Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Bảo Quốc

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Bảo Quốc

TIẾT 3: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 (Trích) Hồ Chí Minh

I. Mục tiêu cần đạt:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc: Sau 80 năm công học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Tích hợp tăng cường Tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 2, tranh SGK phóng to.

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 4: LỊCH SỬ

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

I. Mục tiêu:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )

+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp

- Biết các đường phố, trường học , ở địa phương mang tên Trương Định.

II. Chuẩn bị:

 Các hình sgk phóng to.

 

doc 214 trang cuongth97 04/06/2022 4150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Bảo Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
THỨ 
MÔN DẠY
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY 
Chào cờ
1
Nghe nhà trường phổ biến kế hoạch trong tuần
Hai
Toán
2
Ôn tập: Khái niệm về phân số
03 / 9
Tập đọc
3
Thư gửi các học sinh
Lịch sử
4
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Khoa học
5
Sự sinh sản
Tiếng Anh
1
Giáo viên bộ môn dạy
Ba
Tiếng Anh
2
Giáo viên bộ môn dạy
04 / 9
Toán
3
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Chính tả
4
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
Luyện từ và câu
5
Từ đồng nghĩa
Toán
1
Ôn tập: So sánh hai phân số
Âm nhac
2
Giáo viên bộ môn dạy
Tư
Địa lí
3
Việt Nam đất nước chúng ta
05 / 9
Tập đọc
4
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tập làm văn
5
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Toán
1
Ôn tập: So sánh hai phân số (TT)
Kể chuyện 
2
Lý Tự Trọng
Năm
Luyện từ và câu
3
Luyện tập về từ đồng nghĩa
06 / 9
Đạo đức
4
Giáo viên bộ môn dạy
 Đạo đức
5
Giáo viên bộ môn dạy
Toán
1
Phân số thập phân
Tập làm văn
2
Luyện tập tả cảnh
Sáu
Khoa học 
3
Nam hay nữ
07 / 9
Kỹ thuật
4
Đính khuy 2 lỗ (tiết 1)
Sinh hoạt
5
Đánh giá tuần 1- Kế hoạch tuần 2
 Ngày soạn: 02 / 9 / 2018 
 Ngày dạy: Thứ hai / 03 / 9 / 2018
(Dạy bù vào ngày 08/9/2018)
TIẾT 1: CHÀO CỜ
( Nghe nhà trường phổ biến kế hoạch trong tuần )
********************************************
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết đọc, viết phân số: Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
* Bài tập cần làm: 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm 
- Học sinh: Bộ đồ dùng Toán 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra ĐDHT 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Nhắc lại đề 
b. Hướng dẫn ôn tập:
- Đính từng tấm bìa lên bảng cho từng học sinh quan sát, nêu và viết phân số tương ứng. 
..................
..................
-GV daùn tieáp bìa leân baûng, HS neâu
....
...
...
....
...
-GV daùn taám bìa leân baûng
	- Hướng dẫn tương tự với phân số 
-Gọi vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành
 * Viết các phép chia lên bảng: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Quan sát và nêu 
- Hs neâu: moät baêng giaáy ñöôïc chia laøm 3 phaàn baèng nhau, toâ maøu 2 phaàn töùc laø toâ maøu hai phaàn ba baêng giaáy ta coù phaân soá ñoïc laø hai phaàn ba. 
+ Hs nhaéc laïi.
-Baêng giaáy ñöôïc chia thaønh 10 phaàn baèng nhau, toâ maøu 5 phaàn töùc laø toâ maøu naêm phaàn möôøi baêng giaáy, ta coù phaân soá ; ñoïc laø naêm phaàn möôøi.
+ Hs nhaéc laïi.
-Taám bìa hình troøn ñöôïc chia laøm 4 phaàn baèng nhau, gaïch keû 3 phaàn töùc laø keû ba phaàn tö chieác bìa, ta coù phaân soá ñoïc laø ba phaàn tö. Hs nhaéc laïi.
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Hãy viết các phép chia trên dưới dạng phân số?
- HS thực hiện:
* Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng thực hiện.
- 2:3 = ; 4:5 = ; 12:10 = 
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia?
- Là kết quả của phép chia.
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- HS theo dõi.
* Viết số tự nhiên dưới dạng phân số:
- Hãy viết 5; 12; 2001 thành phân số có mẫu là 1? Nêu nhận xét ?
- 5= ; 12 =; 2001 = 
+ Mọi số N có thể viết thành PS có mẫu số là 1
- Hãy tìm cách viết số 1 thành phân số ? 
- Từng học sinh viết phân số: 
1= ; 1=;1 =; ( TS và MS bằng nhau)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;.. ( TS là 0 MS khác 0 )
c. Luyện tập:
* Baøi 1: Ñoïc caùc phaân soá, neâu töû soá vaø maãu soá cuûa töøng phaân soá: 
- 1 em nêu yêu cầu.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- Nhận xét, chốt lại bài, tuyên dương, động viên học sinh.
- Lớp theo dõi, nhận xét
 ñoïc laø naêm phaàn baûy (naêm laø töû soá, 7 laø maãu soá)
 ñoïc laø hai möôi laêm phaàn moät traêm (hai laêm laø töû soá, moät traêm laø maãu soá)
 ñoïc laø chín möôi moát phaàn ba taùm (91 laø töû soá, 38 laø maãu soá)
 ñoïc laø saùu möôi phaàn möôøi baûy (60 laø töû soá, 17 laø maãu soá)
 ñoïc laø taùm laêm phaàn moät nghìn (85 laø töû soá, moät nghìn laø maãu soá)
Bài 2: vieát caùc thöông döôùi daïng phaân soá
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 
* Ghi các phép chia lên bảng, gọi HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài (Lớp làm vào vở)
 3:5 = ; 75:100 = ; 9:17 = 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: vieát caùc soá töï nhieân sau döôùi daïng phaân soá coù maãu soá laø 1
- 1 em đọc yêu cầu bài 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết số N dưới dạng PS có MS là 1.
Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
32 = ; 105 = ; 1000 = 
- Lần lượt sửa từng bài tập.
Bài 4: Ghi các phân số lên bảng.
 - Bài tập yêu cầu gì?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 
 Ñs: a) 1 = ; b) 0 = .
- Nhân xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung ôn tập?
- Đọc, viết PS; viết thương, viết số N dưới dạng PS
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- HS nghe, về nhà thực hiện.
- Nhận xét chung tiết học:
 ********************************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
 (Trích) Hồ Chí Minh 
I. Mục tiêu cần đạt: 
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 - Học thuộc: Sau 80 năm công học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Tích hợp tăng cường Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 2, tranh SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: (Dùng tranh)
- HS quan sát tranh
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thư của Bác nói gì về trách nhiệm của học sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em sẽ hiểu rõ điều ấy. 
- Học sinh lắng nghe
+ Nhắc lại đề 
b.Các hoạt động dạy và học:
* HĐ1: Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS xuất sắc đọc cả bài
- Lớp đọc thầm theo
* Bài chia thành 2 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao?
Đoạn 2: Phần còn lại
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
+Kết hợp hướng dẫn luyện đọc câu, đoạn khó, giải nghĩa từ.( sgk / 5) 
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Học sinh đọc tiếp nối; theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho bạn.
- 1 em đọc chú giải 
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- HS nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Đọc thầm đoạn 1, cho cô biết: Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ; từ đây các em hưởng nền giáo dục hoàn toàn VN.
* Tìm ý của đoạn thư trên?
* Ý 1:Bác bày tỏ niềm vui trước ngày khai trường đầu tiên của nước VN.
=> Giáo viên chốt lại
- Lắng nghe
- Đọc đoạn 2, cho biết: Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
- Phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
* Tìm ý đoạn văn?
* Ý 2: Bác khuyên HS chăm học, nêu trách nhiệm của HS trong công cuộc XD đất nước.
* Hãy nêu nội dung đoạn thư của Bác?
- Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn.
