Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- ẹoùc ủuựng phaựt aõm chớnh xaực caực teõn cuỷa ngửụứi daõn toọc: Y Hoa, giaứ Rok (Roỏc).
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. ẹoùc gioùng trang nghieõm (ủoaùn 1) Gioùng vui hoà hụỷi (ủoaùn 2).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : nghi thức, trang trọng, im phăng phắc.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lới được câu hỏi 1,2,3).
- Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt yeõu quớ coõ giaựo, ham học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 114, SGK.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.( BT 1,2,3). - GD học sinh yờu thớch mụn học. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoat động 1. Củng cồ kiến thức - Gọi 2 HS lên bảng, đặt tính rồi tính: 19,72 : 5,8 8,216 : 5,2 - Gọi 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét đỏnh giỏ. * Giới thiệu bài (trực tiếp) Hoạt động 2: Hưướng dẫn luyện tập * GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp. Bài 1 (sgk): Đặt tính rồi tính. - GV cho HS nêu yêu cầu bài. - HS nhắc lai phửụng phỏp chia. - GV theo dừi hs làm, nhận xột, chốt kq đỳng. Bài 2( Sgk)) Tìm x. - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chốt cỏch tỡm thành phần chưa biết trong phộp tớnh nhõn, chia. Bài 3( sgk) - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét đỏnh giỏ. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị . 2 HS lên bảng làm bài, hs dưới lớp theo dừi, nhận xét. 2 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 1 HS nêu yêu cầu bài. 1 Hoc sinh nờu lai cỏch làm. - Học sinh cả lớp hoàn thành bài 17,55 3,9 0,60,3 0,09 19 5 4,5 6 3 6,7 0 0 0 0 0,30,68 0,26 4 6 1,18 2 08 00 -Hoc sinh ủoc ủeà. - HS làm bài; Lớp n/xột - Học sinh cả lớp hoàn thành bài 2a - Hoc sinh sửa bài. a, x ì 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán - HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76( kg) 5,32 kg dầu hoả có số lít là: 5,32 : 0,76 = 7( lít) Đáp số : 7 lít. 1 HS nhận xét , chữa bài - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng Anh Tiết 4: Tập đọc Buụn Chư Lờnh đún cụ giỏo I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - ẹoùc ủuựng phaựt aõm chớnh xaực caực teõn cuỷa ngửụứi daõn toọc: Y Hoa, giaứ Rok (Roỏc). - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. ẹoùc gioùng trang nghieõm (ủoaùn 1) Gioùng vui hoà hụỷi (ủoaùn 2). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nghi thức, trang trọng, im phăng phắc... - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lới được câu hỏi 1,2,3). - Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt yeõu quớ coõ giaựo, ham học. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trang 114, SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét đỏnh giỏ từng HS 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả cảnh vẽ trong tranh rồi giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: 1 HS đọc bài, lần lợt trả lời câu hỏi. 1 HS nờu. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. - Lắng nghe 1 HS đọc toàn bài, Lớp đọc thầm theo. 4 HS đọc bài theo trình tự( lần 1): - HS 1:Căn nhà sàn chật ... dành cho khách quí. - HS 2: Y Hoa đến .. chém nhát dao - HS 3: Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ? - HS 4: Y Hoa lấy trong túi.. * Đọc từ khó: Y Hoa, giaứ Rok (Roỏc 4 HS đọc bài theo trình tự trên( lần2). * Đọc câu khó: - Ôi! Chữ cô giáo này! Nhìn kìa! - A, chữ, chữ cô giáo! 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn (đọc 2 vòng). Đại diện 4 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui hớn hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. - Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. b) Tìm hiểu bài - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? - Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Từ ngữ: Nghi thức, trang trọng. + HS nêu ý 1 - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí "cái chữ"? - Từ ngữ: im phăng phắc. - Tỡnh cảm của người Tõy Nguyờn với cụ giỏo, với cỏi chữ núi lờn điều gỡ? - Y/c HS nêu ý2. - Bài văn cho em biết điều gì ? c, Đọc diễn cảm - Gọi 4 em đọc lại bài + Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét đỏnh giỏ HS. 3. Củng cố - dặn dò - Y/c HS nêu những câu văn( hình ảnh; chi tiết) yêu thích nhất sau khi học qua bài này. - Giáo dục HS ý thức yêu mến, quý trọng cô giáo và ham học để trở thành người có ích. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học và xem bài Về ngôi nhà đang xây. + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa rất trang trọng và thân tình... Giải nghĩa từ:Nghi thức: cách thức làm lễ. Trang trọng: trang nghiêm và kính trọng. ý1: Người Tây Nguyên rất quý trọng cô giáo. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết chữ. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. * Giải nghĩa từ: im phăng phắc( HS đặt câu để hiểu nghĩa của từ). + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ cho thấy: - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. - Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ . ý2 : Người Tây Nguyên mong muốn con em được học hành. Đại ý: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. 4 em đọc nối tiếp, lớp Theo dõi phát hiện giọng đọc: - Toàn bài đọc với giọng kể chuyện : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui hớn hở ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. + 1 Hs đọc to đoạn 3- lớp đọc thầm- xác định từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng. + Đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp. 3 HS thi đọc diễn cảm 2 Hs nêu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân.vận dụng để tìm x. BT1(a,b,c); 2 (cột 1); 4(a,c.). - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài( trực tiếp) - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập * GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp. Bài 1( sgk- trang72): tính.a,b - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giaựo vieõn lửu yự: Phaàn (c) chuyeồn phaõn soỏ thaọp phaõn thaứnh STP ủeồ tớnh - GV chữa bài và đỏnh giỏ HS Bài 2:( Sgk- trang72): ; = Học sinh cả lớp hoàn thành bài cột 1. - Gọi HS đọc bài tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HDHS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi so sánh hai số thập phân. - GV yêu cầu HS làm tự làm,chữa bài - Nhận xét ,chữa bài Bài 4 (sgk- trang 72): Tìm x Học sinh cả lớp hoàn thành bài 1a,c . - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán. Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi: + Muoỏn tỡm thửứa soỏ chửa bieỏt ta laứm nhử theỏ naứo ? + Muoỏn tỡm soỏ chia ta thửùc hieọn ra sao ? - GV Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét đỏnh giỏ Hoạt động nối tiếp - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS ủoùc ủeà baứi – Caỷ lụựp ủoùc thaàm. - Hoùc sinh cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm, Chữa bài: 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04 = 30,54 - HS đọc yờu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các hỗn số với số thập phân và ngược lại. - Hs theo dừi. 4 > 4,35 14,09 < 14 - Hoùc sinh ủoùc ủeà. - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong mỗi phép tính. - Hoùc sinh laứm baứi 2 HS lên bảng chữa bài- lớp theo dõi nhận xét Thống nhất kết quả đúng: 0,8 ì x = 1,2 ì 10 0,8 ì x = 12 x = 12 : 0,8 x = 15 c) 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15,625 Nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe. Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc(BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2) : xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - Giaựo duùc hoùc sinh thái độ trân trọng tỡnh caỷm gia ủỡnh ủaàm aỏm haùnh phuực. II. Đồ dùng dạy - học - Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. - Nhận xét, đỏnh giỏ HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Tiết luyện từ và câu trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người sẽ giúp các em hiểu đúng về hạnh phúc, mở rộng vốn từ về chủ đề Hạnh phúc. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HD HS hiểu nghĩa của từ “ hạnh phúc” và đặt câu với từ đó. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo theo cặp. Hướng dẫn cách làm: khoanh tròn vào chữ cái ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc. - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. - Nhận xét câu HS đặt. Bài 2: Tổ chức , hướng dẫn Hs tìm từ đồng nghĩa; trái nghĩa với từ “ hạnh phúc”. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Kết luận đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được. - Nhận xét câu đặt của HS. Bài 4: HD HS xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. - GV gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó. - Tổ chức cho HS liên hệ thực tế.. - Giáo dục HS ngoan ngoãn để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy trước lớp. - Lắng nghe. 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 2 HS ngồi cùng trao đổi, thảo luận, làm bài, nêu ý kiến: - Hạnh phúc: - Trạng thái sung sướng vì thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. 3 HS tiếp nối nhau nêu câu mình đã đặt: + Em rất hạnh phúc vì đạt được danh hiệu học sinh giỏi. + Gia đình em sống rất hạnh phúc. 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp nghe, đọc thầm theo. 2 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ. - Nối tiếp nêu từ, mỗi HS chỉ cần nêu một từ. - Viết vào vở các từ đúng. + Những từ đồng nghĩa với từ “hạnh phúc”sung sướng; may mắn + Trái nghĩa với từ “ hạnh phúc” là : Bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,... - Nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ : + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. + Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. + Chị Dậu thật khốn khổ. 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc. - Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. * Tất cả các yếu tố sau đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc: (trong đó yếu tố c là quan trọng nhất). a) giàu có b) con cái học giỏi. c) mọi người sống hoà thuận... - Nối tiếp nêu mức độ hạnh phúc của gia đình mình. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học Thuỷ Tinh I. Mục tiêu. Giúp HS: - Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh. - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh. - Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng dạy- học: GV và HS: một số chai, lọ, cốc, bình hoa bằng thuỷ tinh. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng? + Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống? - Giaựo vieõn nhaọn xeựt HS. * GV giới thiệu bài: + Đưa ra 1 chiếc lọ hoa và hỏi: Lọ hoa này được làm từ vật liệu gì? + Nêu: Đây là lọ hoa làm bằng thuỷ tinh. Có những loại thuỷ tinh nào? Chúng có tính chất gì? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu hỏi trả lời. 2Hoùc sinh traỷ lời. - Lụựp nhaọn xeựt. + Lọ hoa bằng thuỷ tinh. Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh - GV nêu yêu cầu: Trong số những đồ dùng của gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết? - GV hỏi: + Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ thuỷ tinh, em thấy thuỷ tinh có tính chất gì? - Kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát, nồi, lọ hoa, mắt kính, chai, lọ, dụng cụ thí nhiệm , cửa sổ , vật lưu niệm, những đồ dùng này khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. - Tiếp nối nhau kể: Các đồ dùng bằng thuỷ tinh: mắt kính, bóng điện, ống đựng thuốc tiêm, chai, lọ, li, cốc, chén, bát, vật lưu niệm, - HS trả lời: + Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ, không bị gỉ. - Lắng nghe. Hoạt động 2: tính chất của thuỷ tinh. *Bước 1: làm việc theo lớp. + Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 61- TLCH: - Thuỷ tinh được làm từ những gì? - Thuỷ tinh được dùnh để làm gì? * GV giới thiệu: Dựa vào tính chất , người ta phân ra thành hai loại thuỷ tinh: Thuỷ tinh thường vf thuỷ tinh cao cấp. * HD HS xác định vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát. - Kết luận- GV hỏi tiếp: Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không? - Giảng giải: Người ta nung cát trắng đã được chộn lẫn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh còn ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: Thổi, ép khuôn, kéo, Hoạt động 3: Cách bảo quản dồ dùng bằng thuỷ tinh. - Hãy nêu cách bảo quản dồ dùng bằng thuỷ tinh. Hoạt động kết thúc - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài - HS đọc thông tin trong SGK trang 61- TLCH: + Thuỷ tinh được làm từ: cát trắng, đá vôi và một số chất khác. + Thuỷ tinh được dùnh để làm ra nhiều đồ dùng như; bóng đèn; chai lọ... - Lắng nghe, nhắc lại hai loại thuỷ tinh.. * Quan sát vật thật đã chuẩn bị – nhận biết: vật nào là thuỷ tinh thường, vật nào là thuỷ tinh chất lượng cao và nêu căn cứ xác định. 