Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

 Tiết 4: Tập đọc

Thầy thuốc nh­ mẹ hiền

I. Mục tiêu:Giúp học sinh:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trang 153, SGK.

 

doc 22 trang cuongth97 06/06/2022 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
	Tiết 1: Chào cờ	 
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh
 	- Biết tớnh tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toỏn.
- Giỏo dục học sinh tớnh toỏn cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (sgk - T76)
- Gọi HS đọc bài
- GV HD mẫu 
 6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21 
(Vì 6% = ; 15% = 
)
Viết % vào bên phải KQ được 21% 
- GV cho HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét 
Bài 2(sgk - T76)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Tỡm thương của 2 số đú	
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc đề bài tập
- HS trao đổi theo cặp về cỏc bài mẫu, nghe GV hướng dẫn.
14,2% 3 = 42,6% 
112,5% - 13% = 99,5%
60% : 5 = 12%
 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
27,5% + 38% = 65,5%
14,2% 4 = 56,8%
30% - 16% = 14%
216% : 8 = 27%
 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài 
- HS tỡm hiểu và túm tắt
Kế hoạch năm : 20ha ngô
Đến tháng 9 : 18ha
Hết năm : 23,5ha
- HS lên bảng làm bài.
Bài giải
a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là
18 : 20 = 0,9
 0,9 = 90%
b, Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là 
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là 
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số : a, Đạt 90% 
 b, Thực hiện 117,5% và vượt 17,5%
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau
Tiết 4: Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rói.
 	- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của Hải Thượng Lón ễng. (Trả lời được cõu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trang 153, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Nhận xét từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu SHHS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS 
- HD HS giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
 - GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong công việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
 + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Y/c HS nêu ý 1.
+ Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài thơ thế nào?
- Y/c HS nêu ý 2.
+ Bài văn cho em biết điều gì?
c, Đọc diễn cảm 
1 HS đọc. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học và soạn bài Thầy cúng đi bệnh viện
2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi..
- Lắng nghe.
4 HS đọc bài .
1 HS đọc phần chú giải.
2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn 
3 HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
+ Những chi tiết : Lãn Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, .không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi.
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.
í 1: Lòng nhân ái của Lãn Ông 
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ 
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.
 í 2: Nhõn cỏch cao thượng của Lón ễng.
Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lũng nhõn hậu và nhõn cỏch cao thượng của Hải Thượng Lón ễng.
- Đọc và tìm cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
+ Theo dõi GV đọc mẫu
 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
 - HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật
Tiết 3: Toán
 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	- Biết tỡm một số phần trăm của một số.
 	- Vận dụng được để giải bài toỏn đơn giản về tỡm giỏ trị một số phần trăm của một số.
 	- Giỏo dục học sinh tớnh toỏn cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Goùi hs neõu caựch tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa 2 soỏ. Cho vớ duù.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài
ạt động 2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm
a, Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% của 800
- GV nêu bài toán ví dụ
- Em hiểu câu “số học nữ chiếm 52,5% số học sinh của cả trường" như thế nào?
- GV Cả trường có bao nhiêu học sinh?
- GV ghi lên bảng:
100%
1%
52,5%
: 800 học sinh
: ....học sinh ?
: ....học sinh nữ ?
- Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh?
52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh?
- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?
- GV núi: Thông thường hai bước tính ta gộp lại như sau :
800 : 100 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800 52,5 : 100 = 420 (học sinh)
Hoặc (học sinh)
- Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào ?
b, Bài toán về tìm một số phần trăm của một số
- GV nêu bài toán 
- Em hiểu câu "Lãi suất tiết kiệm 0,5 một tháng" như thế nào ?
- GV nhận xét 
- GV viết lên bảng 
100 đồng lãi
1 000 000 đồng lãi
: 0,5 đồng
:......đồng ?
- GV yêu cầu học sinh làm bài 
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- Để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta làm như thế nào ?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1 (sgk - T76)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài .
Bài 2(sgk - T76)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
* Củng cố dặn dũ
- GV tổng kết tiết học, HS về nhà chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng nêu, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Tỡm thương của 2 số đú
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS: Coi số học sinh của cả trường là 100% thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần như thế.
- Cả trường có 800 học sinh.
1% số học sinh toàn trường là :
800 : 100 = 8 (học sinh)
52,5% số học sinh toàn trường là :
8 52,5 = 420 (học sinh)
Trường đó có 420 học sinh nữ.
- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- được hiểu cứ gửi 100 đồng thỡ sau một thỏng lói 0,5 đồng
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Sau một tháng thu được số tiền lãi là 
1 000 000 : 100 0,5 = 5 000 (đồng)
 Đáp số : 5 000 đồng
- HS lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
- Để tính 0,5% của 1000000 ta lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5.
1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi là :
32 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là :
32 - 24 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
 1 HS đọc đề bài trước lớp, 
Bài giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là 
5 000 000 : 100 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là :
5000000+25000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số : 5 025 000 đồng
1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau . 
Tiết 4: Luyện từ và câu
 Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	- Tỡm được một số từ đồng nghĩa và từ trỏi nghĩa với cỏc từ: nhõn hậu, trung thực, dũng cảm, cần cự (BT1).
- Tỡm được những từ ngữ miờu tả tớnh cỏch con người trong bài văn Cụ Chấm (BT2).
 II. Đồ dùng dạy - học
 Bảng phụ
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
 III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người quen biết.
- Nhận xét HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. 
- Chia lớp thành các nhóm 4 HS.
- Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với một trong các từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Yêu cầu 4 nhóm làm lên bảng, 
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Mỗi HS đoạn văn miêu tả hình dáng con người :
+ Miêu tả mái tóc, vóc dáng, khuôn mặt, làn da.
 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm 4, HS lần lượt nối tiếp nhau lên bảng viết.
Từ
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người,...
Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo,...
Trung thực
Thành thực, thành thật, thật thà, thẳng thắn, chân thật,...
Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc,...
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ,...
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược,...
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó,..
Lười biếng, lười nhác, đại lãn,..
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Bài tập có những yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi: Cô Chấm có tính cách gì ?
- Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng:
 1. Trung thực, thẳng thắn.
 2. Chăm chỉ. 3. Giản dị
 4 .Giàu tình cảm, dễ xúc động.
- Tìm, gạch chân dưới những từ ngữ minh họa cho tính cách.
- Gọi HS nờu, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng.
1. Trung thực thẳng thắn.
2. Chăm chỉ
3. Giản dị 
4. Giàu tình cảm, dễ xúc động
* Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Bài tập yêu cầu nêu tính của cô Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh họa cho nhận xét của mình.
- Đọc thầm và tìm ý trả lời.
- Nối tiếp nhau phát biểu. Tính cách của cô Chấm : Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động.
- Theo dõi GV chữa bài 
1- Đôi mắt Chấm định nhìn ai mà dám nhìn thẳng
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, .
2- Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của cuộc sống, không làm chân tay nó bứt dứt.
- Tết Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, có bắt ở nhà cũng không được.
3- Chấm không đua đòi ăn mặc. Mùa hè Chấm mộc mạc như hòn đất.
4- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. ..lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.
- Lắng nghe thực hiện
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	- Biết tỡm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toỏn.
- Giỏo dục học sinh tớnh toỏn cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức
- Goùi HS tìm tổ soỏ phaàn traờm của 30 và 60.
- GV nhận xét
*Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
HD HS cả lớp làm bài tập trong SGK.
Bài 1a, b: (SGK- T77)
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
 - GV chữa bài 
Bài 2 (SGK- T77)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
Bài 3 (SGK- T77)
- GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Gợi ý: -Tớnh diện tớch mảnh đất HCN
 - Tớnh 20% của diện tớch đú.
- GV Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
 2 HS lên bảng nêu.
30 : 60 = 0,5 = 50 %
HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một HS đọc đề trước lớp để chữa bài.