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài
+Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa sau mỗi bạn
- HS thực hiện.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Vài HS luyện đọc. 
- GV theo dõi, uốn nắn, tuyên dương, động viên học sinh.
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm. 
* HĐ4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn 2.
- Nhận xét, tuyên dương, động viên HS 
-HS nhẩm học thuộc lòng.
+ Vài em thi đọc trước lớp.
+ Lớp theo dõi, nhận xét 
4. Củng cố-dặn dò
+ Bức thư giúp em hiểu thêm gì về Bác?
-Bác là người quan tâm đến nền GD, đặc biệt là thế hệ thiếu nhi; Bác rất tin cậy thiếu nhi
- Đọc diễn cảm lại bài; Học thuộc lòng đoạn 2
- HS nghe, về nhà thực hiện.
- Chuẩn bị: “Quang cảnh ngày mùa”
5.Nhận xét tiết học:
TIẾT 4: LỊCH SỬ 
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu: 
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )
+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp
- Biết các đường phố, trường học , ở địa phương mang tên Trương Định. 
II. Chuẩn bị: 
 Các hình sgk phóng to.	
III. Lên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ học tập 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- Môû ñaàu trang söû choáng thöïc daân Phaùp xaâm löôïc hoâm nay, caùc em seõ bieát theâm veà moät con ngöôøi “khoâng theå ngoài nhìn giang sôn chìm ñaém”, ñoù laø ai? Ñeå bieát ñöôïc, caùc em seõ tìm hieåu baøi “Bình Taây Đaïi nguyeân soaùi” Tröông Ñònh.
- Ghi đề bài lên bảng 
- Lắng nghe .
- Nhắc lại đề 
b. Các hoạt động dạy và học:
* HĐ 1: Tình hình đất nước ta sau khi Pháp xâm lược
* Cho HS quan sát hình 5 SGK
- HS thực hiện.
- Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh?
- Vẽ cảnh nhân dân ta đang làm lễ suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. Buổi lễ rất long trọng và cho thấy sự khâm phục, tin tưởng của nhân dân vào vị chủ soái của mình.
* Cho HS đọc thầm phần chữ nhỏ trong SGK
- HS thực hiện.
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. 
- HS vừa nghe vừa quan sát bản đồ.
- Sáng 1/9/ 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
- HS vừa nghe vừa quan sát bản đồ.
- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. 
=> Trương Đinh quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định 
( năm 1859 )
- HS vừa nghe vừa quan sát bản đồ. 
? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ gì trước cuộc xâm lược của Pháp. 
? Triều đình nhà Nguyễn đúng hay sai.
- Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến .
- Lệnh vua không hợp lý, đó là lệnh nhượng bộ giặc, đó là một việc làm sai.
? Nhân dân ta làm gì trước tình hình đó
- Dũng cảm đứng lên chống Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, nguyễn Hữu Huân, 
? Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ. 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch . Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. 
? Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân ta đã làm gì
- Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
* HĐ2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống giặc Pháp.
? Trương Định làm gì trước tấm lòng của nhân dân.
- Trương Định không tuân theo lệnh vua , kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp
? Việc làm của nghĩa quân và nhân dân có tác dụng gì.
- GV nhận xét; chốt ý đúng.
- Cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc; tăng thêm ý chí chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
* HĐ3:Lòng biết ơn, tự hào của dân ta.
? Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định
- Là người yêu nước, sẵn sàng hy sinh bản thân cho dân tộc.
? Nhân dân ta tỏ lòng biết ơn Ông bằng cách nào
? Kể tên các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định. 
- Lập đền thờ Ông; Lấy tên Ông đặt tên đường phố, trường học, 
- Vài em nêu 
? Em học tập được điều gì ở Trương Định
- HS nêu 
- Chốt lại nội dung bài 
- HS đọc ghi nhớ SGK/4 
4. Củng cố :
- Hoạt động lớp, cá nhân
? Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân
- Tự nêu
5. Dặn dò: 
- Về học bài, kể lại cho người thân nghe. 
- HS nghe, về nhà thực hiện.
- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
- Nhận xét giờ học
 ********************************************
TIẾT 5: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN 
I. Mục tiêu cần đạt: 
 Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống bố mẹ của mình.
II Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé con ai”?
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở BT Khoa học
III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng 
- Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu sơ lược về phân môn; về bài học
- HS nghe.
b. Các hoạt động dạy và học: 
* HĐ1: Trò chơi: “Bé con ai?”
- Phát các phiếu vẽ hình 1 em bé hay hình bố hoặc mẹ của bé đó
- HS nhận phiếu. 
- Cho HS thảo luận rồi thi nhau lên gắn hình mẹ con hoặc bố con tương ứng
- HS thực hiện gắn hình.
- Gọi đại diện các nhóm đã gắn lên bảng giải thích tại sao em cho rằng đó là mẹ con hay bố con?
- VD: Bố(mẹ) em bé có tóc quăn thì em bé đó cũng tóc quăn; Bố(mẹ) em bé có mắt tròn thì em bé đó có mắt tròn, 
- Nhận xét, chốt ý đúng; đánh giá kết quả.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ em bé?
- Nhờ các đặc điểm các em giống bố hoặc mẹ của mình.
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
* HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản
* Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo gợi ý SGK
- HS thực hiện.
- Gọi vài HS báo cáo kết quả.
- Kết quả đúng:
+ Lúc đầu GĐ bạn Liên có 2 người: Bố, mẹ.
+ Hiện nay GĐ Liên có 3 người: Bố, mẹ, Liên.
+ Sắp tới GĐ liên sẽ có 4 người ( thêm em bé)
- Treo tranh, gọi vài HS nối tiếp nhau lên giới thiệu.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
=> Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
 - Học sinh nghe, nhắc lại
- Vậy GĐ bạn Liên có mấy thế hệ?
- Có 2 thế hệ: bố, mẹ và các con
- Nhờ đâu mà có các thế hệ đó?
- Nhờ sự sinh sản
-Gia đình em gồm có những ai? Bao nhiêu thế hệ?
- HS tự nêu
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
- Dòng họ, nòi giông được duy trì kế tiếp nhau.
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Loài người sẽ bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội, 
=> Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Học sinh nhắc lại 
4. Củng cố -dặn dò
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết
- 1 em nêu
- Nêu lại nội dung bài học. 
- HS nêu 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ.
- HS nghe, về nhà thực hiện
- Liên hệ, giáo dục.
5. Nhận xét chung tiết học:
 ********************************************
 Ngày soạn: 03 / 9 / 2018 
 Ngày dạy: Thứ ba / 04 / 9 / 2018
TIẾT 1,2: TIẾNG ANH
(Giáo viên bộ môn dạy)
********************************************
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu cần đạt: 
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu các phân số (trường hợp đơn giản) 
* Bài tập cần làm: 1,2 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi Tính chất cơ bản của phân số 
 - Học sinh: Vở , bảng con, SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Goïi 2 hs leân baûng, 1 hs ñoïc phaân soá. 1 hoïc sinh vieát phaân soá maø baïn vöøa ñoïc vaø chæ ra ñaâu laø töû soá, ñaâu laø maãu soá.
- Nhận xét, tuyên dương, động viên.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, cô trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản phân số
- 2 em lên bảng thực hiện.
+ Lớp theo dõi, nhận xét 
- Nhắc lại đề 
b. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
* Ghi: . 
- Hãy chọn số thích hợp điền vào chỗ chấm?
VD: HS điền: 
-Nêu nhận xét chung?
-Nhân cả TS và MS với cùng một số N khác 0 thì được 1 PS bằng PS đã cho.
* Ghi: . Hãy chọn số thích hợp điền vào chỗ chấm? 
- Nêu nhận xét?
 HS thực hiện: 
- Chia cả TS và MS cho cùng một số N khác 0 ta được một PS bằng PS đã cho.
 * Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- Thế nào là rút gọn phân số?
- Là chia cả TS và MS cho cùng một số N khác 0.
* Ghi: lên bảng. Hãy rút gọn phân số này?
