Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2020-2021

Tiết 3: Tiếng Anh

Tiết 4: Tiếng việt

Ôn tập giữa kì 1 (Tieỏt 1)

 i. Mục tiờu:

- Đọc trôi chảy, l­u loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

- Lập đ­ợc Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 (theo mẫu trong SGK).

- HS đọc tốt đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết đ­ợc một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài

- Giáo dục HS kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thànhbảng thống kê.

- Gi¸o dơc hc sinh yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

 II. Đồ dng dạy học

+ HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của Gv.

+ GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 

 

docx 21 trang cuongth97 06/06/2022 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thửự hai ngaứy 9 thaựng 11 naờm 2020
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiờu: Giúp học sinh biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số.
 II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
Hoạt động: Củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng và số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
+ Y/c caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ nhaựp.
+ Gọi 3HS leõn baỷng laứm baứi :
ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó troỏng :
 a) 3km 5m = . . . . . km 
 b) 7kg 4g = . . . kg 	
 c) 1ha 430m2 = . . . . .ha
* Giụựi thieọu bài mới.
Hoaùt ủoọng 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân
Baứi 1 (sgk- trang 48 ):Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó:
- Gọi moọt HS ủoùc to yeõu caàu ủeà baứi.
- Y/c học sinh tự làm bài rồi chữa bài. 
- Gv lưu ý học sinh : chổ vieỏt keỏt quaỷ sau khi chuyeồn ( khoõng caàn trỡnh baứy caựch chuyeồn).
- Nhận xét, kết luận bài đúng.
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Baứi 2 (sgk trang 49): Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km.
 a.11,20km b.11,020km 
 c. 11km 20m d.11020m.
- GV hửụựng daón HS laứm baứi.
- Theo doừi nhaộc nhụỷ nhửừng ủieàu caàn thieỏt.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét kết luận bài đúng.
Baứi 3(sgk trang 49)
Baứi 4(sgk trang 49)
Cách 1	
Baứi giaỷi
Tieàn mua moói hoọp ủoà duứng hoùc toỏn là:
 180 000 : 12 = 15 000(ủoàng)
 Tieàn mua 36 hoọp ủoà duứng hoùc toaựn là:
 15 000 36 = 540000(ủoàng)
 ẹaựp soỏ: 540000ủoàng
Hoạt động nối tiếp: 
- YCHS nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa hoùc. 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Nhaộc HS chuaồn bũ tieỏt hoùc sau.
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ nhaựp.
 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhaọn xeựt chửừa baứi 
- Moọt HS ủoùc to yeõu caàu ủeà baứi 
- Nhaộc laùi caựch chuyeồn tửứ phaõn soỏ thaọp phaõn ra soỏ thaọp phaõn
- 1HS leõn baỷng laứm baứi. Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ 
- Nhaọn xeựt chửừa baứi 
 a) b) 
c) d) 
- Moọt HS ủoùc to yeõu caàu ủeà baứi 
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm 
- Laứm baứi vaứo vụỷ. 
- Nhaọn xeựt chửừa baứi.
- ẹoồi vụỷ kieồm tra keỏt quaỷ 
- Nhaọn xeựt choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng :
 11,020km = 11,02km 
 11km 20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
(Tieỏn haứnh nhử baứi 2)
- Nhaọn xeựt chửừa baứi; nêu cách viết.
a) 4m 85cm = 4,85m 
b) 72ha = 0,72km2
- 1HS đọc đề, nêu tóm toựm taột, xác định dạng toán vaứ laứm baứi.
- Nhaọn xeựt chửừa baứi 
* Yeõu caàu HS trỡnh baứy caựch giaỷi . 
Cách 2
Baứi giaỷi
 36 hoọp gaỏp 12 hoọp soỏ laàn: 
 36 : 12 = 3 (laàn)
Tieàn mua 36 hoọp ủoà duứng hoùc toaựn là: 
 180 000 3 = 540 000(ủoàng)
 ẹaựp soỏ: 540 000ủoàng