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, HS các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và thống nhất ý kiến như sau: Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh cao cấp Lọ hoa, cốc chén...) (- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ. - Không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn.) Bóng điện, dụng cụ thí nghiệm... (- Rất trong. - Chịu được nóng, lạnh. - Bền, khó vỡ.) - Lắng nghe - Nối tiếp nêu ý kiến: + Cần để vào nơi chắc chắn, lau , rửa nhẹ, tránh va chạm mạnh.... Tiết 4: Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối sử với chị em gái ,bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - HS: Tỡm hieồu vaứ chuaồn bũ giụựi thieọu veà moọt ngửụứi phuù nửừ maứ em kớnh troùng. (baứ, meù, chũ, coõ giaựo, ) - GV + HS: Sửu taàm caực baứi thụ, baứi haựt, ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ noựi chung vaứ phuù nửừ Vieọt Nam noựi rieõng. III .Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm như sau: + Đưa 2 tình huống trong bài tập 3-SGK lên bảng. + Yêu cầu thảo luận theo cặp nêu cách sử lý mỗi tình huống và giải thích tại sao lại chọn cách giải quyết đó. - GV tổ chức làm việc cả lớp. + Gọi đại diện các nhóm lên nêu cách giải quyết các tình huống. + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cách sử lý của các nhóm đã thể hiện sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? + Nhận xét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 2: Các tổ chức xã hội và ngày dành riêng cho phụ nữ. - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 4- sgk . + GV yêu cầu HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung kết quả của nhau. + Tổ chức cho HS liên hệ thực tế địa phương; gia đình về việc tổ chức các ngày lễ dành riêng cho phụ nữ. - GV nhận xét, kết luận: Xung quanh em coự raỏt nhieàu ngửụứi phuù nửừ ủaựng yeõu vaứ ủaựng kớnh troùng. Caàn ủaỷm baỷo sửù coõng baống veà giụựi trong vieọc chaờm soực treỷ em nam vaứ nửừ ủeồ ủaỷm baỷo sửù phaựt trieồn cuỷa caực em nhử Quyeàn treỷ em ủaừ ghi. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam - GV tổ chức chia lớp thành nhóm - Neõu luaọt chụi: Moói daừy choùn baùn thay phieõn nhau ủoùc thụ, haựt veà chuỷ ủeà ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ. ẹoọi naứo coự nhieàu baứi thụ, haựt hụn seừ thaộng. - Tuyeõn dửụng. + GV yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung sẽ trình bày: có thể là 1 câu chuyện, bài hát, bài thơ ca ngợi phụ nữ Việt Nam. + Qua các câu chuyện, bài hát các em hãy nêu suy nghĩ (tình cảm) của em về người phụ nữ Việt Nam. + Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho gia đình. - HS theo dừi - Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích tại sao lại làm theo cách đó. + Đại diện cho các nhóm trình bày. - Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy, không nên chọn bạn ấy chỉ vì lý do bạn ấy là bạn trai. + Nhóm em chọn cách giải quyết như vậy vì: Trong xã hội, con trai hay con gái đều bình đẳng như nhau. - Tình huống 2. Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn ấy hiểu phụ nữ và nam giới điều có quyền bình đẳng như nhau, việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ. - Lớp theo dõi nhận xét,bổ sung. - Vài HS nêu ý kiến. - Thực hiện y/c. + Đại diện Hs trình bày Đáp án. 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ. - Ngày 20/ 10. - Ngày 8/3. 2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ - Câu lạc bộ nữ doanh nhân. - Hội phụ nữ. Một số HS leõn giụựi thieọu veà ngaứy 8/ 3, veà moọt ngửụứi phuù nửừ maứ em kớnh troùng. - HS tiến hành chia nhóm. - HS lắng nghe. + HS thảo luận, chọn 1 thể loại để trình bày. + Đại diện nhóm lên trình bày - Hoùc sinh haựt, ủoùc thụ veà chuỷ ủeà ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ + Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước đảm việc nhà + Họ đã đóng góp rất nhiều cho gia đình, cho xã hội trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và cải tổ đất nước. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài: Người phụ nữ có thể làm được nhiều công việc, đảm đương được nhiều tránh nhiệm và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. - GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân. - Biết vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - GV giới thiệu bài: ( trực tiếp) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập * GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp. Bài 1( sgk): Đặt tính rồi tính. ( Học sinh cả lớp hoàn thành bài 1a,b,c – HS HTT làm thêm bài 1d). - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập: a, 266,22 : 34 b, 483 : 35 c, 91,08 : 3,6 - Giaựo vieõn lửu yự hoùc sinh tửứng daùng chia vaứ nhaộc laùi pheựp chia. Soỏ thaọp phaõn chia soỏ thaọp phaõn Soỏ thaọp phaõn chia soỏ tửù nhieõn Soỏ tửù nhieõn chia soỏ tửù nhieõn - GV chữa bài và đỏnh giỏ HS. Bài 2 a( Sgk) Tính. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yeõu caàu HS nhaộc laùi thửự tửù thửùc hieọn tớnh trong bieồu thửực. Lửu yự thửự tửù thửùc hieọn trong bieồu thửực. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét đỏnh giỏ. Bài 3(sgk) - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét đỏnh giỏ. 3 . Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sa - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - Thực hiện yêu cầu của bài 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. 266,22 34 483 35 28 2 7,83 133 13,8 1 02 280 00 00 91,08 3,6 19 0 7,83 1 08 00 - Hoùc sinh ủoùc ủeà. Nêu y/c của đề. - HS nhaộc laùi thửự tửù thửùc hieọn tớnh trong bieồu thửực. - Hoùc sinh laứm baứi; 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. a, ( 128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề- hoùc sinh toựm taột. 0,5 lít : 1 giờ 120 lít : ... giờ? - HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến thống nhất bài làm đúng như sau: Bài giải Có 120 lít dầu thì động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240( giờ) Đáp số : 240 giờ. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau bài sau Tiết 2: Tập đọc Về ngôi nhà đang xây I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ - huơ huơ, trẻ nhỏ, ,... - Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Đọc diễn cảm bài thơ vụựi gioùng chaọm raừi, nheù nhaứng, tớnh caỷm vui, traỷi daứi ụỷ 2 doứng thụ cuoỏi. - Hiểu được các từ : Giàn giáo, trụ bê tông, cái bay,... - Hiểu được nội dung bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước (Trả lời được câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục học sinh thái độ yeõu quớ thaứnh quaỷ lao ủoọng, luoõn traõn troùng vaứ giửừ gỡn. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trang 149, SGK, - Khổ thơ hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. + Bài tập đọc cho ta biết điều gì ? - Nhận xét đỏnh giỏ từng HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh. - Giới thiệu : Bài thơ Về ngôi nhà đang xây các em học hôm nay cho chúng ta thấy vẻ đẹp,...Các em cùng học để hiểu điều đó. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - Tổ chức HS luyeọn ủoùc nối tiếp đoạn. - Giaựo vieõn ruựt ra tửứ khú đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. + Từ ngữ: giàn giáo; trụ bê tông. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. - Y/c HS nêu ý 1 + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ? - Y/c HS nêu ý 2. + Bài thơ cho em biết điều gì ? c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1;2. + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đỏnh giỏ HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học học thuộc bài thơ và soạn bài Thầy thuốc như mẹ hiền 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng. - HS lắng nghe. - Hoùc sinh đọc tốt ủoùc caỷ baứi. - HS noỏi tieỏp ủoùc tửứng khoồ thụ theo trình tự (2 lượt): + HS 1: Chiều đi học về ... còn nguyên màu vôi gạch. + HS 2 : Bầy chim đi về ăn ... lớn lên về với trời xanh. - Reứn ủoùc từ khó: giaứn giaựo, huơ huơ, trẻ nhỏ.. - Luyện đọc câu khó: Chiều! đi học về Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ Lớn lên /với trời xanh 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. Đai diện vài nhóm đọc bài. - Theo dõi GV đọc mẫu + Các bạn nhỏ qua sát ngôi nhà đang xây khi đi học về. + Những hình ảnh : - Giàn giáo tựa cái lồng. - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. - Ngôi nhà giống bài thơ sắp xong. - Ngôi nhà như bức tường tranh còn nguyên màu vôi gạch. + Giải nghĩa từ: giàn giáo; trụ bê tông (chú giải sgk) + Những hình ảnh : - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc thở ra mùi vôi vữa. - Nắng đứng ngủ quên trên bức tường. - Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. - Ngôi nhà lớn lên cùng màu xanh. ý 1: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây. + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên : - Đất nước ta đang trên đà phát triển. - Đất nước là một công trình xây dựng lớn. ý 2 : Đất nước đang thay đổi từng ngày. Đai ý: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. 