* Chọn số lớn nhất mà TS và MS đều chia hết là cách rút gọn nhanh nhất.
-Nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới? 
- TS và MS của phân số không còn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản. 
Ÿ Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng MS các PS sau: 
 và ; và?
- Vậy thế nào là QĐMS?
 ; 
 ; giöõ nguyeân
(10 chia hết cho 5 nên chỉ QĐMS 1 PS có MS bé hơn.)
- Là làm cho mẫu số các phân số giống nhau.
c. Luyện tập:
Bài 1: Ruùt goïn phaân soá:
- 1 em đọc yêu cầu 
- Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi, động viên học sinh
Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số.
- Gọi 3 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương, động viên học sinh
4. Củng cố-dặn dò
- Nêu lại các tính chất cơ bản của phân số?
a, vaø 
b, vaø vì 12: 4= 3 neân choïn 12 laøm maãu soá chung.
 giöõ nguyeân 
c, vaø 
 ; 
- 2 HS nêu lại 
- Học ghi nhớ SGK 
- HS nghe, về nhà thực hiện.
- Chuẩn bị: Ôn tập: So sánh hai phân số
5.Nhận xét tiết học:
 ********************************************
TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Nghe và viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của (BT2); thực hiện đúng BT3.
Tích hợp tăng cường Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2(SGK) 
 - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy-học: 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài.
- HS nghe.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe - viết 
- Gọi một HS đọc mẫu bài viết
- Cả lớp theo dõi. 
* Cho HS đọc thầm bài viết
- HS thực hiện
 - Nhöõng hình aûnh naøo cho thaáy nöôùc ta coù nhieàu caûnh ñeïp?
-Nêu nội dung bài viết?
- Hình aûnh: bieån luùa meânh moâng daäp dôøn, caùnh coø bay, daûi nuùi Tröôøng Sôn cao, maây môø bao phuû
-Bài thơ ca ngợi đất nước VN giàu đẹp, con người VN bất khuất, giàu tình nhân ái, yêu tự do, 
- Nêu những từ ngữ khó viết, dễ lẫn ?
- Tự nêu: mênh mông, biển lúa, dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn, 
+ 2 HS lên bảng viết; lớp viết giấy nháp.
- Treo bài mẫu cho HS quan sát cách trình bày.
- HS quan sát, nhận xét.
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Lắng nghe, chỉnh sửa lại tư thế 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt
- Học sinh viết bài
* Chấm, chữa bài:
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
+Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau
- Giáo viên chấm bài ( 8- 10 bài )
- Nhận xét, chữa lỗi sau khi chấm
* Hỏi số lỗi của HS chưa được chấm 
- HS theo dõi.
* HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2 (SGK): Gọi HS đọc nội dung bài
- Lớp theo dõi.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Điền các tiếng bắt đầu bằng : ng/ngh (số 1); g/gh (số 2); c/k (số 3) 
* Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền từ thích hợp
Thứ tự điền là: Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các câu vừa điền rồi nhận xét, sửa chữa
- HS thực hiện.
- Gọi 1 HS đọc hoàn chỉnh bài tập.
- HS theo dõi.
 Bài 3 (SGK): Gọi 1 HS đọc nội dung bài
- HS theo dõi.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 HS lên làm bài; Lớp làm vào vở.
 Â/đầu Đứng trước i,ê,e; Đứng trước âm khác
“Cờ”: Viết là: K Viết là: C
“Gờ”: Viết là: gh Viết là:g
“Ngờ” Viết là: ngh Viết là:ng
- Gv: Đây chính là qui tắc viết chính tả với âm đầu: c/k; ng/ngh; g/gh.
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
4. Củng cố 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
5. Dặn dò: Về học bài, luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị trước bài: Lương Ngọc Quyến 
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nghe, về nhà thực hiện.
 ********************************************
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I . Mục tiêu cần đạt:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 trong số 3 từ);đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
-.Tích hợp tăng cường Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi ví dụ 1 và ví dụ 2, phần Ghi nhớ ( theo 3 ý ) 
- Học sinh: SGK , vở BT Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài mới:
Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa” sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập. 