- HS nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa hoùc. 
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Tiếng việt
Ôn tập giữa kì 1 (Tieỏt 1)
 i. Mục tiờu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 (theo mẫu trong SGK).
- HS đọc tốt đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài
- Giáo dục học sinh yeõu thieõn nhieõn, con ngửụứi, giửừ gỡn sửù trong saựng giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt.
- Giáo dục HS kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thànhbảng thống kê.
 II. Đồ dựng dạy học
+ HS: Tửù oõn luyeọn theo hửụựng daón cuỷa Gv. 
+ GV: Phieỏu ghi saỹn nhửừng baứi taọp ủoùc goàm 11 phieỏu, moói phieỏu ghi teõn caực baứi taọp ủoùc tửứ tuaàn 1 ủeỏn tuaàn 9. 
 iii. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Hoaùt ủoọng 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Nêu y/c luyện đọc:
- Moói HS ủửụùc leõn boỏc thaờm choùn baứi, sau ủoự ủửùục xem laùi baứi khoaỷng 1-2 phuựt.
- Leõn ủoùc trong SGK hoaởc ẹTL (theo chổ ủũnh trong phieỏu).
- HS traỷ lụứi moọt caõu hoỷi veà ủoaùn vửứa ủoùc.
- Gọi 1/4 soỏ HS trong lụựp lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoaùt ủoọng 2:Thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
+ Tổ chức hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. (Laứm baứi taọp 2 sgk – trang 95). 
+ Y/C hs hoaứn thaứnh caực baứi taọp (vở 
bài tập).
+ Gọi một số học sinh nêu kết quả.
+ Giaựo vieõn nhaọn xeựt boồ sung.
 + Giaựo vieõn ghi baỷng kết quả đúng:
+ Theo doừi hửụựng daón ôn tập.
+ Laàn lửụùt tửứng học sinh leõn boỏc thaờm roài veà choó chuaồn bũ.
+ HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ ẹoùc kú yeõu caàu ủeà baứi.
+ Caỷ lụựp ủoùc thaàm yeõu caàu ủeà baứi
+ Neõu teõn caực baứi taọp ủoùc theo yeõu caàu
+ ẹoùc thaàm nhửừng bài thơ đã học trong 3 chủ đề.
+ HS laứm bài vào vở bài tập.
1 – 2 hs ủoùc laùi keỏt quaỷ ủuựng.
Chuỷ ủieồm 
Teõn baứi 
Taực giaỷ
Noọi dung
Vieọt Nam - Toồ quoỏc em
+ Saộc maứu em yeõu
Phaùm ẹỡnh AÂn
 * Em yeõu taỏt caỷ nhửừng saộc maứu gaộn vụựi caỷnh vaọt, con ngửụứi treõn ủaỏt nửụực Vieọt Nam
Caựnh chim
 hoaứ bỡnh
+ Baứi ca veà traựi ủaỏt
ẹũnh Haỷi
* Traựi ủaỏt thaọt ủeùp, chuựng ta caàn giửừ gỡn traựi ủaỏt bỡnh yeõn, khoõng coự chieỏn tranh
+ EÂ - mi- li, con 
Toỏ Hửừu
* Chuự Mo – ri – xụn ủaừ tửù thieõu trửụực Boọ Quoỏc phoứng Mú ủeồ phaỷn ủoỏi cuoọc chieỏn tranh xaõm lửụùc cuỷa Mú ụỷ Vieọt Nam.
Con ngửụứi voỏi thieõn nhieõn
+ Tieỏngủaứn
Ba-la-lai - ca treõn soõng ẹaứ
Quang Huy
* Caỷm xuực cuỷa taực giaỷ trửụực cảnh coõ gaựi Nga chụi ủaứn treõn coõng trửụứng thuyỷ ủieọn soõng ẹaứ vaứo moọt ủeõm traờng ủeùp.
+ Trửụực coồng trụứi
Nguyeón ẹỡnh AÛnh
* Veỷ ủeùp huứng vú, neõn thụ cuỷa moọt vuứng 
cao.
4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Nhaộc nhửừng em chửa kieồm tra ủoùc veà nhaứ luyeọn ủoùc tieỏt sau tieỏp tuùc kieồm tra.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thửự ba ngaứy 3 thaựng 11 naờm 2020
Tiết 1 + 2: Mĩ thuật
Tiết 3: Toỏn
Kiểm tra giữa học kỡ 1
Tiết 4: Tiếng việt
ễn tập (tiết 2)
 I. Mục tiờu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- HS đọc tốt đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài
- Nghe - viết đúng chính tả bài văn “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Giáo dục học sinh, biết trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn tài nguyên rừng.
 II. Đồ dựng dạy học: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 iii. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục tiêu tiết học và cách gắp thăm.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV hửụựng daón hoùc sinh oõn laùi caực baứi vaờn mieõu taỷ trong 3 chuỷ ủieồm: Vieọt Nam Toồ quoỏc em, Caựnh chim hoứa bỡnh. Con ngửụứi vụựi thieõn nhieõn.