2 HS nhắc lại nội dung chính. + 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc: Đọc diễn cảm bài thơ vụựi gioùng chaọm raừi, nheù nhaứng, tớnh caỷm vui, traỷi daứi ụỷ 2 doứng thụ cuoỏi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. + 2 HS đọc cho nhau nghe theo cặp. 3 HS thi đọc diễn cảm. 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Tiết 3: Kĩ thuật Lợi ích của việc nuôi gà I. mục tiêu: Giỳp HS: - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình. - Bồi dưỡng cho HS nêu cao ý thức tích cực chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích tiết học. Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà - Nêu cách thực hiện hoạt động: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. - Giáo viên giới thiệu nội dung phiếu học tập, cách thức ghi kết quả yêu cầu: đọc sách giáo khoa, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, dịa phơng. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận cử th kí ghi chép lại các ý kiến vào giấy. - Nêu thời gian thảo luận (15 phút) - Gọi đại diện từng nhóm nêu kết quả. Giáo viên bổ xung và giải thích minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo nội dung ở sách giáo khoa và tóm tắt, kết luận. - Tổ chức liên hệ việc nuôi gà ở địa phương và gia đình 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên dựa vào câu hỏi và bài tập sau để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Gọi học sinh nêu đáp án. Giáo viên đánh giá kết quả bài học của học sinh. * Củng cố - dặn dò: - Giáo dục HS nêu cao ý thức tích cực chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cùng gia đình. - Nhận xét giờ học - Học sinh lắng nghe. Các nhóm về vị trí được phân công và thảo luận. Học sinh trả lời theo ý hiểu sau đó làm bài ở vở bài tập. Học sinh báo cáo kết quả bài học. Các sản phẩm của nuôi gà - Thịt gà, trứng gà - Lông gà - Phân gà Lợi ích của việc nuôi gà - Cung cấp thịt, trứng để làm thực phẩm hằng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là đạm. Từ thịt gà có thể chế biến thành nhiêù món ăn khác nhau. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông thôn.Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên. - Cung cấp phân bón cho trồng trọt. *Nối tiếp nêu. VD: Hình thức nuôi: thả vườn, nhốt chuồng, nuôi công nghiệp. *Loại gà thường nuôi: gag ri, gà lai chọi, gà tam hoàng... *Điều kiện nuôi: rất thuận lợi vì khí hậu ấm áp, thức ăn cho gà dễ kiếm, dễ chế biến... - Học sinh trả lời câu hỏi - Lắng nghe Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa việc làm của nhân vật trong truyện. - Biết nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị chuyện, báo có nội dung như đề bài. - Đề bài viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé. - Yêu cầu HS nêu nội dung của truyện. - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét đỏnh giỏ HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Giới thiệu: Các em đã được biết rất nhiều con người tận tâm, tận lực đóng góp công sức cuả mình vào việc chống lại đói nghèo, bệnh tật, mang lại hạnh phúc cho con người như bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cô giáo Y Hoa,... Tiết học hôm nay các em kể lại những câu chuyện mà mình đã nghe, đã đọc về những con người như vậy cho lớp nghe. 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe, được đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý trong SGK - Gọi HS giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị. Khuyến khích HS kể chuyện về những người thật mà em đã đọc trên báo hoặc xem trên truyền hình. b, Kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gợi ý cho HS cách làm việc: + Giới thiệu truyện. + Kể những chi tiết làm rõ hoạt động của nhân vật. + Trao đổi về ý nghĩa của truyện. c, Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hành động của nhân vật trong truyện. - Nhận xét, bình chọn: + HS có câu chuyện hay nhất. + HS kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. Mỗi HS kể nội dung của 2 tranh minh họa. - Nhận xét. - Lắng nghe 2 HS đọc thành tiếng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx