo em như thế nào là tình bạn đẹp.
* Nhận xét chung.
* Kể câu chuyện có nội dung về kính trọng người già để GT bài.
* GV đọc truyện sau cơn mưa.
-Yêu cầu 1 HS đóng vai minh hoạ theo nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
+ Các bạn nhỏ trong truyện làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? 
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện.
- Các nhóm trình bày.
-Nhận xét rút kết luận : Cần tôn trọng người già , em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
* Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
* Giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm bài tập 1, theo cá nhân.
-Mời HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận : Các hành vi a,b,c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ.
* Tìm hiểu phong tục, tập quán kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe.
-Nêu lại đề bài.
* HS khá lên trình bày minh hoạ.
-Thảo luận cảc lớp.
-Chào hỏi cụ già.
-Bà cụ cảm thấy vui, ...
-Các bạn thể hiện thái độ kính trọng người già.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét kết luận.
* 2,3 HS nhắc lại kết luận. 
* 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Thảo luận nhóm và làm bài tập.
- 3,4 HS trình bày ý kiến .
-Lắng nghe nhận xét bổ sung.
* Nhận xét các ý kiến nào đúng, các ý kiến sai. Nhận xét rút kết luận.
-Liên hệbản thân em.
* Tìm hiểu chuẩn bị cho bài sau.
-Liên hệ thực tế bằng những việc làm của em.
 @&?
Thø 4 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: hµnh tr×nh cđa bÇy ong
I.Mục tiªu
 -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬, ng¾t nhÞp ®ĩng nh÷ng c©u th¬ lơc b¸t.
-HiĨu nh÷ng phÈm chÊt ®¸ng quý cđa bÇy ong : CÇn cï lµm viƯc ®Ĩ gãp Ých cho ®êi.
 (Trả lời được c.hỏi trong SGK; thuéc 2 khỉ th¬ cuèi bµi).
- HS K, giỏi thuéc vµ ®äc diƠn c¶m ®­ỵc toµn bµi.
II. Chuẩn bị : + Tranh minh họa bài trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định :
2. Bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi .
 H : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
 H: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? 
 - GV kết luận và ghi điểm.
3. Bài mới: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ liên quan đến nội dung bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
+ Yêu cầu HS giải nghĩa thêm các từ: 
Hành trình: chuyến đi xa và lâu, nhiều gian khổ, vất vả.
Thăm thẳm: nơi rừng rất sâu ít người đến được.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Gọi 1HS đọc khổ thơ đầu và đọc câu hỏi 1.
H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
(Chi tiết : “đôi cánh đẫm nắng trời” và ” không gian là nẻo đường xa”)
- Những chi tiết thể hiện sự vô tận của thời gian:
+ Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- Cho HS đọc khổ thơ 2 + 3
H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
- Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển, quần đảo khơi xa 
+ Vẻ đẹp đặc biệt:
Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên.
- Cho HS đọc khổ thơ 3 . 
H: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?
- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4.
H: Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương Của hoa. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn.
+ Yêu cầu HS trao đổi tìm néi dungù của bài.
+* GV chốt ý ghi bảng .
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài.
- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp 4 khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối.
- Cho HS thi đọc diễn cảm, mỗi nhóm 1 em lên đọc.
* Nhận xét và tuyên dương những em đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu đại ý bài thơ.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bị bài Người gác rừng tí hon
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý các từ khó.
-HS sung phong giải nghĩa các từ theo yêu cầu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi GV đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung.
- HS đọc thầm 4 khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm tìm néi dungù, đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối bài.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em lên thi đọc diễn cảm.
- HS kh¸, giái thuéc vµ ®äc diƠn c¶m ®­ỵc toµn bµi.
@&?
TiÕt 2: To¸n: nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n
I.Mục tiêu: BiÕt: 
- Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
-PhÐp nh©n hai sè thËp ph©n cã thÝnh chÊt giao ho¸n
II. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng tính và giải bài tập 4 về nhà. 
 Điền dấu > , < , = thích hợp vào chỗõ chấm :
 80,9 x 10 . 8,09 x 100 b) 4,987 x 100 49,87 x 100
 13,5 x 50 . 1,35 x 500 3,67 x 1000 367 x 100 
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài-ghi đề bµi
b. D¹y bµi míi
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV nêu bài toán ở ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó?
- H: Muốn tính diện tích mảnh vườn HCN ta làm như thế nào ?
- H: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn HCN?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân 6,4m x 4,8m.
- Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên: 64 x 48 = 3072 (dm2); rồi chuyển 3072 dm2 = 30,72 m2 để tìm được kết quả phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
- HS đối chiếu kết quả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2) với kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8
Chú ý: Để giúp HS dễ đối chiếu, khi trình bày bảng GV nên viết đồng thời hai phép tính.
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
b. GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 4, 75 x 1,3.
c. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
* Lưu ý 3 thao tác: Nhân, đém và tách.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: a,c+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài và nêu cách tính.
+ GV nhận xét cho điểm HS. 
Bài 2: +HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số.
+ Gọi HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng.
+ GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhâncác số thập phân.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- HS trả lời.
- HS nêu.