- Cho Hs lên bảng bốc thăm đọc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng Hs.
3. Viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài:
- Gv gọi Hs đọc bài văn và phần chú giải.
+ Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.
+ Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
+ Bài văn cho em biết điều gì.
* Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và tuyên truyến cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ rừng. Vì rừng là tài nguyên vô cùng quý giá và còn là nơi điều hoà mực nước cho các con sông...
b. Hướng dẫn Hs viết từ khó:
+ Y/c hs tìm và nêu từ khó viết.
+ Hướng dẫn hs viết từ tiếng khó:
+ Trong bài văn, có những chữ nào phải viết hoa.
+ Gv lưu ý hs trình bày bài viết.
c. Viết chính tả.
+ Gv đọc từng câu, cụm từ cho hs viết.
d. Soát lỗi, chấm bài
+ Gv đọc lại cả bài.
+ Y/c hs mở sgk tự sửa lỗi.
+ GV chấm, nhận xột một số bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hướng dẫn Hs học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS theo dừi.
+ Lần lượt từng Hs bốc thăm bài (5 Hs) về chỗ chuẩn bị; gọi Hs lần lượt thực hiện ,lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ 1hs đọc to- lớp đọc thầm bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
-... Vì sách làm bằng bột lứa...
-... Vì rừng cầm chịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.
- Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng, giữ gìn nguồn nước.
+ Nối tiếp nêu;VD: giận, cầm trịch...
+ Hai hs lên bảng, lớp viết vào vở nháp một vài từ (như trên).
+ Những chữ cái đầu và tên riêng Đà, Hồng.
+ Lắng nghe. 
+ HS cả lớp nghe viết chính tả.
+ Theo dõi soát bài.
+ Đổi chéo vở,đối chiếu bài trong sgk, dùng bút chì tự ghi, chữa lỗi.
+ Lắng nghe.
 Thửự tử ngaứy 10 thaựng 11 naờm 2020
Tiết 1: Toỏn
Cộng hai số thập phõn
I. Mục tiờu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thâp phân.
- GD học sinh yờu thớch mụn học.
II. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân.
a, Ví dụ 1:
* Hình thành phép cộng hai số thập phân.
- Gv vẽ đường gấp khúc ABC như sgk lên bảng, sau đo nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài1,84m, đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?
+ Muốn tính độ dài của đường gấp khúc 
ta làm như thế nào?
- Gv nêu: Vậy để tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45. Đây là một tổng của hai số thập phân.
* Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách giải. ( Gv gợi ý: có thể đổi ra đơn vị là cm)
- Gv gọi học sinh trình bày kết quả tính của mình trước lớp.
- GV hỏi lại: vậy 1,84 +2,45 bằng bao nhiêu?
Giới thiệu kĩ thuật tính
- Y/c hs thảo luận theo cặp tìm cách thực hiện phép cộng
- Gv hướng đẫn học sinh cách đặt tính như trong sách giáo khoa (vừa thực hiện thao
tác trên bảng vừa giải thích)
- GV hỏi tiếp: Em có nhận xét gì về các dấu
phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở tổng trong phép tính cộng hai số thập phân.
Vớ dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Đặt rồi tính
15,9 + 8,75
- GV yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
+ GV nhận xé.
3. Ghi nhớ
- GV hỏi: Qua hai ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa và yêu cầu học thuộc lòng ở lớp.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành cộng hai số thập phân.
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi học sinh chữa bài của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép tính của mình 
+ GV hỏi: Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân được viết như thế nào?
- Gv nhận xét và tuyờn dương học sinh.
Bài 2a); b) ( 50-sgk)
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài:
- Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách tính của phép tính cụ thể ( nếu cần) 
- GV nhận xét học sinh
Hoạt động 3: Vận dụng phép cộng các số thập phân vào giải bài toán có lời văn.
Bài 3( 50-sgk)
- GV gọi 1 HS đọc đề trước lớp.
- Gv yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nghe.
- Học quan sỏtvà phân tích đề toán
- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng A B và BC.
1,84m + 2,45m.
- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng -ti-mét và tính tổng:
1,84m = 184cm
2,45m = 245cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
184 + 245 = 429(cm)
429cm = 4,29m
- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29
+ Thực hiện y/c nêu kết quả; giải thích cách tính:
- Đặt tính: Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột với nhau ( đơn vị thẳng đơn vị, phần mười thẳng phần mười, phần trăm thẳng phần trăm).
- Tính: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. ...... dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
 1HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làmvào vở nhỏp.
- HS trả lời
+ HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
+ 2 học sinh đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu, mỗi học sinh nêu cách thực hiện1 phép tính. 
- HS : Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS đọc thầm đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng hai số thập phân.
- 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 trường hợp tính, HS cả lớp làm bài vào bảng con và vở.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số: 37,4 kg
Tiết 2 Tiếng việt
ễn tập (Tiết 3)
 i. Mục tiờu: Giúp hs ôn tập và củng cố:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ (đối với hs cả lớp); HS HTT còn biết nhận biết một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài.
- Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc (đối với hs đại trà), hiểu ý nghĩa của bài tập đọc ( đối với hs HTT).
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT 2).
- HS HTT nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Đồ dựng dạy học: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 III.Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1. Giới thiệu bài :
- Gv nêu mục tiêu tiết học và cách gắp thăm.
2. Luyện đọc:
- Cho Hs lên bảng bốc thăm đọc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng Hs.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (trang 96-sgk) :
- Trong các bài tập đã học bài nào là văn miêu tả.?
+ Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv hướng dẫn làm bài:
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết ấy.
- Yêu cầu Hs làm bài.
 - Gọi Hs trình bày phần bài làm của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi diễn đạt dùng từ cho từng Hs.
- Nhận xét, khen ngợi những Hs phát hiện
 được những chi tiết hay trong bài văn và giải thích được lí do.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hs học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt từng Hs bốc thăm bài (5 Hs) về chỗ chuẩn bị; gọi Hs lần lượt thực hiện.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- Đọc y/c bài tập. Nêu y/c của bài.
- Hs làm bài cá nhân.
7 đến 10 Hs trình bày bài làm của mình.
Tiết 3: Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đỡnh
I. Mục tiờu:
- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước va sau bữa ăn.
II. Đồ đựng dạy học:
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tấp của học sinh.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiều các trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, và trả lời câu hỏi:
- Bày món ăn và dụng cụ trước bữa ăn để làm gì?
- Tóm tắt ý của học sinh.
- Yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi bày bữa ăn để đảm bảo các yêu cầu trên
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- GV hướng dẫn học sinh thu dọn bữa ăn sau khi ăn xong như trong SGK
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét kết quả học tập của học sinh
3. Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS
- Động viên HS tham gia nôi trợ GĐ.
- Dặn dò về nhà.
- Học sinh quan sát.
- Để thuận tiện cho việc ăn uống.
- Bày mâm, bát đũa, thức ăn hợp lí trên mâm cơm.
- Bày mâm, bắt, dụng cụ ăn uống sao cho hợp lí, thuận tiện và hợp vệ sinh
- HS theo dừi.
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Tiếng Việt
ễn tập (Tiết 4)
 i. Mục tiờu: Giúp học sinh:
- Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
 - Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2.
 - GD học sinh yờu thớch mụn học.
 ii. Đồ dựng dạy học: Tửù oõn baứi vaứ tỡm theõm nhửừng thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ.
 iii. Cỏc hoạt động dạ học:
Hoaùt ủoọngdạy
Hoaùt ủoọng học
1. Baứi cuừ:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
2. Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi.
a)Cuỷng coỏ veà danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ theo caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
Baứi 1:- Cho HS ủoùc yeõu caàu. 
- Hửụựng daón HS laứm vieọc giao vieọc cho caực nhoựm.
- Theo doừi giuựp ủụừ caực nhoựm chaọm.
- N/xeựt thoỏng nhaỏt nhửừng tửứ ngửừ đúng.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- 2 HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Trao ủoồi theo nhoựm đôi hoaứn thaứnh caực tửứ ngửừ theo yeõu caàu vaứo vở bài tập.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- Lụựp theo doừi boồ sung.
Vieọt Nam – Toồ quoỏc em
Caựnh chim hoaứ bỡnh
Con ngửụứi vụựi thieõn nhieõn
Danh tửứ 
Toồ quoỏc, ủaỏt nửụực, giang sụn, quoỏc kì, nửụực non, queõ hửụng, queõ meù, ủoàng baứo, noõng daõn, coõng nhaõn . . . 
Hoaứ bỡnh, traựi ủaỏt, maởt ủaỏt, cuoọc soỏng, tửụng lai, nieàm vui, tỡnh hửừu nghũ, nieàm mụ ửụực. . .
Baàu trụứi, bieồn caỷ, soõng ngoứi, keõnh raùch mửụng maựng, nuựi rửứng, nuựi ủoài, ủoàng ruoọng, nửụng raóy, vửụứn tửụùc. . 
ẹoọng tửứ, tớnh tửứ
Baỷo veọ, giửừ gỡn, xaõy dửùng , kieỏn thieỏt, khoõi phuùc, veỷ vang, giaứu ủeùp, caàn cuứ, anh duừng, kieõn cửụứng,baỏt khuaỏt. . . 
Hụùp taực, bỡnh yeõn, thanh bỡnh, thaựi bỡnh, tửù do, haùnh phuực, haõn hoan, vui vaày, sum hoùp, ủoaứn keỏt hửừu nghũ. 
Bao la, vụứi vụùi, baựt ngaựt, meõnh moõng, xanh bieỏc, cuoàn cuoọn, huứng vú , tửụi ủeùp, khaộc mghieọt, lao ủoọng , chinh phuùc, toõ ủieồm . . . 
Thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ
- Queõ cha ủaỏt toồ.
- Queõ hửụng baỷn quaựn.
- Nụi choõn nhau caột roỏn.
- Giang sụn gaỏm voực.
- Non xanh nửụực bieỏc.
- Yeõu nửụực thửụng noứi.
- Chũu thửụng chũu khoự.
- Muoõn ngửụứi nhử moọt.
- Uoỏng nửụực nhụự nguoàn
- Laự ruùng veà coọi.
- Boỏn bieồn moọt nhaứ.
- Vui nhử mụỷ hoọi.
- Keà vai saựt caựnh.
- Chung lửng ủaỏu caọt.
- Chung tay goựp sửực.
- Chia ngoùt seỷ buứi.
- Noỏi voứng tay lụựn.
- ngửụứi vụựi ngửụứi laứ baùn 
- ẹoanứ keỏt laứ sửực maùnh.
- Leõn thaực xuoỏng gheành.
- Goựp gioự thaứnh baừo.
- Muoỏn hỡnh muoõn veỷ.
- Thaỳng caựnh coự bay.
- Caứy saõu cuoỏc baóm.
- Chaõn laỏm tay buứn.
- Chaõn cửựng ủaự meàm.
- Baừo taựp mửa sa.
- Mửa thuaọn gioự hoaứ.
- Naộng choựng trửa , mửa choựng toỏi.
- Naộng toỏt dửa, mửa toỏt luựa.
- Chuoàn chuoàn bay thaỏp thỡ mửa, bay cao thỡ naộng, bay vửứa thỡ raõm.
- Kieỏn caựnh vụừ toồ bay ra, baừo taựp mửa sa gaàn tụựi.
- ẹoõng sao thỡ naộng, vaộng sao thỡ mửa.
b) Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà tửứ ủoàng nghúa vaứ tửứ traựi nghúa.
