Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 42: Sử dụng năng lượng chất đốt

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 42: Sử dụng năng lượng chất đốt

I. Mục tiêu:

 -Kể tên một số loại chất đốt.

 -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,

-Nêu được một số biệp pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.

-Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

*GDMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.

* GD kĩ năng sống :

- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

Thực hiện trong 1 tiết:

- Không tổ chức hoạt động “Đọc các thông tin từ dầu mỏ” (trang 87).

- Bỏ câu hỏi “ khai thác chủ yếu ở đâu?” (đã có nội dung tương tự trong môn Lịch sử và địa lý; đồng thời cũng có thể

khuyến khích HS tìm hiểu thêm ở nhà).

- Quan tâm khai thác kiến thức HS đã học về các nguồn nhiệt ở lớp 4.

 

doc 3 trang loandominic179 10150
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Tiết 42: Sử dụng năng lượng chất đốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC:
Tiết 42 
Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: 
	-Kể tên một số loại chất đốt.
	-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, 
-Nêu được một số biệp pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
-Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
*GDMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.
* GD kĩ năng sống : 
- Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
Thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức hoạt động “Đọc các thông tin từ dầu mỏ” (trang 87).
- Bỏ câu hỏi “ khai thác chủ yếu ở đâu?” (đã có nội dung tương tự trong môn Lịch sử và địa lý; đồng thời cũng có thể
khuyến khích HS tìm hiểu thêm ở nhà).
- Quan tâm khai thác kiến thức HS đã học về các nguồn nhiệt ở lớp 4.
II. Phương pháp / kĩ thuật dạy – học:
	- Động não.
- Quan sát và thảo luận nhóm .
III. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
IV. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: 
* Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
® Giáo viên nhận xét.
1. Khám phá: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
2. Kết nối: Kể tên một số loại chất đốt.
Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
3. Kết nối: Quan sát và thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
-Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Từ dầu mỏ có thể tách ra những chất đốt nào?
Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
4. Vận dụng : Củng cố.
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
 Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm.
*GDBVMT : Từ một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV liên hệ giáo dục môi trường cho HS.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị bi sau.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Học sinh thực hiện theo yu cầu GV
- Học sinh trả lời.
* Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
- Củi, tre, rơm, rạ 
- Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
Học sinh trả lời.
- Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
- Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.
Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?
Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
Nếu ví dụ về lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phi chất đốt ở gia đình bạn?
Các nhóm trình bày kết quả.
-Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
-HS lắng nghe.
- HS nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
HS thi kể tên các chất đốt theo nội dung tiết kiệm.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_tiet_42_su_dung_nang_luong_chat_dot.doc