Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Tiết 15+16 - Võ Thị Nhật Hà

Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Tiết 15+16 - Võ Thị Nhật Hà

1. Kiến thức

- Trình bày được tác dụng của điện thoại, nhận biết được các bộ phận của điện thoại, nhận biết được các biểu tượng thể hiện chức năng trạng thái của điện thoại.

2. Kĩ năng

- Ghi nhớ thực hiện các cuộc gọi tới, các số điện thoại của người thân và các số khẩn cấp khi cần thiết.

3. Năng lực

- Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề.

4. Phẩm chất

- Trách nhiệm, sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với quy tắc giao tiếp.

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh ảnh để minh họa.

- HS: SGK.

 

docx 3 trang cuongth97 08/06/2022 5530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Tiết 15+16 - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ THUẬT (Tiết 15) SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được tác dụng của điện thoại, nhận biết được các bộ phận của điện thoại, nhận biết được các biểu tượng thể hiện chức năng trạng thái của điện thoại.
2. Kĩ năng
- Ghi nhớ thực hiện các cuộc gọi tới, các số điện thoại của người thân và các số khẩn cấp khi cần thiết.
3. Năng lực 
- Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề.
4. Phẩm chất 
- Trách nhiệm, sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với quy tắc giao tiếp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh để minh họa.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS nêu: lại cách cho gà ăn và uống. 
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Tình huống sử dụng điện thoại
*MT: HS biết các tình huống sử dụng điện thoại.
*PP: Đàm thoại, thảo luận.
- GV nêu tình huống: Bố Minh đi công tác xa nhà, phải mấy tháng bố mới về một lần. Tối nay Minh rất nhớ bố muốn khoe với bố về việc làm tốt chiều nay.
+ Theo em có cách nào để Minh có thể kể với bố về việc làm tốt đó?
+ Em có biết các tính năng của điện thoại, cách sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả không?
b. Tìm hiểu tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại. 
*MT: HS biết tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại.
*PP: Đàm thoại, thực hành.
- GV hỏi tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại: Màn hình – Loa – Pin – Camera – Micro – Thân máy – Sạc.
- GV nhận xét và hướng dẫn các tác dụng.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS lắng nghe, thảo luận và trình bày.
+ Minh có thể gọi điện thoại để khoe với bố.
+ HS nêu.
- HS thảo luận, trình bày các bộ phận và chức năng của điện thoại.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
KĨ THUẬT (Tiết 16) SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được tác dụng của điện thoại, nhận biết được các bộ phận của điện thoại, nhận biết được các biểu tượng thể hiện chức năng trạng thái của điện thoại.
2. Kĩ năng
- Ghi nhớ thực hiện các cuộc gọi tới, các số điện thoại của người thân và các số khẩn cấp khi cần thiết.
3. Năng lực 
- Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề.
4. Phẩm chất 
- Trách nhiệm, sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả phù hợp với quy tắc giao tiếp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh để minh họa.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS trình bày các bộ phận và chức năng của điện thoại.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
*MT: HS biết các biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại. 
*PP: Đàm thoại-thực hành.
- GV yêu cầu HS thảo luận và nêu:
+ Để thực hiện cuộc gọi bấm vào biểu tượng nào trên điện thoại?
+ Để tìm số điện thoại đã được lưu trong điện thoại thì vào biểu tượng nào?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: HS biết nêu cách xử lí các tình huống khẩn cấp cần sử dụng điện thoại.
*PP: Đàm thoại, thực hành.
- GV yêu cầu HS nêu:
+ Số điện thoại của bố (hoặc mẹ)?
+ Tại sao chúng ta cần nhớ được ít nhất 1 số điện thoại của người thân trong gia đình?
+ Các em có biết số điện thoại nào không phải của người thân nhưng chúng ta cũng cần phải nhớ không?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số số điện thoại cần ghi nhớ:
+ Đường dây nóng ngành y tế: 1900-9095
+Đường dây nóng phòng chống Covid 19: 1900-3228.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi vở.
- HS thảo luận và nêu.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ki_thuat_lop_5_tiet_1516_vo_thi_nhat_ha.docx