Baứi 2 : Cho HS ủoùc ủeà, neõu yeõu caàu.
- Y/c HS thửùc hieọn nhử yeõu caàu baứi taọp 1
- Thửùc hieọn nhử baứi 1.
- Cho HS trỡnh baứy. 
- Lụựp nhaọn xeựt boồ sung. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm, thaỷo luaọn roài nêu keỏt qua.ỷ .
baỷo veọ 
bỡnh yeõn 
ủoaứn keỏt 
baùn beứ 
meõnh moõng
Tửứ ủoàng nghúa
- Giửừ gỡn 
gỡn giửừ 
- Bỡnh an, yeõn bỡnh, thanh bỡnh, yeõn oồn 
- Keỏt ủoaứn, ủoaứn keỏt. . .
- Baùn hửừu, baàu baùn, beứ baùn . . .
-Bao la, baựt ngaựt, meõnh mang . . .
Tửứ traựi nghúa
Phaự hoaùi, taứn phaự, taứn haùi, phaự phaựch, phaự huyỷ, huyỷ hoaùi, huyỷ dieọt
Baỏt oồn, naựo ủoọng, naựo loaùn . . . 
- Chia reừ, phaõn taựn, maõu thuaón, xung ủoọt . . .
- Keỷ thuứ, keỷ ủũch . . . 
Chaọt choọi, chaọt heùp, haùn heùp. . .
4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Nhaộc HS oõn taọp chuaồn bũ tieỏt sau kieồm tra tieỏp. Chuaồn bũ dieón vụỷ kũch Loứng daõn.
 Thửự naờm ngaứy 11 thaựng 11 naờm 2020
Tiết 1: Toỏn
 Luyện tập
 i. Mục tiờu: Giúp hs biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có ND hình học.
 - GD học sinh yờu thớch mụn học.
 II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
Hoạt động: củng cố về cách cộng hai số thập phân.
+ Gọi HS leõn baỷng laứm baứi, lớp làm vào vở nhỏp.
- GVNX, tuyờn dương HS.
ẹaởt tớnh rồi tớnh: 
a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23
+ Nhaọn xeựt chửừa baứi.
- Giụựi thieọu bài.
Hoaùt ủoọng 1:Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Baứi 1 (trang 61 VBT): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a.
+ Keỷ lên bảng nhử vở bài tập. Y/c HS thửùc hieọn 
+ Cho bieỏt keỏt quaỷ tớnh cuỷa caực bieồu thửực theỏ naứo ?
+ Em coự nhaọn xeựt gỡ veà caực bieỏu thửực treõn vaứ keỏt quaỷ cuỷa chuựng?
* Nhaọn xeựt choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng vaứ ruựt ra keỏt luaọn.
+ 2HS leõn baỷng laứm baứi
+ Lụựp laứm baứi vaứo vụ ỷnháp
+ Lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
+ HS thửùc hieọn Cho bieỏt keỏt quaỷ tớnh cuỷa caực bieồu thửực. 
+ Nêu nhaọn xeựt veà caực biểu thửực treõn vaứ keỏt quaỷ cuỷa chuựng
+ HS thửùc hieọn Cho bieỏt keỏt quaỷ tớnh cuỷa caực bieồu thửực 
+ Nêu nhaọn xeựt veà caực biểu thửực treõn vaứ keỏt quaỷ cuỷa chuựng
a
14,9
0,53 
 b
4,36
3,09
a +b
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
b + a
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09 + 0,53 = 3,62
* Nhaọn xeựt : Pheựp coọng hai soỏ thaọp phaõn coự tớnh chaỏt giao hoaựn : khi ủoồi choó hai soỏ haùng trong moọt toồng thỡ toồng khoõng thay ủoồi. 
a + b = b + a
Baứi 2 a,c ( sgk trang 50)
- ẹeà baứi yeõu caàu nhửừng vieọc gỡ ?
+Y/c caỷ lụựp laứm baứi
+ Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi 3 (sgk trang 51):
 + Y/C HS tử ùlaứm baứi. 
* Nhaọn xeựt chửừa baứi thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc ; tuyeõn dửụng nhửừng HS coự nhieàu coỏ gaộng.
Hoạt động 3: Daởn doứ:
- Veà nhaứ oõn baứi ; chuaồn bũ baứi sau
+ Goùi HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi, Traỷ lụứi
- 2HS leõn baỷng laứm 2 baứi 
+ Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ 
+ Nhaọn xeựt chửừa baứi. a,
thử lại
c, 
thử lại
+ 1HS ủoùc to ủeà baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
+ 1HS leõn baỷng laứm baứi. 
+ Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. 
 Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
 (16,34 + 24,66) 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m
+ Nhaọn xeựt chửừa baứi.
Tiết 2 Tiếng việt
ễn tập (Tiết 6)
i. Mục tiờu:
-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)
 - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4 )
 - HS HTT thực hiện được toàn bộ BT2