 2 em laàn lửụùt thửùc hieọn
a/ 15% của 320 kg laứ:
320 15 : 100 = 48 (kg)
b/ 24% cuỷa 235 m2 laứ:
235 24 : 100 = 56,4 (m2) 
1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là 
120 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số : 42kg
1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
1 HS đọc bài toán trước lớp, HS đọc thầm đề bài trong SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của mảnh đất đó là: 
18 15 = 270 (m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là: 270 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số : 54 m2
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
Tiết 2 : Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
 I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 - Biết đọc diễm cảm bài văn.
 	- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Phờ phỏn cỏch chữa bệnh bằng cỳng bỏi, khuyờn mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
	II. Đồ dùng dạy - học
 * Tranh minh hoạ trang 158, SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài Thầy thuốc như mẹ hiền và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- HD HS giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài
+ Cụ Ún làm nghề gì ?
+ Những chi tiết nào cho thấy cụ Ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng.
- Y/c HS nêu ý 1.
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào ? Kết quả ra sao ?
- Y/c HS nêu ý 2.
+ Cụ Ún bị bệnh gì ?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện về nhà ?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?
- Y/c HS nêu ý 3.
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì ?
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay đoạn 3
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3.
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét HS
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét
- Tranh vẽ hai người đàn ông đang dìu một cụ già. Cụ già nhăn nhó và đau đớn.
- Lắng nghe.
 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
 4 HS lần lượt đọc nối tiếp 
1 HS đọc phần chú giải SGK
 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn. (đọc hai vòng)
- Theo dõi GV đọc mẫu
+ Cụ Ún làm nghề thầy cúng.
+ Khắp bản gần xa, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề.
ý 1: Cụ Ún làm nghề thầy cúng được mọi người tin tưởng .
+ Khi mắc bệnh, cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình cũng không thuyên giảm.
ý 2: Cụ Ún bị ốmnặng.
+ Cụ Ún bị sỏi thận.
+ Vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
+ Cụ Ún khỏi bệnh nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ.
ý 3: Cụ Ún đã khỏi bệnh
+ Câu nói của cụ Ún chứng tỏ cụ đã hiểu ra rằng thầy cúng không thể chữa bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó.
Đại ý: Phờ phỏn cỏch chữa bệnh bằng cỳng bỏi khuyờn mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- Đọc bài, tìm cách đọc hay.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kĩ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	- Kể được tờn và nờu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta.
 	- Biết liờn hệ thực tế để kể tờn và nờu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuụi ở gia đỡnh hoặc địa phương (nếu cú).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt dộng dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- Hiện nay nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em hãy kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta?
- GV ghi bảng.
KL: Một số giống gà được nuôi nhiều là: Gà gi, gà đông Cảo, gà mía, gà ác, ...một số gà nhập ngoại: gà Tam hoàng, gà lơ- o, gà tốt,....
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm.
+ Nêu đặc điểm về một số giống gà nuôi nhiêu ở nước ta? ( Phiếu học tập).
- Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: Gà gi, gà đông cảo, gà mía, gà ác,.
- Học sinh nghe
- Học sinh hoạt động nhóm 4 theo phiếu
Tên giống gà
Đặc điểm hình dáng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà gi
Thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ, 
Gà ác
Gà lơ - go
Gà Tam hoàng
- Gọi đại diện nhóm trình bày kế quả thảo luận
- Nhận xét.
Kết luận: Ở nước ta hiện nay nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà cố đặc điểm hình dáng khác nhau, và có ưu, nhược điểm khác nhau. Khi nuôi gà, cầ căn cứ và mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình mà lừa chọn giống gà cho phù hợp.
* Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Học sinh nghe 
 - Học sinh nghe.
 - Học sinh thực hiện
Tiết 4 : Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . Mục tiêu: Giỳp học sinh:
	 - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đỡnh theo ý của SGK.
	- Giỏo dục học sinh biết quan tõm và biết đem lại những niềm vui cho người thõn trong gia đỡnh.
	II. Đồ dùng dạy - học
	- Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Đề yêu cầu gì ?
- Gợi ý : Em cần kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm ở một gia đình mà khi sự việc sảy ra, em là người tận mắt chứng kiến hoặc em cũng tham gia vào buổi sum họp đó.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý trong SGK
- Em định kể một câu chuyện về một buổi sum họp nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b, Kể trong nhóm
- HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+ Nêu được lời nói, việc làm của từng người trong buổi sum họp.
+ Lời nói việc làm của từng nhân vật thể hiện sự quan tâm, yêu thương đến nhau.
+ Em làm gì trong buổi sum họp đó ?
+ Việc làm của em có ý nghĩa gì ?
+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó?
c, Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét từng HS.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các em đã được nghe, được đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những người xung quanh.
2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. HS dưới lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Theo dõi.
3 HS đọc thành tiếng trước lớp
 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. Ví dụ :
+ Gia đình tôi sống rất hạnh phúc. Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm vào buổi chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công tác về.
+ Tôi kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi nhân dịp kỉ niệm 10 năm ngày cưới của bố mẹ tôi.
+ Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi khi em cu tí vừa đầy tháng.
4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện.
5 đến 7 HS thi kể chuyện của mình trên lớp.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán
 Giải toán về Tỉ số phần trăm ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh biết:
 	- Cỏch tỡm một số khi biết giỏ trị một số phần trăm của nú.
 - Vận dụng để giải một số bài toỏn dạng tỡm một số khi biết giỏ trị một số phần trăm của nú.
- Giỏo dục học sinh tớnh toỏn cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Gọi 2 HS lên bảng tính tỉ số phần trăm của 19 và 30; 47 và 38
- GV nhận xét 
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó
a, Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420
- GV nêu bài toán 
- GV hướng dẫn HS làm theo các yêu cầu sau :
52,5% có số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ?
* Viết bảng : 52,5% : 420 em
1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ?
Viết bảng thẳng dòng trên : 
1% : ...... em ?
100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em 
Viết bảng thẳng hai dòng trên :
100% : ....em ?
- Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh toàn trường là 420 em ta làm như thế nào ?
- GV nêu : Thông thường để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh đó là 420 em ta viết gọn như sau :
420 : 52,5 x 100 = 800 (em)
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (em)
b, Bài toán về tỉ số phần trăm
- GV nêu bài toán trước lớp 
- Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính một số khi biết 120% của nó là 1590.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (sgk - T78)
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 2(sgk - T78)
- GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài.
- GV chữa bài 
3. Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
19 : 30 = 63,33 %
47 : 38 = 12,36 %
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán trước lớp.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
+ Là 420 em.
+ HS tính và nêu :
1% số học sinh toàn trường là :
420 : 52,5 = 8 (em)
100% số học sinh toàn trường là : 
8 x 100 = 800 (em)
- Ta lấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học sinh toàn trường, sau đó lấy kết quả nhân với 100.
- HS nghe sau đó nêu nhận xét cách tính một số khi biết 52,5% của số đó là 420.
- HS nêu : Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 rồi chia cho 52,5.
- HS nghe và tóm tắt bài toán
- Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ô tô sản xuất được là 120%.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là :
1590 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số : 1325 ô tô
- Muốn tìm một số biết 120% của nó là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi nhân với 100.
 1 HS đọc đề toán trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
552 100 : 92 = 600 (học sinh)
Đáp số : 600 học sinh
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài giải
Tổng số sản phẩm của xưởng may là :
732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số : 800 sản phẩm
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Tập làm văn
 Tả người (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sỏt chõn thực, diễn đạt trụi chảy.
 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
 III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng.
Nhắc HS : Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn làm biên bản của một vụ việc.
- HS viết bài.
- Lắng nghe
Tiết 4: Khoa học
Tơ sợi
I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:
 	- Nhận biết một số tớnh chất của tơ sợi.