+ HS nêu cách đổi đơn vị đo.
+ 2 HS lên bảng thực hiện. 
+ HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
+ 2 HS nêu quy tắc.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 4HS lên bảng làm. HS lµm bµi vµo vë.
+ HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và sửa bài.
+1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+1 HS lên bảng làm, lớp làm vở nh¸p
+ HS kiểm tra, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
+ HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
@&?
Tiết 4: Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cĩ khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ dồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cĩ trong gia đình.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, lắng nghe, tư duy, hợp tác, thực hành, ra quyết định, diễn đạt.
3. Thái độ: - GDHS cĩ ý thức giữ gìn các đồ dùng là từ đồng và hợp kim của đồng.
*GDBVMT: HS khơng vứt các đồ dùng bừa bãi.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học:
1.GV: -Thơng tin và hình trang 50, 51 SGK.
 -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng
-Một số đoạn dây đồng.
2.HS: SGK, Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
*. Ổn định:
*. Bài cũ: Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
- Nêu ý kiến, bổ sung.
*. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: ADPPBTNB
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của đồng và hợp kim của đồng và một số t/ c của chúng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- GV đưa ra đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng
- Nguồn gốc của đồng và một số t/ c của chúng?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
- Bằng suy nghĩ của mình hãy nêu dự đốn ban đầu về đồng và hợp kim của đồng bằng cách vẽ hoặc viết vào vở thực hành khoa học.
- YCHS làm việc cá nhân -> trao đổi trong nhĩm thống nhất ý kiến ghi bảng phụ. Trình bày trước lớp.
 Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm.
- Em cĩ băn khoăn, thắc mắc hãy đưa ra những câu hỏi.
- Chúng ta cần làm gì giải quyết thắc mắc trên?
- Vậy phương án tối ưu nhất bây giờ làm thí nghiệm.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu.
TN1: Đồng cĩ tính chất gì?
Nhĩm 1: Quan sát sợi đây điện bằng đồng nhận xét về màu sắc,..
TN2: Hợp kim của nhơm cĩ tính chất gì?
Nhĩm 2: Một số dụng cụ làm từ nhơm. Nhận xét màu sắc, độ cứng của hợp kim của đồng
TN3: Đồng cĩ tính chất gì?
Nhĩm 3: Hơ dụng cụ làm từ đồng lên ngọn lửa
- Các nhĩm làm thí nghiệm và ghi chép vào vở thực hành kết luận tìm được.
- Các nhĩm lên thực hành làm thí nghiệm và rút ra kết luận.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức.
- Đối chiếu với dự đốn ban đầu
-GV kết luận: SGV-Tr, 93.
Hoạt động 2: Quan sát.
*Mục tiêu: - HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
-HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS:
+Chỉ và nĩi tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
+Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cĩ trong nhà bạn? (Phương án dự phịng: Thảo luận cặp)
-GV kết luận: (SGV – tr. 97)
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
3. Kết luận:
*. Củng cố: - Nêu tính chất của đồng?
*. Dặn dị: - Nhận xét giờ học.
- hs làm việc theo nhĩm
- HS kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết.
- Thường xuyên lau chùi, rửa để đị dùng luơn sạch,.....
- HS đọc phần ghi nhớ.
@&?
 Thø 5 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: LuyƯn tËp
I. Mục tiêu: 
BiÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01;0,001
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: + Gọi 2 HS lên làm bài. 
 Đặt tính rồi tính :
 a) 12,09 x 1,5 b ) 13,45 x 2,3
 1,234 x 0, 67 4,657 x 1,23
+ GV kiểm tra bài tập về nhà của HS. + Nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập1.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số TP với 10. 100. 1000, sau đó tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1
- GV gợi ý để HS rút ra được nhận xét như SGK, từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
- Y/cầu HS tiếp tục tìm kết quả của phép nhân 531 x 0,01 từ đó rút ra cách nhân nhẩm một số TP với 0.01; 0.001.
+ Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0, 001 .
+ Cho HS nêu lại.
* GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên trái
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
+ Dặn HS làm bài tập ở nhà
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ HS nhắc lại quy tắc.
+ 2 HS nêu, lớp nhâïn xét bổ sung.
+ 3 HS rút ra quy tắc.
+ 2 HS nêu lại.
@&?
TiÕt 3: KĨ chuyªn: kĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc
I.Mục tiªu
-KĨ lai ®­ỵc c©u chuyƯn d· nghe, ®· ®äc cã Nd b¶o vƯ MT; lêi kĨ râ rµng, ng¾n gän.
-BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghi· cđa c©u chuyƯn ®· kĨ; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n
- Gi¸o dơc HS ý thøc BVMT
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: + Gọi 2 HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai ; nói điều em hiểu được qua câu chuyện. 
+ Gọi HS nhận xét bạn kể, GV nhận ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
+ GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS đọc đề bài.
+ GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường.
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3. --- Tiếp tục gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài tập 1/115 để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS cho tiết học.
+ Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọnå kể.
H: Đó là chuyện gì? Em đọc truyện ấy trong sách, báo nào? Hoặc nghe câu truyện ấy ở đâu?
Hoạt động 2: HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2017_2018.doc