 - Giáo dục HS thái độyêu thớch Tieỏng Vieọt, coự yự thửực sửỷ duùng tiếng Việt ủuựng vaứ hay.
 ii. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục tiêu tiết học và cách gắp thăm.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: HD học sinh thay thế từ in đậm trong đoạn văn bằng các từ đồng nghĩa chính xác hơn.
- Gọi Hs đọc y/c và nội dung của BT.
+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác.
- Yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gọi Hs phát biểu, Gv ghi bảng những từ đưa ra để thay thế.
- Gv nhận xét, rút ra kết luận.
Bài 2: HD Học sinh tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
- Gọi Hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Ghi nhanh lên bảng nội dung các câu thành ngữ.
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân
- Nhận xét bài làm.
- Tổ chức cho Hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
Bài 4: HD học sinh đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần hướng dẫn sau đó đặt câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ đồng âm? (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa).
- Gv cùng HS hệ thống bài.
- Hướng dẫn Hs học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.
- 1 Hs đọc.
+ Các từ: bê, bảo, vò, thực hành.
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- Hs trao đổi, thảo luận, trả lời.
- 4Hs tiếp nối nhau phát biểu :.
(bảo > mời; vò > xoa; thực hành > làm.)
- 1Hs đọc yêu cầu của bài tập.
+ Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm bài trên bảng lớp.
a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
c. Thắng không kiêu, bại không nản.
d. Nói lời phải giữ lấy lời
 Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
e. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
 Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Nhẩm, đọc thuộc lòng.
+ Đặt câu- nối tiếp nêu câu đã đặt.
Ví dụ về đáp án:
+ Đánh bạn là không tốt.
+ Mọi người đổ xô đi xem tiết mục xiếc cô gái phi ngựa đánh đàn .
+ Cậu bé ấy sống bằng nghề đánh giầy
+ Vài hs trả lời.
Tiết 3: Khoa học
ễn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1)
i. Mục tiờu: ễn tập kiến thức về:
 - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ.
 - Giaựo duùc hoùc sinh baỷo veọ sửực khoỷe vaứ an toaứn cho baỷn thaõn vaứ cho moùi ngửụứi.
 ii. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng dạy
Hoaùt ủoọng học
1. Baứi cuừ: 
- Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ thửùc hieọn an toaứn giao thoõng? 
 - Tai naùn giao thoõng thửụứng ủeồ laùi nhửừng haọu quaỷ gỡ?
GV nhận xột.
2. Baứi mụựi:
* Giụựi thieọu bài
* Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp veà con ngửụứi (ủaởc ủieồm tuoồi daọy thỡ ụỷ con trai vaứ con gaựi. .)
Bài tập 1:
+ Em hãy nêu các giai đoan lứa tuổi đã học.
+ Y/c hs vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì của giới mình.
Bài tập 2:
- Y/C HS xaực ủũnh ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa con trai vaứ con gaựi ụỷ tuoồi daọy thỡ:
+ Tuổi dậy thì là gì?
+ Tuoồi daọy thỡ nam coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ?
+ Tuoồi daọy thỡ nửừ coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ?
Bài tập 3:
+ Y/c hs đọc bài tập thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi .
+ Em coự nhaọn xeựt gỡ veà vai troứ cuỷa ngửụứi phuù nửừ?
Hoạt động 2: Trò chơi đoán chữ
- Nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Tổ chức học sinh chơi.
+ Nêu lần lượt các câu sau:
a. Nhờ có quá trình này mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ, gia đình kế tiếp.
b. Đây là việc chỉ có phụ nữ làm được.
c. Dậy thì vào khoảng 10 - 15 tuổi
