Giáo án Khoa học Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

Giáo án Khoa học Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

I / Mục tiêu

 Giúp HS:

 - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

 - Nêu tác hại của việc phá rừng.

+ Giáo dục kĩ năng sống :

- Kĩ năng thực hiện nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng

- Kĩ năng phê phán,bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới bản thân trong công việc bảo vệ môi trường

SDNLTK&HQ:

-Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá

-Tác hại của việc phá rừng

II.Các phương tiện dạy học

 - Thông tin và hình trang 134-135 SGK.

III.Các phương tiện dạy học

 

doc 128 trang quynhdt99 04/06/2022 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2021
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
	- Giúp HS nhận biết mọi người đề do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
 - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
 - Tỏ thái độ trân trọng, tự hào về những đặc điểm nổi bật của dòng họ, không có thái độ miệt thị người khác khi thấy những dấu hiệu bên ngoài người khác.
 * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội. 
 * Giáo dục kĩ năng sống 
 - Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố và mẹ con đặc điểm giống nhau
II. CHUẨN BỊ
	GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai ?”.
	 - Hình trang 4-5 SGK
 HS: SGK ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3P)
 - Hát bài: Cả nhà thương nhau
 + Trong bài hát ba bạn nhỏ thương bạn nhỏvì bạn nhỏ giống ai?
 + Mẹ bạn nhỏ thương bạn nhỏ vì bạn nhỏ giống ai?
 - Các em cũng vậy, trong một gia đình có đặc điểm giống bố, có bạn có đặc điểm giống mẹ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30P)
a.Khám phá Tại sao khi nhìn vào em bé, mọi người hay nói: “Bé giống mẹ (hay bố) quá”? Bài Sự sinh sản sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi đó.
. - Ghi bảng bài
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai ?”
- Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Chuẩn bị: Các bộ phiếu, mỗi bộ gồm 2 phiếu có kích thước 4x6, vẽ cặp hình mẹ-con hoặc bố-con (có những đặc điểm giống nhau).
- Cách tiến hành:
 + Phát cho mỗi HS một phiếu, ai tìm được phiếu để có cặp hình bố-con hoặc mẹ-con trước thời gian 1 phút là thắng.
 + Tuyên dương các cặp thắng cuộc.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
 . Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé 
 . Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
- Nhận xét, kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
 + Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về những thành viên trong gia đình.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 . Hãy nói về ý nghĩa củasự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
 . Điều gì có thể xảy ra nếu con người khoảng có khả năng sinh sản ?
 + Nhận xét, kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhờ có sự sinh sản mà mỗi gia đình, dòng họ được duy trì. Tuy nhiên, mỗi gia đình chỉ nên có 1-2 con để nuôi dạy cho tốt.
 C. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
- Cả lớp hát
- HS nhắc lại tên bài
+ Nhận phiếu và thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét, bình chọn.
+ Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát và đọc lời thoại.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn nói cho nhau nghe về gia đình mình.
+ Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc to.
- Về nhà quan sát có đặc điểm giống bố, có đặc điểm nào giống mẹ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
 ..
 ..
Tuần 1 + 2
Ngày dạy 24/8/2013
Bài 2 – 3
Nam hay nữ ?
I.MỤC TIÊU 
Giúp HS:
	- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
	- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khoảng phân biệt nam, nữ.
+ Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng phân tích đối chiếu các điểm đặc trưng của Nam và Nữ trong xã hội
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam,Nữ trong xã hội
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định và trị của bản thân
II. Các phương tiện dạy học 
	- Hình trang 6-7 SGK.
	- Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm gì so với bố, mẹ của chúng ?
 + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Làm sao để phân biệt được trẻ là nam hay nữ, giữa nam và nữ có gì khác nhau ? Bài Nam hay nữ sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc trên.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
c.Thực hành 
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận và trình bày các câu hỏi trang 6 SGK.
 + Nhận xét, kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi cơ quan sinh dục phát triển dẫn đến sự khác biệt vềsinh học: nam có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng; nữ có king nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
 + Yêu cầu quan sát hình 2, 3 trang7 SGK và nêu thắc mắc để được giải đáp.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 7 SGK.
- Dựa vào cơ quan sinh dục, chúng ta phân biệt được bé trai hay bé gái.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Nam hay nữ?.
Tiết 2 ( Ngày dạy 28/08/2013 )
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Làm thế nào để phân biệt được bé trai hay bé gái ?
 + Nêu vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới 
a.Khám phá Ngoài sự khác biệt về sinh học, giữa nam và nữ còn có sự khác nhau về mặt xã hội. Phần tiếp theo của bài Nam hay nữ ? sẽ giúp các em thấy rõ điều đó.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu câu các nhóm tham khảo trang 8 SGK và ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
 + Yêu cầu các nhóm trình bày và giải thích các sắp xếp, đồng thời trả lời chất vấn của các nhóm khác.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
c.Thực hành 
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm về nam và nữ
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
 + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khoảng phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 1) Bạn có đồng ý với những câu dưới đây khoảng ? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc khoảng đồng ý.
 a- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
 2) Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau khoảng và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí khoảng ? 
 3) Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ khoảng như vậy có hợp lí khoảng ?
 4) Tại sao khoảng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
 + Nhận xét, kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, lớp học của mình.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.
- Nam hay nữ đều có thể là người đóng góp cho gia đình cũng như cho xã hội, do vậy chúng ta khoảng nên đối xử phân biệt giữa nam và nữ.
- Nhận xét tiết học.
- Khoảng phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
- Chuẩn bị bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận và trình bày ý kiến.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Quan sát hình và nêu thắc mắc.
- Tiếp nối nhau đọc to.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
+ Đại diện nhóm trình bày và trả lời câu hỏi chất vấn của các nhóm khác.
+ Nhận xét, bình chọn.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu và cử đại diện trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc to.
Tuần 2	ngày dạy 31/08/2013
Bài 4
 Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế nào?
*****
I. Mục tiêu
	Giúp HS biết cơ thể chúng ta hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trang 11 SGK.
	- Phiếu ghi mẫu tự a, b, c ,d.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Bạn nam và bạn nữ có gì giống và khác nhau ?
 + Làm thế nào để góp phần thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Chúng ta được sinh ra từ bố và mẹ. Vậy cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Giảng giải
- Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- Cách tiến hành:
 + Nêu câu hỏi, yêu cầu giơ phiếu có mẫu tự đứng trước câu trả lời đúng.
 1) Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
 a- Cơ quan tiêu hóa.
 b- Cơ quan hô hấp.
 c- Cơ quan tuần hồn.
 d- Cơ quan sinh dục.
 2) Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
 a- Tạo ra trứng.
 b- Tạo ra tinh trùng.
 3) Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
 a- Tạo ra trứng.
 b- Tạo ra tinh trùng.
 + Giảng: 
 . Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
 . Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
 . Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phát triển của thai nhi.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
 + Yêu cầu quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK, tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 5 tuầøn, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
 + Yêu cầu trình bày kết quả. 
 + Nhận xét, kết luận.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.
- Cơ thể chúng ta được hình thành từ trứng của mẹ và tinh trùng của bố kết hợp lại.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị bài Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nghe câu hỏi, suy nghĩ, chọn và giơ phiếu.
 1) Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ? (d- Cơ quan sinh dục)
 2) Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? (b- Tạo ra tinh trùng)
 3) Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? (a- Tạo ra trứng)
+ Lắng nghe.
+ Quan sát, thực hiện theo yêu cầu.
+ Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc to.
Tuần 3	ngày dạy 04/09/2013
Bài 5
Cần làm gì 
để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
*****
	Giúp HS nêu được những việc nên làm hoặc khoảng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
+ Giáo dục kĩ năng sống 
- Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và bé
- Cảm thông chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.Khoảng yêu cầu tất cả HS học bài này .Giáo viên hướng dẫn HS cách tự học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình 
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trang 12-13 SGK.
	- Dụng cụ dùng để đóng vai.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu câu hỏi:
 + Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
 + Quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi trang 11 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Để bé sinh ra được khoẻ, chúng ta phải làm gì đối với phụ nữ có thai? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách giúp đỡ, chăm sóc phụ nữ có thai.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và khoảng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu từng cặp quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và khoảng nên làm gì ? Tại sao? 
 + Nhận xét, kết luận:
 . Nên: hình 1 và hình 3.
 . Khoảng nên: hình 2 và hình 4.
 + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 12 SGK.
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung từng hình.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
 + Nhận xét, kết luận và yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 13 SGK.
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đóng vai sau khi thảo luận câu hỏi: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoăïc đi trên cùng chuyến ô tô mà khoảng còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
 + Yêu cầu các nhóm trình diễn.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK.
- Trong thời kì mang thai, người mẹ phải khoẻ mạnh, tinh thần thoải mái thì bé sinh ra mới khoẻ.
- Nhận xét tiết học.
- Giúp đỡ những người mang thai.
- Chuẩn bị bài Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Hai bạn ngồi cùng bàn thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Tiếp nối nhau đọc to.
+ Quan sát và nêu.
+ Thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.
+ Tiếp nối nhau đọc to.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
+ Từng nhóm trình diễn, nhóm khác theo dõi để rút ra bài học.
- Tiếp nối nhau đọc to.
ngày dạy 07/09/2013
Bài 6
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
*****
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
	- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
	- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 14-15 SGK.
	- Sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Nêu những việc nên và khoảng nên làm đối với phụ nữ có thai.
 + Tại sao phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Trẻ em trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng của nó. Bài Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì sẽ giúp các em hiểu những đặc điểm đó.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc diểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu giới thiệu ảnh đã sưu tầm và cho biết: Em bé mấy tuổi, đã biết làm gì ?
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đọc thông tin trang 14 SGK, viết đáp án vào giấy và đính lên bảng.
 + Nhận xét, kết luận: 1-b; 2-a; 3-c.
 + Tuyên dương nhóm có đáp án đúng và nhanh.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọngđặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người ? 
 + Nhận xét, kết luận: Tuổi dậy thì là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
 . Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
 . Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
 . Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
d.Vận dụng 
 Các em đang ở vào giai đoạn tuổi dậy thì, cơ thể có nhiều thay đổi nên phải biết giữ vệ sinh cơ thể cho tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Giữ vệ sinh cơ thể.
- Chuẩn bị bài Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
+ Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Đọc thông tin và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
Tuần 4	ngày dạy 11/09/2013
Bài 7
 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
*****
I. Mục tiêu
Giúp HS nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
+ Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định được xác định của lứ tuổi học trò nói chung và bản thân nói riêng
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 16-17 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau, các ngành nghề khác nhau.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 + Ở vào tuổi dậy thì, cơ thể có những biến đổi như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Từ tuổi dậy thì đến tuổi già, con người trải qua những giai đoạn nào? Bài học hôm nay ssẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu đọc thông tin trang 16-17 SGK và ghi vào bảng sau:
Giai đoạn
Đặc điểm
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
 + Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả.
 + Nhận xét, kết luận:
 . Tuổi vị thành niên: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn.
 . Tuổi trưởng thành: Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, 
 . Tuổi già: Cơ thể suy yếu dần, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?”
- Mục tiêu: 
 + Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên.
 + HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 6 nhóm , phát ảnh đã sưu tầm với các lứa tuổi khác nhau, các ngành khác nhau cho mỗi nhóm; yêu cầu xác định người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
 + Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi bạn giới thiệu một hình
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
 . Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?
 . Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
 + Nhận xét, kết luận: Các em đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên. Biết được ở vào giai đoạn nào, các em sẽhình dung được sự phát triển của cơ thể. Từ đó, các em sẵn sàng đón nhận mà khoảng bối rối, sợ hãi, 
d.Vận dụng 
 Biết được đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi mà các em đang ở vào giai đoạn đầu, các em sẽ sẵn sàng đón nhận và tránh được những sai lầm hoặc nhược điểm có thể xảy ra ở lứa tuổi của mình.
- Nhận xét tiết học
- Xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
- Chuẩn bị bài Vệ sinh ở tuổi dậy thì. 
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
+ Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
+ Các nhóm trình bày theo yêu cầu.
+ Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét, bổ sung.
ngày dạy 14/09/2013
Bài 8
 Vệ sinh ở tuổi dậy thì
*****
I. Mục tiêu
	Giúp HS:
	- Nêu những việc nên làm và khoảng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
	- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
+ Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và những việc khoảng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể,bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì 
- Kĩ năng xác định của bản thân,tự chăm sóc sức khỏe cơ thể 
- Kĩ năng quản lý thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “ tập làm diễn giả” và những việc nên làm ở tuổi dậy thì
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trang 18-19 SGK.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
 + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Ở tuổi dậy thì với nhiều biến đổi của cơ thể, chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? Bài Vệ sinh ở tuổi dậy thì sẽ giúp các em giữ vệ sinh cơ thể.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Động não
- Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành:
 + Giảng: Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. Mồ hôi sẽ gây ra mùi hôi. Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm da mặt trở nên nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “trứng cá”.
 + Yêu cầu từng HS trả lời câu hỏi: Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”?
 + Ghi nhanh các ý kiến lên bảng và chốt ý: Những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- Chia lớp thành nhóm nam và nhóm nữ, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập (xem phụ lục).
- Chữa bài theo từng nhóm và giải đáp thắc mắc cho HS.
- Yêu cầu đọc mục “Bạn cần biết” trang 19 SGK.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và khoảng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- Cách tiến hành:
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6,7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi:
 . Chỉ và nói nội dung từng hình.
 . Chúng ta nên và khoảng nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”
- Mục tiêu: Giúp HS hệ t hóang lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu 6 HS xung phong trình bày diễn cảm một số thông tin có liên quan đến bài học và phát phiếu ghi rõ nội dung cần chuẩn bị: người dẫn chương trình, bạn “khử mùi”, cô “trứng cá”, bạn “nụ cười”, bạn “dinh dưỡng”, bạn “ vận động viên”.
 + Tuyên dương và nêu câu hỏi: Các em đã rút ra được bài học gì qua phần trình bày của các bạn ?
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.
- Các em cần giữ vệ sinh để cơ thể được thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”.
- Nhận xét tiết học.
- Giữ vệ sinh cơ thể.
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
 - Nhắc tựa bài.
+ Lắng nghe và chú ý.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- Các nhóm hoàn thành phiếu học tập
- Nêu thắc mắc để được giải đáp.
- Tiếp nối nhau đọc to.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS xung phong trình bày, các bạn khác theo dõi.
+ Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Tiếp nối nhau đọc to.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Vệ sinh cơ quan sinh dục nam
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1) Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày một lần
b. Hằng ngày
2) Khi rửa cơ quan sinh dục cần 
chú ý:
a. Dùng nước sạch
b. Dùng xà phòng tắm
c. Dùng xà phòng giặt
d. Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu
3) Dùng quần lót cần chú ý:
a. Hai ngày thay một lần
b. Mỗi ngày thay một lần
c. Giặt và phơi trong bóng râm
d. Giặt và phơi ngồi nắng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
1) Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày một lần
b. Hằng ngày
c. Khi thay băng vệ sinh
2) Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a. Dùng nước sạch
b. Dùng xà phòng tắm
c. Dùng xà phòng giặt
d. K hoàn g rửa bên trong, chỉ rửa bên ngồi
3) Sau khi đi vệ sinh cần chú ý:
a. Lau từ phía sau ra phía trước
b. Lau từ phía trước ra phía sau
4) Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh:
a. Ít nhất 4 lần trong ngày
b. Ít nhất 3 lần trong ngày
c. Ít nhất 2 lần trong ngày
PHỤ LỤC
Tuần 5	ngày dạy 18/09/2013
Bài 9 – 10
 Thực hành: Nói "Không !" 
đối với các chất gây nghiện
*****
I. Mục tiêu
	 Giúp HS:
	- Nêu được một số tác hại của ma tuý; thuốc lá; rượu, bia.
	- Từ chối sử dụng rượu, bia; thuốc lá; ma tuý.
+ Giáo dục kĩ năng sống 
- kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống
- kĩ năng tổng hợp,tư duy hệ thống thông tin
- Kĩ năng giao tiếp,ứng xử và kiên quyết
- kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh đe dọa
II. Đồ dùng dạy học
	- Thông tin và hình trang 20-23 SGK.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ thể ở tuổi dậy thì.
 + Ở tuổi dậy thì, em đã làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Bài Thực hành: Nói "Không !" đối với các chất gây nghiện sẽ giúp các em có thái độ xử lí phù hợp khi gặp các chất gây nghiện.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu đọc thông tin trang 20-21 SGK và hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, kết luận: Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ của người sử dụng và những người xung quanh. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước nghiêm cấm, vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là những việc làm vi phạm pháp luật.
c.Thực hành 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
- Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Cách tiến hành:
 + Chuẩn bị 3 hộp phiếu ghi các câu hỏi liên quan đến thuốc lá; rượu, bia; ma tuý.
 + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo, phát đáp án cho ban giám khảo và t hóang nhất cách cho điểm. Các nhóm lần lượt bốc thăm từng hộp phiếu và trả lời.
 + Tuyên dương nhóm có số điểm cao nhất.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 21 SGK.
- Thuốc lá, rượu, bia, ma tuý là các chất gây nghiện có hại cho sức khoẻ, các em tuyệt đối khoảng nên sử dụng.
- Nhận xét tiết học. 
- Khoảng sử dụng các chất gây nghiện.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Thực hành: Nói "Không !" đối với các chất gây nghiện.
Tiết 2 ngày dạy 21/09/2013
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu câu hỏi:
 + Nêu tác hại của rượu , bia, thuốc lá, ma tuý.
 + Tại sao chúng ta khoảng nên sử dụng các chất gây nghiện ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Khám phá Các chất gây ngiện có hại cho bản thân và gia đình. Khi gặp các chất gây nghiện, chúng ta phải có thái độ như thế nào? Phần tiếp theo của bài Thực hành: Nói "Không !" đối với các chất gây nghiện sẽ giúp các em có thái độ xử lí phù hợp.
- Ghi bảng tựa bài.
b. kết nối 
* Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
- Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
- Cách tiến hành:
 + Trang trí chiếc ghế, đặt ở giữa cửa lớp và giới thiệu: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết hoặc tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật. Các em đi từ ngồi vào lớp tránh khoảng chạm vào ghế cũng như chạm vào người đụng vào ghế.
 + Yêu cầu HS ra hành lang và đi vào lớp.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
 . Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
 . Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để khoảng chạm vào ghế ?
 + Nhận xét, kết luận: Trò chơi giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí vì tò mò xem nó nguy hiểm như thế nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng ma tuý.
c.Thực hành 
* Hoạt động 4: Đóng vai
- Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ c hóai, khoảng sử dụng các chất gây nghiện.
- Cách tiến hành:
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì thì các em sẽ nói gì ?
 + Ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng và kết luận:
 . Hãy nói rằng bạn khoảng muốn làm việc đó.
 . Hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy nếu vẫn bị rủ rê.
 . Hãy tìm cách ra khỏi nơi đó nếu bị lôi kéo.
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm bốc thăm chọn tình huống:
 . Tình huống 1: Bị rủ hút thuốc lá.
 . Tình huống 2: Bị ép uống rượu (bia).
 . Tình huống 3: Bị dụ dỗ và ép dùng thử hê-rô-in.
 + Yêu cầu các nhóm trình diễn.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
 . Việc từ c hóai hút thuốc lá; uống rượu, bia; sử dụng ma tuý có dễ dàng khoảng ?
 . Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì ?
 . Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khoảng tự giải quyết được ?
 + Nhận xét, kết luận.
d.Vận dụng 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 23 SGK.
- Các em luôn nói “Không !” với các chất gây nghiện.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện kĩ năng từ c hóai, khoảng sử dụng các chất gây nghiện.
- Chuẩn bị bài Dùng thuốc an toàn.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Đọc thông tin và hoàn thành phiếu học tập.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau đọc to.
- HS được chỉ định trả lởi câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Chú ý.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
+ Thảo luận và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Các nhóm bốc thăm chọn tình huống và phân vai trong nhóm.
+ Các nhóm tiếp nối nhau trình diễn.
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc to.
Tuần 6	ngày dạy 25/09/2013
Bài 11
 Dùng thuốc an toàn
*****
I.Mục tiêu 
Giúp HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
+ Giáo dục kĩ năng sống 
- Kĩ năng tự phản ánh,kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012_2013.doc