Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tuần 21 đến 35 - Năm học 2016-2017
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất & năng lượng, các kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm
- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường giữu gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất năng lượng.
- GDH biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
** Tích hợp GDBVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên( Liên hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về việc SD các nguồn năng lượng trong mọi hoạt động
- Pin, bóng đèn, dây dẫn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Em nên & không nên làm gì để SD điện an toàn không bị điện giật?
? Những việc nên & không nên làm để đảm bảo tiết kiệm khi SD điện?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
* Hình thành kiến thức:
* HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:
- Việc 1: HS đọc các câu hỏi SGK tr 100, 101, TLN5, TLCH, nhóm nào đưa thể TL nhanh thì thắng.
Cử 3 dãy 3 em làm trọng tài
-Việc 2: Các nhóm TLCH, NX
* Tổng kết trò chơi, tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
* HĐ2: Qsan sát & trả lời câu hỏi: ( 13’)
TUẦN 21 KHOA HỌC 5: 24/1/2017(5B) 26/1/2017(5A) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống & SX: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện .. - HS có ý thức sử dụng NLMT để phục vụ cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Máy tính bỏ túi III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. ? Nêu 1 số VD về biến đổi hoá học mà bạn biết? - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Thảo luận: Việc 1: Yêu cầu Hs hoạt động N2 ? Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? ? Vai trò của năng lượng đối với sự sống? ? Vai trò của năng lượng Mặt trời đối với KH & thời tiết? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. * KL: Than đá, dầu mỏ & khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. 2.Hoạt động 2: Quan sát & thảo luận: Việc 1: Yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4 SGK, thảo luận N4 ? Kể 1 số VD về việc SD năng lượng Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày? ? Kể tên 1 số công trình, máy móc SD năng lượng Mặt Trời ? Kể tên 1 số VD về việc SD năng lượng Mặt Trời ở gia đình & địa phương? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng năng lượng vào thực tế cuộc sống hằng ngày. ******************************************************************* KHOA HỌC 5: 25/1/2017(5B) 27/1/2017(5A ) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU - Kể tên 1 số loại chất đốt - Nêu VD về việc SD năng lượng chất đốt trong đời sống và SX: SD năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy . - * THGDBVMT: GDHS ý thức sử dụng tiết kiệm NLCĐ, bảo vệ môi trường(Liên hệ/bộ phận)) II. CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước. ? Nêu 1 số VD về việc sử dụng năng lượng Mặt Trời trong đời sống & sản xuất? - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: HĐ1: Kể tên 1 số loại chất đốt: Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận N4 ? Kể tên 1 số loại chất đốt: Rắn, lỏng, khí? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, chốt: + Các chất đốt ở thể rắn: than đá, than củi . + Thể lỏng: Dẫu hoả, xăng, ga + Thể khí: Khí tự nhiên HĐ2: Quan sát và thảo luận: Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm: * Nhóm 1: SD các chất đốt rắn ? Kể tên các chất đốt rắn thường được SD ở nông thôn & miền núi? ? Than đá thường được SD vào những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? ? Ngoài than đá còn có những loại than nào nữa? * Nhóm 2: SD các chất đốt lỏng ? Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết? Chúng thường dùng để làm gì? ? Dầu mỏ được khai thác ở đâu? * Nhóm 3: SD các chất đốt khí ? Có những loại khí đốt nào? ? Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. ** Năng lượng chất đốt có phải là vô tận không? Vậy khi SD chúng ta cần lưu ý điều gì? **KL: Sử dụng tiết kiệm NLCĐ nhằm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt nhằm bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường. ******************************************************************* TUẦN 22 KHOA HỌC 5: 7/2/2017(5B) 9/2/2017(5A) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT( Tiếp) I. MỤC TIÊU - Nêu được 1 số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi SD năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. ** Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sử dụng năng lượng chất đốt. ? Kể tên 1 số loại chất đốt mà em biết? ? Nêu các công dụng của chất đốt? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài - Nêu mục tiêu bài học. * Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Thảo luận về SD an toàn, tiết kiệm chất đốt: Việc 1: Y/c HS thảo luận N4 ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? ? Nêu 1 số VD về lãng phí năng lượng chất đốt? ? Gia đình em SD chất đốt nào để đun nấu? ? Cần làm gì để tránh tai nạn khi SD chất đốt? ** Tác hại của SD chất đốt với MT? ? Các biện pháp? Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt : + Chặt cây bừa bãi lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc SD bừa bãi của con người. Con người đang tìm cách khai thác, SD năng lượng Mật trời, gió, nước . + Đun nấu lửa quá to, trời lạnh mà bật quạt điện, mở ti vi mà không xem, bật nhiều bóng điện cùng một lúc.. + Dùng củi, bếp ga, than đá . + Đun nấu đúng cách, không cho trẻ em chơi gần nơi đun nấu + Chất đốt thải ra khí cac- bô- níc & 1 số khí độc khác gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người & sinh vật + XD các ống khói để khói bốc lên cao hoặc xử lý các loại khói B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân cần thực hện tiết kiệm năng lượng chất đốt. ******************************************************************* KHOA HỌC 5: 8/2/2017(5B) 11/2/2017(5A) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU - Nêu VD về việc SD năng lượng gió & năng lượng nước chảy trong đời sống & sản xuất. - SD năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió . - SD năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện . ** Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ( Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sự lan truyền âm thanh. ? Nêu 1 số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi SD năng lượng chất đốt? ? Bạn cần làm gì để tiết kiệm năng lượng chất đốt? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: HĐ1: Năng lượng gió: Việc 1: Y/c HS hoạt động N4 với các câu hỏi gợi ý: ? Vì sao có gió? Nêu 1 số VD về tác động của năng lượng gió trong tự nhiên? ? Con người đã SD năng lượng gió vào những việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp KL: Năng lượng gió được SD vào rất nhiều việc trong cuộc sống và sản xuất. HĐ2: Năng lượng nước chảy : Việc 1: Y/c HS hoạt động N4 ? Con người đã ứng dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày trước lớp Chốt : + Làm quay bánh xe nước, chuyên chở hàng hoá xuôi dòng, tạo ra dòng điện .. + Địa phương: Năng lượng nước được SD để chạy thuyền buồm, nấu ăn, giặt áo quần ** Tích hợp GDBVMT: Năng lượng nước không phải là vô tận do đó chúng ta phải SD NTN? (sử dụng tiết kiệm) B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân cần tiết kiệm khi sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. ******************************************************************* TUẦN 23 KHOA HỌC 5: 14/2/2017(5B) 17/2/2017(5A) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU - Kể tên được 1 số đồ dùng, máy móc SD năng lượng điện, 1 số loại nguồn điện. -HS biết sử dụng tiết kiệm năng lượng điện vào trong cuộc sống ** Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên( liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Bóng đèn III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sử dụng nawg lượng gió và năng lượng nước chảy ? Năng lượng gió được SD để làm gì? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: ? Kể tên 1 số đồ dùng SD điện mà em biết? ? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên SD được lấy ở đâu? * KL: (SGK) Hoạt động 2: Quan sát & thảo luận nhóm: Việc 1: Quan sát tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được: ? Kể tên chúng? ? Nêu nguồn điện chúng cần SD? ? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó? Việc 2: Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: - Chia lớp thành 2 đội chơi - Nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt - Tìm các hoạt động & các dụng cụ phương tiện SD điện & các dụng cụ phương tiện không SD điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó. - Nêu cách chơi, luật chơi, 2 đội thực hiện chơi, lớp cổ vũ, chọn đội thắng. Nhận xét trò chơi, Hỏi : ** Năng lượng điện có phải là vô tận không? Vậy khi sử dụng các em cần lưu ý điều gì? Bằng những việc làm NTN? Liên hệ? Chốt: - Năng lượng điện không phải là vô tận, khi sử dụng chúng ta cần tiết kiệm.Chỉ sử dụng khi thật cần thiết. Tắt ngay khi không sử dụng, ra khỏi phòng phải tắt ngay các thiết bị SD điện... B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Chia sẻ với người thân cần tiết kiệm điện khi sử dụng. ******************************************************************* KHOA HỌC 5: 16/2/2017(5B) 18/2/2017(5A) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để tiết kiệm năng lượng điện .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Pin, dây dẫn, bóng đèn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: Bài: Sử dụng năng lượng điện. ? Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc SD năng lượng điện? ? Kể tên 1 số nguồn điện mà em biết? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: Thực hành: Lắp mạch điện: Việc 1 : Lắp mạch điện theo nhóm : - Y/c các nhóm đưa đồ dùng đã chuẩn bị sẵn làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành tr 94SGK. - Hướng dẫn những nhóm khó khăn ? Phải mắc ntn thì đèn mới sáng? - Y/c HS đọc lại mục Bạn cần biết Việc 2 : - Y/c HS qs hình 4 tr 95 SGK chỉ ra mạch kín của dòng điện: (Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện - Y/c HS qs hình 5 SGK tr 95 & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng & giải thích tại sao? (+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đền làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng). ? Điều kiện để mạch thắp sáng đèn? (Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua 1 mạch kín từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin). B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Chia sẻ với mọi người lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. ******************************************************************* TUẦN 24 KHOA HỌC 5: 21/2/2017(5B) 24/2/2017(5A) LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(TIẾP) . I. MỤC TIÊU -Tiếp tục giúp HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để tiết kiệm năng lượng điện ** Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên(Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Pin, dây dẫn, bóng dèn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài: Lắp mạch điện đơn giản. ? Hãy lắp một mạch điện đơn giản? ? Điều kiện để mạch thắp sáng đèn? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: HĐ1:Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện: Việc 1: Y/c HS làm việc N4, tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành tr96 SGK - Lắp mạch điện thắp sáng bóng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu của pin để tạo ra một chỗ hở trong mạch, đưa ra kết luận - Chèn một số vật bằng kim loại, băng nhựa, bằng cao su, bằng sứ vào chỗ hở của mạch và qs xem đèn có sáng không? ? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? ? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? ? Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả. *KL: Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua. Các vật bằng cao su, nhựa, sứ không cho dòng điện chạy qua HĐ1:Quan sát và thảo luận: Việc 1: Thảo luận nhóm 4 - Cho HS chỉ ra và qs một số cái ngắt điện, y/c HS thảo luận về vai trò của chúng ** Chúng ta cần ngắt điện khi nào? Các em đã thực hành tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp chưa? Nhắc HS luôn có ý thức tiết kiệm điện bằng các việc làm: (Ngắt điện khi không cần thiết phải sử dụng điện để tiết kiệm năng lượng điện) B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cần tiết kiệm điện khi sử dụng. ******************************************************************* KHOA HỌC 5: 23/2/2017(5B) 25/2/2017(5A) AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy tắc cơ bản SD an toàn tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài: Lắp mạch điện đơn giản. ? Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài * Hình thành kiến thức: HĐ1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật: Việc 1: - Y/c HS thảo luận N4 ? Các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật, các biện pháp đề phòng điện giật? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Kết luận: Yêu cầu 2 HS đọc mục bạn cần biết, lớp đọc thầm. HĐ2: Thực hành: Việc 1: Y/c HS thảo luận N4 đọc thông tin và trả lời các câu hỏi tr 99 SGK ? Điều gì có thể xảy ra nếu SD nguồn điện 12V cho dụng cụ điện có số vôn quy định là 6V? ? Vai trò của cầu chì, công tơ điện? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Chốt: + Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó. + Cầu chì dùng để ngắt mạch điện khi dòng điện quá mạnh tránh được những sự cố nguy hiểm về điện HĐ2: Tiết kiệm điện: Việc 1: Y/c HS thảo luận N2 ? Tại sao phải tiết kiệm điện? ? Nêu các biện pháp tránh lãnh phí điện năng? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Chốt: +Vì điện có hạn, không phải là vô tận. + Chỉ SD điện khi thật cần thiết. + Tiết kiệm khi đun nấu, sưởi là quần áo, tắt khi không SD. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cần tiết kiệm điện mọi lúc, mọi nơi. ****************************************** TUẦN 25 KHOA HỌC 5: 28/2/2017(5B) 3/2/2017(5A) ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất & năng lượng, các kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm - Những kỹ năng về bảo vệ môi trường giữu gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất năng lượng. - GDH biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống ** Tích hợp GDBVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên( Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về việc SD các nguồn năng lượng trong mọi hoạt động - Pin, bóng đèn, dây dẫn III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Em nên & không nên làm gì để SD điện an toàn không bị điện giật? ? Những việc nên & không nên làm để đảm bảo tiết kiệm khi SD điện? - Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài * Hình thành kiến thức: * HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: - Việc 1: HS đọc các câu hỏi SGK tr 100, 101, TLN5, TLCH, nhóm nào đưa thể TL nhanh thì thắng. Cử 3 dãy 3 em làm trọng tài -Việc 2: Các nhóm TLCH, NX * Tổng kết trò chơi, tuyên dương những nhóm thắng cuộc. * HĐ2: Qsan sát & trả lời câu hỏi: ( 13’) -Việc 1: HS qs các hình minh hoạ SGK tr102, TLN4, trả lời các câu hỏi ? Các phương tiện máy móc trong hình minh hoạ SD những nguồn năng lượng nào? -Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả . HS Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn - Hoàn thiện lại. Liên hệ: ** Nguồn năng lượng trong tư nhiên có phải là vô tận không? Vậy chúng ta cần SD như thế nào?( Tiết kiệm) - Liên hệ những việc HS đã làm được * Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài học, NX tiết học - Nhận xét, dặn tiết sau học tiếp D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm hiểu về các nguồn năng lượng, SD tiết kiệm... KHOA HỌC 5: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) 1/3/2017 (5B) 4/3/2017 (5A) I. MỤC TIÊU Tiếp tục ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất & năg lượng, các kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm - Những kỹ năng về bảo vệ môi trường giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất năng lượng. - GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống ** Tích hợp GDBVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên( Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luân III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Thanh sắt bị ô xi hóa trong điều kiện nhiệt độ NTN? ? Đường bị nóng chảy trong điều kiện nào? - Nhận xét - Giới thiệu bài & ghi đề bài. * Hình thành kiến thức: * HĐ1: Thảo luận nhóm, TLCH: - Việc 1: HS đọc các câu hỏi ở BP, TLN5, TLCH, nhóm nào đưa thể TL nhanh thì thắng: Hãy nêu sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong các điều kiện: a. Nhiệt độ bình thưòng b. Nhiệt độ cao. -Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, tuyên dương những nhóm học tốt. * HĐ2: Thảo luận nhóm & trả lời câu hỏi: - Việc 1: H TLN5, trả lời các câu hỏi ở BP: Hãy nêu ví dụ về: a. Năng lượng cơ bắp của con người b. Năng lượng chất đốt từ xăng c. Năng lượng gió d. Năng lượng chất đốt từ xăng e. Năng lượng nước -Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét câu trả lời của HS - Hoàn thiện lại. Liên hệ ** Nguồn năng lượng từ than đá và dầu mỏ có nguy cơ sẽ bị cạn kiệt vì vậy chúng ta tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng nào? Liên hệ những việc HS đã làm được - Hệ thống bài học, NX tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm hiểu về các nguồn năng lượng, SD tiết kiệm... ***************************************************** TUẦN 26 KHOA HỌC 5: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA 7/3/2017(5B) 9/3/2017(5A) I. MỤC TIÊU - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhuỵ và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật - GDHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa II. CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ SGK - Hoa dâm bụt, hoa mướp, hoa bí, hoa mười giờ III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Kể tên các loại vật chất và năng lượng mà em đã học? - Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu & ghi đề bài * Hình thành kiến thức: 1. Quan sát: - Việc 1: HS thảo luận N4, đọc y/c tr104 SGK ? Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhụy (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen? ? Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái? + Chỉ vào hình minh hoạ cho nhau xem Việc 2: Đại diện một số nhóm trình bày trên tranh vẽ và vật thật, NX 2. Thực hành với vật thật: - Việc 1: Cho HS thảo luận N4 ? Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị đâu là nhuỵ? ? Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ? Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX * Hoa có cả nhị và nhuỵ Phượng, dong riềng, dâm bụt, sen, súng, cúc, lay ơn *GV nx, KL 3. Thực hành với sơ đồ. (N2) - Việc 1: Các nhóm QS sơ đồ SGK chỉ cho nhau thấy. - Việc 2:GV treo sơ đồ cơ quan sinh sản của thực vật có hoa, yêu cầu HS lên chỉ các bộ phận tương ứng của nhị và nhuỵ NX GV:Hoa có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của hoa và của con người vì vậy các em cần làm gì để bảo vệ hoa? *Liên hệ những việc HS đã làm được - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS cùng người thân tìm hiểu thêm về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Có ý thức bảo vệ hoa, BVMT ************************************************************** KHOA HỌC 5: 8/3/2017( 5B) 10/3/2017( 5A) SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU - Kể tên được 1 số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phận nhờ gió. - GDH có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa Điều chỉnh - Không yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ gió ,GV hướng dẫn HS khuyến khích sưu tầm, triễn lãm II. CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ SGK - Một số loài hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? - Giới thiệu bài & ghi đề bài * Hình thành kiến thức: 1. Xử lý thông tin: -Việc 1: Y/c HS thảo luận N4 , - Đọc thông tin tr106 SGK và: Chỉ vào H1 để nói với nhau: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt & quả. ? Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? ? Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn là gì? ? Hợp tử phát triển thành gì? ? Noãn phát triển thành gì? ? Bầu nhuỵ phát triển thành gì? Việc 2: Đại diện nhóm TB, nhận xét 2. Trò chơi: Ghép chữ vào hình: - Việc 1: HS thảo luận N4 - Cùng nhận sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính & các thẻ có ghi sẵn chú thích, gắn vào cho phù hợp. Nhóm nào gắn xong thì lên gắn trên bảng. Việc 2: Trình bày trên bảng.NX - Nhận xét khen ngợi 3. Thảo luận: - Việc 1: HS thảo luận N4 ? Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió & thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết? côn trùng? -Việc 2: Đại diện nhóm TB, NX GV nhận xét, Kl - HS đọc phần ghi nhớ * Liên hệ những việc HS đã làm được để bảo vệ hoa - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà cùng với mọi người tìm hiểu thêm về sự sinh sản của thực vật có hoa, thực hành bảo vệ cây cối, BVMT ********************************************************* TUẦN 27 KHOA HỌC 5: 14/3/2017: 5B 16/3/2017: 5A CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà - GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây II. CHUẨN BỊ : - Hình minh hoạ SGK - Đậu xanh, đậu lạc ươm trước vào đất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhuỵ và nhị trên tranh vẽ ? - Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài *Hình thành kiến thức: 1. Tìm hiểu về cấu tạo của hạt : ( 8’) * Việc 1: HS thảo luận N4, y/c các nhóm hãy tách các hạt đậu mình đã ươm ra làm đôi & phân biệt đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. - Các nhóm trình bày, NX 2. Thực hành: - HS qs hình minh hoạ SGK tr108, 109 làm bài tập cá nhân - Đổi chéo vở KT, NX *NX, KL: Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 3. Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà - HS qs hình minh hoạ SGK tr109 H7, N2 chỉ vào từng hình & mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả & cho hạt mới - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà - HS trình bày, GV NX * Liên hệ những việc HS đã làm để bảo vệ cây non - Hệ thống bài học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà cùng với mọi người thực hành gieo hạt ở nhà,bảo vệ cây cối, BVMT ************************************************** KHOA HỌC 5 : 15/3/2017:5B 16/3/2017:5A CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU : - Kể tên được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành lá, rễ của cây mẹ. - Quan sát tìm vị trí chồi ở 1 số loại cây khác nhau. - GDHS biết chăm sóc và bảo vệ cây II. CHUẨN BỊ : - Hình minh hoạ SGK - Một số ngọn mía, khoai lang, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: ? Chỉ tên hình vẽ các bộ phận của hạt? - Nhận xét - Giới thiệu bài & ghi đề bài *Hình thành kiến thức: 1. Quan sát: ( 15- 18’) *Việc 1: HS thảo luận N4, chỉ cho nhau về chồi của các cây mà nhóm mang đến. *Việc 1: Đại diện các nhóm trình bày 2. Thực hành: (10’) ? Kể tên 1 số cây có chồi mọc lên từ các bộ phận khác của mẹ? (Làm BT1 VBTTR 91} - Làm cá nhân - Đổi chéo vở KT, NX * KL: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc các bộ phận khác của cây mẹ. - HS đọc phần ghi nhớ * Liên hệ những việc các em đã làm để chăm sóc cây - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà cùng với mọi người thực hành trồng cây mới từ các bộ phận của cây, bảo vệ cây cối, BVMT ************************************************* TUẦN 28 KHOA HỌC 5: 21/3/2017: 5B 23/3/2017: 5A Sù SINH S¶N CñA §éNG VËT I. MỤC TIÊU - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu về động vật, yêu quý, bảo vệ động vật. Điều chỉnh - Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích giáo viên hướng dẫn và động viên khuyến khích để những em có khả năng có điều kiện sưu tầm triển lảm II. CHUẨN BỊ GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113. HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Kể tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành lá, rễ của cây mẹ. - Nhận xét. -GV giới thiệu bài, nêu MT: *Hình thành kiến thức: HĐ1: Tim hiểu thông tin, Thảo luận: (10’) - Việc 1: HS đọc thông tin mục Bạn cần biết kết hợp QS H1 SGKT 112 TLN6,TLCH. ? Nói tên các con vật có trong hình. Con nào nở ra trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con? - Việc 2: Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại KQ - Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày, NX ® Giáo viên kết luân: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. HĐ2:Trò chơi “Thi viết tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” - Việc 1: Các nhóm 6 TL trong nhóm, tìm và ghi ra phiếu - Việc 2: 5 nhóm mỗi nhóm 5 em thi viết nối tiếp trong vòng 1p - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Hệ thống bài học, nhận xét tiết học B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà cùng với mọi người tìm hiểu thêm về sự sinh sản của động vật *************************************************** KHOA HỌC 5: 22/3/2017: 5B 24/3/2017: 5A SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU - Viết sơ đồ chu kì sinh sản của côn trùng - Giáo dục học sinh vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cố, hoa màu và đối với sức khỏe con người. II. CHUẨN BỊ GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 HS: - SGK, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. -Giáo viên nhận xét. -Giới thiệu bài, nêu MT *Hình thành kiến thức: HĐ1: Làm việc theo nhóm: (10’-15’) - Học sinh quan sát hình1,2,3,4,5 trang 114/ SGK, chỉ, TLN4, TLCH - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét * Giáo viên kết luận:( SGV TR. 180) * HĐ 2: Quan sát, Thực hành : ( 10-15’) - Học sinh quan sát hình trang 115/ SGK, chỉ, TLN4, - viết sơ đồ chu kì sinh sản của ruồi, gián vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày Giáo viên kết luân: :( SGV TR. 181) * Liên hệ: Chúng ta có những biện pháp gì bảo vệ côn trùng có lợi và tiêu diệt côn trùng có hại? - Hệ thống bài học, nhận xét tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà cùng với mọi ngườì thực hành bảo vệ côn trùng có hại, phòng tránh côn trùng có hại ********************************************************** TUẦN 29 KHOA HỌC 5: 28/3/2017: 5B 30/3/2017: 5A SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I.MỤC TIÊU: -Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch. - HS yêu quý, bảo vệ động vật có ích, thích khám phá về thế giới động vật. II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị một con ếch. Vở bài tập Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: -Hãy nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán? -Hãy nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi? - Nhận xétGiới thiệu bài, nêu MT: Sự sinh sản của ếch *Hình thành kiến thức: HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch(15- 18’) - Học sinh làm việc theo N5: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: + Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng ở đâu? + Trứng ếch nở thành gì? - Học sinh chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của nồng nọc. + Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? - Giáo viên gọị đại diện các nhóm trả lờì câu hỏi. - Theo dõi học sinh trả lời, nhận xét. - Giáo viên NX, KL Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước) HĐ2 : Vẽ sơ đồ chu trình phát triển của ếch (15 phút). -HĐTQ HD Học sinh vẽ sơ đồ chu kỳ ếch vào vở(cá nhân), 1 HS BP - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh vẽ. - Học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch. - Đổi chéo KT - Giáo viên chốt lại chu kỳ sinh sản của ếch. - Hệ thống bài học. Nhận xét, tuyên dương B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn HS về nhà thực hành viết chu kì sinh sản của ếch ******************************************* KHOA HỌC 5 : 29/3/2017:5B 31/3/2017:5A SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I.MỤC TIÊU: - Biết chim là động vật đẻ trứng. (Điều chỉnh : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim, GV hướng dẫn động viên khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm , triển lãm II.CHUẨN BỊ : - Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch. - Nhận xét Giới thiệu bài: Sự
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_5_tuan_21_den_35_nam_hoc_2016_2017.doc