Hoạt động nối tiếp:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc; tuyeõn dửụng nhửừng nhoựm coự mhieàu thaứnh tớch.
- Dặn hsveà nhaứ tieỏp tuùc oõn taọp; tieỏt sau tieỏp tuùc oõn taọp taùi lụựp. 
- HS trả lời.
+ Nối tiếp nêu.
+ Vẽ sơ đồ theo y/c.
.....là tuổi có nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
. . . phaựt trieồn nhanh veà chieàu cao vaứ caõn naởng ; cụ quan sinh duùc phaựt trieồn. .. coự nhieàu bieỏn ủoồi veà tỡnh caỷm, suy nghú vaứ coự khaỷ naờng hoaứ nhaọp vaứo coọng ủoàng...
 . . cụ theồ phaựt trieồn nhanh veà caõn naởng vaứ chieàu cao ; cụ quan sinh duùc baột ủaàu phaựt trieồn, coự xuaỏt hieọn kinh nguyeọt... coự nhieàu bieỏn ủoồi veàứ tỡnh caỷm...)
+ Thực hiện y/c.
+ Trả lời câu hỏi: Việc chỉ có phụ nữ làm được là: Mang thai và cho con bú.
+ Chuự yự theo doừi- nắm vững luật chơi. 3 tổ thi đoán chữ ( mỗi lần một bạn tham gia chơi)
+ Nghe - đoán chữ ( đội nào có tín hiệu trứơc dành quyền trả lời. Nếu sai- Nhóm khác trả lời) 
a. sinh sản.
b. mang thai và cho con bú.
c. con gái.
Thửự saựu ngaứy 13 thaựng 11 naờm 2020
Tiết 1: Toỏn
Tổng nhiều số thập phõn
i. Mục tiờu: Giúp học sinh biết: 
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - GD học sinh yờu thớch học toỏn
 III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố cách cộng 2 số TP:
- ẹaởt tớnh vaứ tớnh:
12,09 + 4,56 ; 7,92 + 34,8
- Nhận xét và tuyờn dương HS.
+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Nhận xét và đỏnh giỏ.
Hoạt động2: Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân.
a, Ví dụ:
- GV nêu bài toán (SGK)
+ Làm thế nào để tính số lít dầu trong 3 thùng? 
- Gv nêu: Dựa và cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng của ba số thập phân. 
- Gọi 1 học sinh thực hiện làm bài trên bảng và yêu cầu cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- Gv nhận xét và nêu lại: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tượng tự như tính tổng hai số thập phân
- Yêu cầu cả lớp cùng đặt tính và thực hiện tính
b, Bài toán:
- GV nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài toán trên.
- Chữa bài trên bảng
- Gv nhận xét lớp
Hoạt động 2: Luyện tập thực hànhtình tổng nhiều số thập phân.
Bài 1 ( 51- sgk)
- Yêu cầu học sinh tính tổng của nhiều số thập phân
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính cộng nhiều số thập phân.
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
Bài 2 ( 52-sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Gv yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Ta cộng như cộng số tự nhiên, lưu ý các đặt tính sao cho dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy, các hàng thẳng cột với nhau
- Học sinh nghe và tóm tắt, phân tích ví dụ.
Tóm tắt: Thùng thứ nhất: 27,5 lít
 Thùng thứ hai: 36,75 lít
 Thùng thứ ba: 14,5 lít
 Cả ba thùng: .. lít ? 
- Tính tổng: 27,5 + 36,75 + 14,4.
- Trao đổi và tìm cách thực hiện tính.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh nêu cả lớp theo dõi và thống nhất:
* Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở một hàng thẳng cột với nhau.
* Cộng như cộng với các số tự nhiên
* Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng
- Học sinh nghe và phân tích bài toán.
 1 học sinh nêu miệng bài giải.
Bài giải:
Chu vi hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm)
Đáp số:24,95 dm
- Học sinh nêu lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài vào vở sau đó hai em lên bảng chữa bài.
 a	b
- Học sinh nhận xét cả về cách đặt tính và kết quả.
- Lắng nghe và ghi nhớ cách làm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Gv yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp.
a
b
c
(a + b) + c 
a + ( b + c)
2,5
6,8
1,2
(2,5 + 6,8) + 1,2 =

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.docx