- Học sinh nghe 
+ Nhắc lại đề bài 
* HĐ2: Nhận xét 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. 
- So sánh nghĩa các từ in đậm. 
? Để thực hiện yêu cầu bài tập này, em làm thế nào
- Viết từ in đậm, giải thích nghĩa của từ đó rồi so sánh nghĩa của chúng. 
- Cho HS thảo luận nhóm 4: neâu yù nghóa caùc töø in ñaäm
- HS thực hiện.
- Gọi vài HS báo cáo kết quả.
a . xaây döïng, kieán thieát
b . vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm
-xaây döïng: laøm neân coâng trình kieán truùc theo moät keá hoaïch nhaát ñònh
+ kieán thieát: xaây döïng theo quy moâ lôùn
+ vaøng xuoäm: maøu vaøng ñaäm
+ vaøng hoe: maøu vaøng nhaït, töôi, aùnh leân
+ vaøng lòm: maøu vaøng cuûa quaû chín, gôïi caûm giaùc raát ngoït
? Em coù nhaän xeùt gì veà nghóa cuûa caùc töø trong ñoaïn vaên treân
- Töø: xaây döïng, kieán thieát: cuøng chæ moät hoaït ñoäng laø taïo ra moät hay nhieàu coâng trình kieán truùc,
+ Töø: vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm: cuøng chæ moät maøu vaøng nhöng saéc thaùi cuûa maøu khaùc nhau.
=> Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. 
- HS nghe và nhắc lại.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-Thay từ in đậm cho nhau rồi rút ra kết luận
- Cho HS làm việc nhóm đôi
- HS thực hiện.
- Gọi vài HS trình bày kết quả
=> Caùc töø “kieán thieát” vaø “xaây döïng” coù theå thay ñoåi vò trí cho nhau vì nghóa cuûa chuùng gioáng nhau hoaøn toaøn. Nhöõng töø coù nghóa gioáng nhau hoaøn toaøn goïi laø töø ñoàng nghóa hoaøn toaøn
+ Caùc töø chæ maøu vaøng: vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm khoâng theå thay theá cho nhau ñöôïc vì nghóa cuûa chuùng khoâng gioáng nhau hoaøn toaøn. Nhöõng töø coù nghóa khoâng gioáng nhau hoaøn toaøn goïi laø töø ñoàng nghóa khoâng hoaøn toaøn
a, Kieán thieát vaø xaây döïng coù theå thay ñoåi vò trí cho nhau vì nghóa cuûa chuùng gioáng nhau
b, Töø: vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm khoâng theå thay theá cho nhau ñöôïc vì khoâng mieâu taû ñuùng saéc thaùi cuûa söï vaät.
* HĐ3: Ghi nhớ.
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Gọi vài HS không nhìn SGK nêu lại ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm.
* HĐ4: Luyện tập
Ÿ Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Xếp các từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa
- HS làm bài.
- Gọi vài HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Nước nhà – non sông; Hoàn cầu – năm châu
Ÿ Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: đẹp, to lớn, học tập ( 2 trong số 3 từ )
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Gọi vài nhóm báo cáo kết quả.
- Chốt lại và tuyên dương nhóm nêu đúng nhất
- HS thực hiện.
- Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, mĩ lệ , tươi đẹp , 
+ To lớn : to, lớn, to kềnh, to sụ, 
+ Học tập: Học hành, học hỏi, học việc 
Ÿ Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được.( đặt câu được với 1 cặp từ )
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT (HS xuất sắc đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được)
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi, động viên học sinh.
VD: 
- Phong caûnh nôi ñaây thaät mĩ leä. Cuoäc soáng moãi ngaøy moät töôi ñeïp.
+ Em baét ñöôïc moät con cua caøng to keành. Coøn Nam baét ñöôïc moät chuù eách to suï.
+ Chuùng em raát chaêm hoïc haønh. Ai cuõng thích hoïc hoûi nhöõng ñieàu hay töø bạn bè. 
 4. Củng cố - dặn dò
? Thế nào là Từ đồng nghĩa. 
- Học sinh trả lời
- Chuẩn bị trước bài sau “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- HS nghe, về nhà thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
******************************************
 Ngày soạn: 04 / 9 / 2018 
 Ngày dạy: Thứ tư / 05 / 9 / 2018
(Dạy bù vào ngày 15/9/2018)
TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
* Bài tập cần làm: 1,2. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, bảng phụ viết qui tắc so sánh hai phân số.
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu qui đồng phân số: vaø 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- 1 em lên bảng làm 
+ Lớp làm bảng con
- Nhắc lại đề.
b.Ôn tập so sánh hai phân số
- Neâu caùch so saùnh hai phaân soá vaø neâu ví duï veà hai phaân soá coù cuøng maãu soá.
-Em haõy neâu caùch so saùch hai phaân soá khaùc maãu soá vaø neâu ví duï
- Hãy so sánh: và ?
- Trong hai phaân soá coù cuøng maãu soá
+ Phaân soá naøo coù töû soá beù hôn thì beù hôn
+ Phaân soá naøo coù töû soá lôùn hôn thì lôùn hôn
+ Neáu tử soá baèng nhau thì hai phaân soá ñoù baèng nhau
- Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá, ta coù theå quy ñoàng maãu soá hai phaân soá ñoù roài thöïc hieän nhö so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá.
 < ( phân số nào có tử số bé hơn thì PS đó bé hơn)
- Hãy so sánh: và ?
 Vì 21 > 20 nên: > 
QĐMS 2 phân số rồi so sánh như so sánh 2 PS cùng mẫu số.
c. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- So sánh hai phân số.
- Gọi vài HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài; lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt ý đúng.
 , vì 
 vì 
maø neân 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn
? Nêu cách sắp xếp
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
-Nhận xét, chốt ý đúng
- Chọn PS bé nhất trong 3 PS, sau đó chọn PS bé nhất trong 2 PS còn lại, 
a. Ta có: giữ nguyên Vì: nên: 
b. giữ nguyên PS 
Vì: nên: 
4. Củng cố -dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách so sánh và sắp xếp các phân số
- 2 HS nêu lại
- Chuẩn bị trước bài: Phân số thập phân
5. Nhận xét tiết học.
****************************************
TIẾT 2; ÂM NHẠC
(Giaó viên bộ môn dạy)
**************************************** 
TIẾT 3: ĐỊA LÍ 
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu cần đạt: 
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liềnViệt Nam: Khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ(lược đồ)
*)Giới thiệu bản đồ Việt Nam, khẳng định chủ quyềnđối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
II. Đồ dùng dạy-học: 
 Bản đồ Việt Nam, sgk, phiếu bài tập cho hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ học tập
3. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài mới:
-Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiểu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
- Ghi đề lên bảng 
- Học sinh nghe
- Nhắc lại đề 
* HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn
 - Cho học sinh quan sát hình 1/ SGK và đọc SGK
- HS thực hiện.
- Đất nước VN nằm trong khu vực nào? Hãy chỉ bản đồ?
- Thuộc Châu Á, nằm trên bán đảo Đông Dương và nằm trong khu vực Đông Nam Á.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ?
- HS dùng que chỉ theo đường biên giới nước ta.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- Vừa chỉ vừa nêu: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- Bao bọc các phía: Đông, Nam và Tây Nam nước ta.
-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo, 
+ Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Vừa gắn vào lục địa Châu Á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. Nhưng hay có mưa, bão.
* HĐ3: Hình dạng và diện tích
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi ở pbt ( kết hợp với đọc SGK và quan sát hình 2)
- Học sinh thảo luận
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- Khoảng 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Thuộc Đồng Hới (Chưa đầy 50 km)
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- Khoảng 330.000 km2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
- Nhận xét, chốt ý 
+So sánh về diện tích:
Cam-pu-chia < Lào < Việt Nam < Nhật < Trung Quốc.
* Gọi vài HS đọc lại ghi nhớ.
- Lớp đọc thầm
4. Củng cố-dặn dò:
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_nguyen_bao_quoc.doc