Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 56: Ôn tập Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 56: Ôn tập Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

I. Mục tiêu:

 Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.

*GDBVMT : Từ một số biện pháp bảo vệ môi trường, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí. GV lồng ghép giáo dục môi trường cho HS.

II. Chuẩn bị:

 GV: - Các bài tập trang 142, 143 SGK.

 - 3 chiếc chuông nhỏ.

 - Phiếu học tập.

 HS: - SGK.

 

doc 3 trang loandominic179 6151
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 56: Ôn tập Môi trường và tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC:
Tiết 56
Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
	Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
*GDBVMT : Từ một số biện pháp bảo vệ môi trường, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí. GV lồng ghép giáo dục môi trường cho HS.
II. Chuẩn bị:
	GV: - Các bài tập trang 142, 143 SGK.
 	 - 3 chiếc chuông nhỏ.
 	 - Phiếu học tập.
	HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK.
Phương án 2: 
Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập.
I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường:
Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người).
Định nghĩa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là:
Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng
ồn, vi khuẩn, ) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật.
Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch:
Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối.
Cách chống ô nhiễm không khí tốt nhất.
Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, ) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước).
II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
Câu b) Không khí bị ô nhiễm
Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
Câu c) Chất bẩn
Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa;
*GDBVMT : Từ một số biện pháp bảo vệ môi trường, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí. GV lồng ghép giáo dục môi trường cho HS.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung đã ôn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
-HS lắng nghe.
-HS tham gia hoạt động.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_tiet_56_on_tap_moi_truong_va_tai_nguy.doc