 	- Nờu một số cụng dụng, cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng tơ sợi.
 	- Phõn biệt tơ sợi tự nhiờn và tơ sợi nhõn tạo.
 	GDKNS: - Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm.-Kĩ năng bỡnh luận về cỏch làm và cỏc kết quả quan sỏt.- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy-học
 	- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm đủ dùng theo nhóm .
 	- Hình minh hoạ trang 66 SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước sau đó nhận xét từng học sinh.
 - Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh kể một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo sau đó giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nguồn gốc của các loại sợi tơ
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp: Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 66 SGK và cho bíêt những hình nào liên quan đến sợi đay. Những hình nào liên quan đến sợi tơ tằm, sợi bông.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
+ Hình 1: Phơi đay, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi đay, người ta bóc lấy vỏ của cây đay, đem ngâm nước, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được tơ sợi trắng dùng để làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Cán bông, đây là 1 trong những công đoạn làm ra sợi bông, quả bông đã đến lúc thu hoạch, người ta cho vào cán lấy bông.
+ Hình 3: kéo tơ, đây là những công đoạn làm ra sợi tơ tằm. con tằm ăn lá dâu, nhả tơ thành kén, người ta quay kéo tằm thành sợi tơ.
- Sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
- Kết luận: Có nhiều loại sợi tơ khác. tơ sợi tự nhiên còn có sợi ni lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hoá học, còn gọi là tơ sợi nhân tạo, hai loại tơ sợi này có đặc điểm gì? các em cùng làm thí nghiệm để biết.
Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm như sau:
- Phát cho mỗi tổ 1 bộ đồ dùng học tập bao gồm:
- Phiếu bài tập.
- Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi ni lông.
- Diêm.
- Bát nước.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
* Thí nghiệm 1: 
Nhúng từng miếng vải vào bát nước, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước
* Thí nghiệm 2:
Lần lượt đốt từng loại vải trên, quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.
- Gọi một nhóm học sinh lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm trung thực, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.
- Gọi học sinh đọc lại thông tin trang 67 SGK.
- Kết luận: Tơ sợi là nguyên liệu chính của nghành dệt may và một số nghành công nghiệp khác ..
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
2 HS lần lượt lên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
5 em HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- HS khỏc lắng nghe.
2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến, thảo luận.
3 HS nối tiếp nhau nói về từng hình.
+ Hình 1: Phơi đay có liên quan đến việc làm sợi đay.
+ Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm sợi bông.
+ Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
+ Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.
- Lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong tổ dưới sự điều khiển của nhóm trưởng, hướng dẫn của GV.
2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu.
1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng,2 nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như (Phiếu học tập)
1 số HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
Phiếu học tập
Bài: Tơ sợi
Nhúm:..........
Loại sợi tơ
Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông
- Có mùi khét. 
- Tạo thành tàn tro
thấm nước
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc có thể dày dùng để làm lều, bạt, buồm.
- Sợi đay
- Có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro
thấm nước
Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt, có thể nén với giấy và chất dẻo có thể làm ván ép 
- Tơ tằm
- có mùi khét.
- Tạo thành tàn tro.
thấm nước
óng ả, nhẹ nhàng.
2. Tơ sợi nhân tạo (nilông)
- Không có mùi khét.
- Sợi sun lại.
không thấm nứơc
Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu. được dùng trong y tế, làm bàn trải, dây câu cá, đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc .
 Thứ sỏu ngày 25 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán
Luyện tập
 	I. Mục tiêu: 
 Biết làm ba dạng bài toỏn cơ bản về tỉ số phần trăm:	
- Tớnh tỉ số phần trăm của hai số.
- Tỡm giỏ trị một số phần trăm của một số.
- Tỡm một số khi biết giỏ trị một số phần trăm của số đú.
- Giỏo dục học sinh tớnh toỏn cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức
- Muoỏn tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ em phaỷi laứm gỡ? Cho vớ duù.
- GV nhận xét 
* Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1b: (sgk - T79)
- GV gọi HS đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc