Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ - CHỦ NHỆM

I. Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.

- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể

II. Các hoạt động:

Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.

Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua

Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.

GVCN triển khai kế hoạch tuần tới

+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra

+ Thực hiện lịch học tuần này.

+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến

+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở

+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm:

+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.

 

doc 23 trang cuongth97 04/06/2022 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2020
Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ - CHỦ NHỆM
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.
Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua
Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.	
GVCN triển khai kế hoạch tuần tới
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra
+ Thực hiện lịch học tuần này.
+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến
+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: 
+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.
 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật,thể hiện tính cách nhân vật.
- Hiểu: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
GDKNS: Có lòng nhân ái,yêu thương ,quan tâm ,gúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ chủ điểm.tranh minh hoạ bài học.
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS đọc bài: Trồng rừng ngập mặn.
 - Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p)
- Gọi 1 HS đọc bài. NX.
? Em hãy nêu cách đọc, giọng đọc toàn bài?
- GV chốt cách đọc: đọc đúng giọng phân biệt lời các nhân vật thể hiện đúng tính cách của nhân vật.
- Chia bài thành 2 phần để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
Tìm hiểu bài: 
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Hỗ trợ Các nhân vật trong truyện đều nhân hậu ,tốt bụng vì họ luân nghĩ đến người khác,muốn đem lại niềm vui cho người khác
Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn đọc theo cách phân vai.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá
chốt ý rút nội dung bài
HĐ3. Củng cố dặn dò. (3p)
-Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.
 Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc ở nhà cho người thân nghe .
- HS đọc bài 
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
+ cho 1 bạn đọc toàn bài. 
+ Hướng dẫn chia đoạn
+ Cho các bạn đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc chú giải trong sgk.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- phát biểu câu 3 theo ý hiểu của bản thân.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm lớn.
+ Thảo luận rút ra từ cần nhấn giọng; cách ngắt nghỉ..
+ Thực hiện luyện đọc cả nhóm nghe.
- Nhắc lại nội dung bài.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
-GD Hs tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
- Bảng con,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- GV cho HS làm bài: 0,23 x 2,3 = 324 : 34 = 
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Tìm hiểu bài.( 15p)
- Hình thành cách chia cho HS Qua các ví dụ trong sgk 
-Hướng dẫn HS làm các ví dụ trong sgk
- Rút quy tắc chia trong sgk(trang67)
HĐ3: Luyện tập thực hành ( 15p)
Bài 1:Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng con,một HS làm bảng lớp nhận xét,chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn HS khai thác đề.Tổ chức cho HS làm bài vào vở.1 HS làm bảng nhóm.
HĐ4. Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua tiết học hôm nay em nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS nêu mục tiêu bài học
- HS theo dõi làm theo yêu cầu GV
- HS thực hiện các ví dụ SGK
- Đọc quy tắc trong sgk. 
-HS làm bảng con,Chữa bài trên bảng lớp.thống nhât kết quả.
-HS làm bài vào vở.Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
- Nhắc lại quy tắc chia trong sgk.
An toàn giao thông: BÀI 4: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN- T1
I. Mục tiêu:
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn đến trường, đến CLB, .....
- Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
- Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường. (Đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường, .. )
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn
- Bản kê tình hình giao thông ở địa phương
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (4’)
H.Nêu những điều cần nhớ khi đi xe đạp ?
- GV nhận xét và đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ2. Tìm hiểucon đường từ nhà em đến trường (7’)
H. Em đến trường bằng phương tiện gì?
H. Em hãy kể các con đường mà em phải đi qua, theo em con đường đó có an toàn không ?
H. Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
H. Trên đường có biển báo hiệu giao thông không ?Em có biết đó là biển báo gì không ?
H. Đường em đi qua là đường một chiều hay đường hai chiều ?
H. Theo em, có mẫy chỗ em cho là nguy hiểm cho người đi bộ(người đi xe đạp)? Vì sao ?
H. Gặp chỗ nguy hiểm đó em có cách xử lí như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xây dựng phương án bảo đảm
ATGT ở khu vực gần trường.
- Học sinh nêu: luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường....
- Đi xe đạp; đi bộ...
- Học sinh kể..
- Học sinh nêu
Buổi chiều
Chính tả CHUỖI NGỌC LAM
 I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tintheo yêu cầu của BT3.
- GD Hs rèn tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ,bảng con.Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Kiểm tra việc ôn bài: HS viết bảng :rong ruổi,rừng hoang
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30p) 
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
- Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Bài 2: Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm (ýa) Vào bảng nhóm. Nhận xét bổ sung
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở BT,chữa bài trên bảng phụ.GV nhận xét, chốt lời giải đúng Các từ cần điền: đảo,hào,dạo,trọng,tàu,vào,trước,trường,vào ,chở,trả
HĐ3: Củng cố dặn dò.( 3p) 
- Hệ thống bài,liên hệ GD HS
- Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS nêu mục tiêu bài .
- HS theo dõi ,Thảo luận nội dung đoạn viết.
- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
- HS nghe viết bài vàovở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
- HS lần lượt làm các bài tập:
- HS làm bài 2a vào bảng nhóm,chữa bài.
- HS làm vở BT chữa bài trên bảng phụ.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1. 
- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ở BT2.Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực hiện được yêu cầu BT4(a,b,c). 
- GD h/s kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi quy tắc viết hoa danh từ riêng, khái niệm đại từ xưng hô.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
-Y/c HS xác định CN,VN, ĐT, DT trong câu sau.
- Câu đó thuộc kiểu câu gì?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành. (30p)
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Y/c HS thảo luận theo nhóm bàn: Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng.
.+ 1 HS làm trên bảng. 
 - Nhóm khác nhận xét – bổ sung
- Nhận xét, kết luận.
? Thế nào là danh từ chung ? cho ví dụ.
? Thế nào là danh từ riêng ? cho ví dụ
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng.
- Gọi HS nhận xét. Ghi nhớ quy tắc viết hoa.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. 
- Y/c HS tự làm bài tập.
- Nhận xét, kết luận các từ chị, em trong các câu sau là đại từ: Chị! Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào- Chị... Chị là chị gái cảu em nhé!
Tôi nhìn em (....)
Chị sẽ là chị của em mãi mãi
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
Gợi ý cách làm: 
+ Đọc kĩ từng đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì?
+ Xác định CN trong câu là DT hay đại từ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Củng cố dặn dò(3p)
Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS lên bảng 
 Chúng em /là học sinh lớp 5.
 (ĐT) CN (cụm DT) VN
- Kiểu câu kể Ai là gì?
- 1 HS đọc.
-HS thaỏ luận và làm vào vở bài tập
- Đại diện các nhóm nêu.
- GV nhận xet chốt ý đúng.
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật. VD: sông, bàn ghế, thầy giáo..
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. VD: Hà, Ngọc Sơn,. Nha Trang...
- Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng.
- HS nối tiếp phát biểu.
- Khi viết tên người ,tên địa lí VN cần viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
VD: Hồ Chí Minh, Trường Sơn
- Khi viết tên người,tên địa lí nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên nó giữa các tiếng có gạch nối.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn với nhau, và làm vào vở BT.
 -1 HS làm vào bảng phụ
-Đại diện các nhóm nêu
Khoa học: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng, gạch, ngói.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh trong SGK, vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
GV nhận xét. Tuyên dương.
GTB: ghi mục bài.
HĐ2: Luyện tập thực hành. (25p)
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm, trả lời câu hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
GV nhận xét, chốt ý: 
GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch, công dụng của nó.GV nhận xét, chốt lại.
+ Loại ngói nào được dùng để lợp các mái nhà trên?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
- GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét:
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
HĐ3: Củng cố dặn dò. (5p)
Xem lại bài và học ghi nhớ.
- 2 HS trình bày
Lớp nhận xét.
- Các nhóm thực hiện
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, giải thích.
HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung
HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài HS nêu công dụng
Lớp nhận xét
- HS quan sát thí nghiệm 
- HS nhận xét, trả lời.
-HS nêu lại nội dung bài học.
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2020
Toán	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng.HS làm được các bài tập 1,3,4.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:- Bảng nhóm.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- GV cho HS làm bài: 
12,23 x 2,3 = 3,24 x 34 = 
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập thực hành..( 25p)
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính
Bài 3:- Gọi HS đọc đề toán.
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận
Bài 4:- Gọi HS đọc đề toán và tóm tắt.
- GV hướng dẫn.
+ Một giờ xe máy đi được bao nhiêu km 
+ Một giờ ôtô đi được bao nhiêu km ?
+ Một giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và chấm điểm.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p) 
Làm các bài tập còn lại vào vở tự học
- 2 HS làm bài – lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
a . 5,9 : 2 + 13,06 b 35,04: 4- 6,78
= 2,95+ 13,6 = 16,01 =8,76- 6,78=1,89
c. 167: 25 : 4 ; d. 8,76 x 4 : 8 
 = 6,68 : 4 = 1,67 ; = 35,04 : 8 = 4,38
- 1 HS đọc và tóm tắt.
Chiều dài :
Chiều rộng :
Tính P =...m ; S =...m2
- 1 HS lên bảng giải – cả lớp làm vở.
 Giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
 24 x 2 : 5 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 ( 24 + 9,6) x 2 = 67,2( m)
Diện tích mảnh vườn là:
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số : 67,2 m ; 230,4 m2
 1 HS đọc đề bài, tóm tắt đề.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở BT
 Giải
 Quảng đường xe máy đi trong 1 giờ là:
 93 : 3 = 31 (km)
 Quảng đường ô tô đi trong 1 giờ là:
 103 : 2 = 51, 5 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
 51,5 - 31 = 20,5 (km)
 Đáp số :20,5 km
Kể chuyện: PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. 
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đối tượng khá giỏi kể lại được toàn câu chuyện.
- HS có ý thức tìm tòi những câu chuyện nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kể lại chuyện ở tiết học trước. 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (25p)
a.Giáo viên kể câu chuyện ( 2lần ):
( kể lần 2 có sử dụng tranh minh hoạ )
b. Hướng dẫn hs kể và trao đổi ý nghĩa: 
* Kể theo nhóm: 
- GV theo dõi và hỗ trợ hoạt động của hs. 
* Thi kể chuyện trước lớp: 
- Thi kể theo đoạn. 
- Thi kể toàn chuyện. 
- Bình chọn bạn kể hay nhất. 
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 em kể lại chuyện. 
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS nêu mục tiêu bài học
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS kể chuyện trong nhóm trao đổi ý nghĩa
- HS kể trước lớp. Lớp chú ý theo dõi diễn biến câu chuyện. 
- HS khá giỏi kể thể hiện. 
Khoa học XI MĂNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng,nêu được một số cách bảo quản xi măng.
* GDMT: Có biện pháp hạn chế sự ô nhiễm môi trường do khai thác và sản xuất xi măng.
II. Chuẩn bị:
 -Thông tin và hình trang 58,59sgk. 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
- Kiểm tra việc ôn bài: Nêu các tính chất và công dụng của gạch ngói? 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.( 20p) 
Tìm hiểu về các vật liệu làm xi măng và tính chất,công dụng của xi măng 
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm với thông tin và câu hỏi trang 59sgk.
- Gọi đại diện nhóm trình bày,lớp nhận xét,bổ sung, thống nhất ý kiến:
GDMT: Các nhà máy sản xuất xi măng thường xả khí độc hai làm ô nhiễm môi trường vì vậy cần hạn chế những đọc hai đó bằng cách trông nhiều cây xanh,đặt các nhà máy xa khu dân cư,..
Tìm hiểu một số nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta,cách bảo quản xi măng 
- GV tổ chức cho HS hoạt đông cả lớp.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung
- Tổ chức cho HS làm BT ở SGK
HĐ3: Củng cố dặn dò.( 3p) 
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS .
- Dặn HS ôn bài học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời, nhận xét 
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS nêu mục tiêu bài học
- HS quan sát, đọc thông tin.làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét , bổ sung thống nhất ý kiến. 
-HS thảo luận phát biểu.
- HS làm bài ở VBT.
Đọc mục Bạn cần biết sgk
Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2020
Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
- Hiểu nội dung bài:Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương đối với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,đọc thuộc lòng một số khổ thơ.
- GDKNS: biết quý trọng lúa gạo,quý trọng công sức của người lao động.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học-Bảng phụ ghi khổ thơ 2.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS đọc bài: đọc bài “Chuỗi ngọc lam” 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p)
Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài. NX.
? Em hãy nêu cách đọc,giọng đọc toàn bài?
- GV chốt cách đọc: toàn bài giọng nhẹ nhàng,tình cảm, tha thiết.
- Chia bài thành 2 phần để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó
Tìm hiểu bài: 
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk /140.
+GV chốt ý rút nội dung của bài.
 Y1: Những khó khăn vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo 
Y2: Giá trị của hạt gạo
Luyện đọc diễn cảm:
- GV Treo bảng phụ chép khổ thơ 2 hướng dẫn đọc.
- Lưu ý HS nhắt nhịp đúng các câu thơ.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc trong nhóm,thi đọc trước lớp.
- NX bạn đọc.GV NX đánh giá
Chốt ý rút nội dung bài.
HĐ3. Củng cố dặn dò.(3p)
-Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.
 Em hãy nêu ý nghĩa bài tập đọc?
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS đọc ở nhà cho người thân nghe .
- 2 HS đọc bài 
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
+ cho 1 bạn đọc toàn bài. 
+ Hướng dẫn chia đoạn
+ Cho các bạn đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc chú giải trong sgk.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- phát biểu câu 4 theo ý hiểu của bản thân.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm lớn.
+ Thảo luận rút ra từ cần nhấn giọng; cách ngắt nghỉ..
+ Thực hiện luyện đọc cả nhóm nghe.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nêu ý nghĩa bài.
 Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.
I. Mục tiêu
 - Hiểu được thế nào là làm biên bản cuộc họp, thể thức nội dung của biên bản cuộc họp.
 - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản, biết đặt tên cho biên bản cần lập.
- GD HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người mà em gặp.
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài (10p)
Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét.
+Gọi HS đọc nội dung bài tập1.Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi bài 2.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét ,bổ sung.
Ghi nhớ:Rút ghi nhớ trong sgk, gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập thực hành (20p)
Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.trao đổi nhóm đôi,trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời,Nhận xét, bổ sung,thống nhất ý kiến.
Bài tập 2:YCHS nối tiếp đặt tên cho các biên bản cuộc họp.
HĐ4. Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua tiết học này em nắm được điều gi?.
-Nhận xét tiết học HD ôn bài: học thuộc ghi nhớ sgk,làm bài luyện tập vào vở.
-HS đọc bài nhận xét.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
-HS trao đổi nhóm đôi. Một số HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý đúng.
- HS rút ra ghi nhớ sgk.
-HS trao đổi nhóm đôi trả lời miệng.
Lời giải: +Trường hợp cần ghi biên bản: a,c,e,g
+Không cần ghi biên bản :b.d
-HS nối tiếp đọc tên.
- Nhắc lại ghi nhơ sgk.
 Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng thực hành tính,giải toán có lời văn.
- GDHS yêu thích môn học, tính toán cẩn thận.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ -Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS làm bài : 
237 : 23 = 654 : 87 = 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(10p)
Hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân theo các ví dụ trong sgk. Nhắc lại cách chia , nêu nhận xét .
Rút Quy tắc sgk(trang69).
HĐ3 Luyện tập thực hành (20p)
Bài 1: Yêu cầu HS làm ý a vào bảng con;các ý còn lại làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài..Nhận xét,thống nhất kết quả.
Bài 2: Hướng dẫn HS khai thác đề,cho HS làm vở, một HS làm bảng nhóm. Chấm nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Một mét thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg)
Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6(kg)
Đáp số: 3,6kg
HĐ3. Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua tiết học này em nắm được điều gi?.
- Nhận xét tiết học HD ôn bài về nhà.
- 2 HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
- HS làm các ví dụ trong sgk.
-Đọc quy tắc sgk.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm vở và bảng nhóm.
- HS nhắc lại quy tắc chia.
 Thể dục Tiết 27: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu: 
+ Động tác Vươn thở và tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện; + Học động tác nhảy. Bước đầu thực hiện được. + Trò chơi:“Chạy nhanh theo số” . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
+ GDHS tính đoàn kết. II. Địa điểm - phương tiện: 
- Sân TD; - GV chuẩn bị còi, tranh bài thể dục, kẻ sân .
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo,
cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD; 
- Xoay các khớp cơ thể.TC: Tiếp sức chuyển vật
 II.Cơ bản;
1Bài thể dục:+ Ôn 5 động tác:Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng:- GV làm mẫu ; - HS tập luyện ; - GV chú ý sửa sai.
+ Học động tác nhảy:
- GV phân tích,làm mẫu động tác nhảy. 
- Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS q. sát nhận xét, sửa sai. 
2.Trò chơi:“Chạy nhanh theo số”
- GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
 - Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học; - Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét giờ học.
8p
24p
14p
10p
3p
1l
4x8N
2x8N
3x8N
4x8N
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH tập luyện.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x x
x X x
x x
- ĐH trò chơi:
x x x x x x
x x x x x x
 X
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2020
Toán LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu:
- Củng cố chia số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn.
- GD HS tính cẩn thận, trình bày khoa học
 II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ; Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS làm bài : 
237 : 3,4 = 654 : 0,7 = 
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1: Hướng dẫn HS làm vào vở một số HS đọc kết quả.Nhận xét thống nhất kết quả.
a)5: 0,5 =5 x2 b)3 : 0,2 = 3 x5
52:0,5 = 52 x 2 18 : 0,25 =18 x4
Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở, hai HS làm trên bảng nhóm.Nhận xét ,chữa bài.
Bài 3 : Hướng dẫn HS khai thác đề.Yêu cầu HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét,chữa bài.
Bài giải:
Số dầu cả hai thùng là: 21 + 15 =36(l)
 Số chai đựng tất cả số dầu là: 
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai.
HĐ3. Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua tiết học này em nắm được điều gi?.
- Nhận xét tiết học HD ôn bài tiếp tục hoàn thành VBT,VTH 
- 3 HS lên bảng làm,nhận xét
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
-HS cá nhân làm vào vở,đọc kết quả.
- HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả.
- HS làm baìo vào vở.một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống củng cố kiến thức về động từ,tính từ,quan hệ từ.
- Vận dụng viết đoạn văn co sử dụng các từ loại đã học.
- GD Hs yêu thích môn Tiếng Việt
II.Chuẩn bị:- Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV kiểm tra việc ôn bài : danh từ riêng là gi?quy tắc viết hoa danh từ riêng?
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1: 
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về động từ, tính từ và quan hệ từ.
- Yêu cầu HS làm bảng nhóm.Nhận xét bổ sung,mở bảng phụ ghi bảng phân loại đúng cho HS chữa bài vào vở.
+Động từ: Trả lời,nhìn,vịn,hắt,thấy,lăn,trào,đoán,bỏ.
+Tính từ: xa,vời vợi,lớn.
+Quan hệ từ: qua,ở,với.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài đọc lại bài thơ Hạt gạo làng ta,viết đoạn văn vào vở, một HS viết vào bảng nhóm.
Hỗ trợ : Trưa tháng 6 nắg như đổ lửa.Nươc ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên.Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng.Còn kũ cua nóng quá chịu không được,ngoi hết lên bờ.Thế mà,giữa trời nắng chang chang,mẹ em lội ruộng cấy lúa.Mẹ đội chiếc nón lá,gương mặt mẹ đỏ bừng.Lưng phơi giữa nắng,mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo cánh nâu..Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi,bao nỗi vất vả của mẹ.
HĐ 3. Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua tiết học này em nắm được điều gi?.
-Nhận xét tiết học HD ôn bài tiếp tục hoàn thành VBT,VTH 
-1 HS trả lời.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
- HS nhắc lại kiến thức về động từ,tính từ,quan hệ từ.
- HS làm bảng nhóm,chữa bài vào vở.
- HS cá nhân làm bài vàovở, nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
- Nhắc lại ghi nhớ về danh từ,động từ,tính từ.
Thể dục Tiết 28: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu: 
+ Động tác Vươn thở và tay, chân , vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện; + Học động tác điều hoà. Bước đầu thực hiện được. + Trò chơi:“Thăng bằng” . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm - phương tiện:
 - Sân TD; - GV chuẩn bị còi, tranh bài thể dục, kẻ sân.
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo,
cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD; 
- Xoay các khớp cơ thể.TC: Tiếp sức chuyển vật
 II.Cơ bản;
1Bài thể dục:+ Ôn 5 động tác:Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy:- GV làm mẫu ; - HS tập luyện ; - GV chú ý sửa sai.
+ Học động tác điều hoà:
- GV phân tích,làm mẫu động tác nhảy. 
- Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS q. sát nhận xét, sửa sai. 
2.Trò chơi:“Thăng bằng”
- GV hướng dẫn luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học; - Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhận xét giờ học.
8p
24p
14p
10p
3p
1l
4x8N
2x8N
3x8N
4x8N
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH tập luyện.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x x
x X x
x x
- ĐH trò chơi:
x x x x x x
x x x x x x
 X
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( TT)
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục cho HS hoàn thành sản phẩm. 
- HS hoàn thành sản phẩm đúng theo yêu cầu nội dung bài học.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
Kéo, vải, kim, chỉ,...
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
- HS tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm. 
- GV theo dõi giúp đỡ hs TB hoàn thành sản phẩm. 
Đánh SP thực hành (5p)
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá. 
- HS báo cáo kết quả đánh giá. 
- GV nhận xét, đánh giá từng tổ,cá nhân. 
HĐ3: Củng cố dặn dò. (3 p)
- Vận dụng vào khâu vá,thêu đồ dùng trang phục cho bản thân
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS nêu mục tiêu bài học
- HS tiếp tục thực hành. 
- Các nhóm , tổ trưng bày sản phẩm.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2020
Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân
- Vận dụng giải bài toán có lời văn.
- GD HS trình bày bài khoa học rõ ràng
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ 
-Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: Tính 478 : 3,5 = ?
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài.(15p)
- GV hướng dẫn HS làm các ví dụ SGK ,nêu nhận xét.
- GV chốt ý,rút quy tắc chia (sgk/71) HS đọc lại quy tắc.
HĐ3: Luyện tập thực hành (20p)
Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống nhất kết quả.
Bài 2::Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm vở, nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm. Bài gải: 
Một lít dầu cân năng là:
3,42 : 4,5 =0,76(kg)
8 lít dầu cân nặg là:
0,76 × 8 =6,08(kg)
 Đáp số: 6,08 kg
HĐ4: Củng cố dặn dò.(3p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
- HS ghi mục bài vào vở.
- HS nêu mục tiêu bài học
-HS thực hiện các ví dụ trong sgk.
- Đọc lại quy tắc chia trong sgk.
-HS làm vở, Nhận xét chữa bài trên bảng .
-HS làm vở nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
- Nhắc lại quy tắc chia. trong sgk.
Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc