Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

I- MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập

- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ giấy màu.

 - HS: đồ dùng sắm vai.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1, Ổn định tổ chức: 1’

2, Kiểm tra bài cũ: 2’

?Thế nào là trung thực trong học tập?

? Kể tên một số việc làm đúng - sai.

3, Bài mới: 30’

a. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng

b. Nội dung

* HĐ1: Tự liên hệ

- Nêu YC của hoạt động.

- Y/C các nhóm dán kết quả thảo luận

* GVKL: đánh dấu vào các ý đúng

* HĐ2: xử lý tình huống.

- GV đưa 3 TH lên bảng

- Y/C các nhóm trả lời 3 TH .

?Cách xử lý của nhóm.thể hiện sự trung thực hay không ?

* HĐ 3: Đóng vai thể hiện tình huống

- Y/C HS chọn 1 trong 3 trường hợp ở bài tập 3 để đóng vai

 - Tổ chức cho cả lớp làm việc

* GVKL: Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực

* HĐ4: Tấm gương trung thực

?Thế nào là trung thực trong học tập, Vì sao phải trung thực

 

doc 90 trang loandominic179 9000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn: 06 / 09 / 2019	 	 Ngày giảng: Thứ 2/ 09 / 09 / 2019
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
KNS: Liện hệ; HCM: Liên hệ
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập 
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập 
* GDKNS: KN tù nhËn thøc vÒ trung thùc trong häc tËp cña b¶n th©n.
	- KN b×nh luËn phª ph¸n nh÷ng hµnh vi kh«ng trung thùc trong häc tËp.
	- KN lµm chñ b¶n th©n trong häc tËp.
GDHCM: Khiêm tốn học hỏi
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ giấy màu.
 - HS: Thẻ màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1, Ổn định tổ chức: 1’
 2, Kiểm tra bài cũ: 2’
 3, Bài mới: 30’
 a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống (SGK)
Mục tiêu: Biết tìm ra các hành vi đúng xử lý tình huống trung thực trong học tập 
 - Treo tranh tình huống như SGK. Tổ chức cho HS thảo luận 
? Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? 
vì sao?
? Theo em hành động nào là hành động đúng (thể hiện tính trung thực )
? Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không?
GV: Trong học tập phải trung thực, khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. 
* Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập .
Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết của sự trung thực trong học tập 
?Trong học tập vì sao phải trung thực? 
?Trung thực còn mang lại cho ta những gì trong học tập?
* GV: Trong học tập nếu ta gian dối thì kết quả học tập không thực chất của bản thân. Chúng ta sẽ càng ngày càng học kém đi 
* Hoạt động 3: Trò chơi: đúng - sai 
Mục tiêu: qua trò chơi củng cố các hành vi trung thực trong học tập 
 - HD cách chơi:
 - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và tình huống cho cả lớp nghe 
 - Sau mỗi tình huống các thành viên giơ thẻ giấy mầu (đỏ: đúng, xanh: sai)
 - Nhóm trưởng YC các bạn giải thích vì sao đúng? vì sao sai?
 - Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thư kí ghi lại kết quả.
 - Các nhóm trưởng trình bày kết quả thảo luận.
? Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
? Trung thực trong học tập được thể hiện ở những hành động nào?
*Hoạt động 4: Liên hệ bản thân 
Mục tiêu: biết các hành vi nào của bản thân là trung thực hoặc chưa trung thực
GV tiểu kết – ghi nhớ 
4, Củng cố dặn dò: 2’
 - Nhận xét tiết học 
 - Tìm 3 HS thể hiện trung thực trong HT và 3 HS thể hiện không trung thực trong học tập. 
- KT đồ dùng học tập của HS 
- Nhóm 4 quan sát tranh và thảo luận 
- Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trước.
- Em sẽ không nói gì để cô không phạt.
- Hành động 1 là hành động thể hiện sự trung thực.
- Trong học tập chúng ta rất cần phải trung thực 
+ Trung thực để đạt kết quả học tập tốt 
+ Trung thực để mọi người tin yêu mình
+ Trung thực giúp ta thấy được sai trái của bản thân để tiến bộ.
- Trung thực để đạt KQ học tập tốt
- Trung thực để mọi người tin yêu mình
+ Trung thực giúp ta thấy được sai trái
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Câu hỏi:
1, Trong giờ học, Minh là bạn thân của em vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
2, Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do là quên vở ở nhà .
3, Em nhắc bạn không được giở vở trong giờ kiểm tra 
4, Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu bài.
5, Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm.
6, Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được.
7, Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy cô viết vào sổ.
8, Em chưa làm được bài tập khó em bảo với cô giáo để cô biết 
9, Em quên chưa làm hết bài tập em nhận lỗi với cô giáo.
- Chúng ta cần thành thật trong học tập dũng cảm nhận lời khi mắc lỗi.
- Trung thực có nghĩa là: không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra 
- Liên hệ theo các câu hỏi.
? Nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực.
? Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết.
 ? Tại sao cần phải trung thực trong học tập việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến kết quả học tập NTN?
- HS đọc ghi nhớ.
TUẦN 2
Ngày soạn: 13 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 02/ 16 / 09 / 2019
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện trung thực trong học tập 
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ giấy màu.
 - HS: đồ dùng sắm vai.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1, Ổn định tổ chức: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 2’
?Thế nào là trung thực trong học tập?
? Kể tên một số việc làm đúng - sai.
3, Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
b. Nội dung
* HĐ1: Tự liên hệ
- Nêu YC của hoạt động. 
- Y/C các nhóm dán kết quả thảo luận
* GVKL: đánh dấu vào các ý đúng
* HĐ2: xử lý tình huống.
- GV đưa 3 TH lên bảng 
- Y/C các nhóm trả lời 3 TH .
?Cách xử lý của nhóm...thể hiện sự trung thực hay không ?
* HĐ 3: Đóng vai thể hiện tình huống 
- Y/C HS chọn 1 trong 3 trường hợp ở bài tập 3 để đóng vai 
 - Tổ chức cho cả lớp làm việc
* GVKL: Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực 
* HĐ4: Tấm gương trung thực 
?Thế nào là trung thực trong học tập, Vì sao phải trung thực 
4, Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài 
- HS nêu.
- Làm việc nhóm 4- từng thành viên liên hệ hành vi trung thực, không trung thực đã chuẩn bị, không ghi trùng lặp 
Trung thực
Không trung thực.
- Thảo luận nhóm 4, tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó 
- TH 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài bài tốt. Em sẽ không chép bài của bạn 
- TH 2: Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại.
- TH 3: Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ kiểm tra em không được phép cho bạn chép bài 
- Thể hiện sự trung thực.
- Chọn TH và cách xử lý tình huống rồi phân vai để thể hiện - luyện tập.
- 3 HS làm giám khảo.
- Các nhóm lần lượt lên thể hiện 
- Giám khảo đánh giá cho điểm.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi : nêu gương trung thực trong học tập .
- HS nêu lại ghi nhớ. 
TUẦN 3
Ngày soạn: 20 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 02/ 23 / 09 / 2019
BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ giấy màu.
 - HS: đồ dùng học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1, Ổn định tổ chức: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 2’
? Nêu các hành vi thể hiện sự trung thực trong học tập ?
- GV nhận xét
3, Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu- ghi đầu bài 
b. Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện
Mục tiêu: hiểu được nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện 
- GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó"
?Thảo gặp phải những khó khăn gì?
?Thảo đã khắc phục NTN?
?Kết quả HT của bạn ra sao?
? Trước những khó khăn trong cuộc sống bạn Thảo đã làm gì để có kết quả HT như vậy?
?Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn đó điều gì sẽ xảy ra?
?Trong cuộc sống khi gặp những điều khó khăn ta nên làm gì?
?Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
*GVKL: Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn tục ngữ đã có câu"Có chí thì nên"
*HĐ2: Em sẽ làm gì?
Mục tiêu: Biết tìm ra những hành vi thể hiên sự kiên trì bền bỉ trong học tập 
- HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài tập 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo 
- Y/C các nhóm giải thích cách giải quyết 
? Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì?
* HĐ3: Liên hệ bản thân.
Mục tiêu: Biết nêu ra được những khó khăn mình thường gặp và cách giải quyết các khó khăn đó.
?Kể những khó khăn trong học tập mà mình đã giải quyết được ?
?Kể những khó khăn chưa có cách giải quyết?
- GV bổ sung.
- GV tiểu kết - ghi nhớ 
4. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS trả lời
- HS lắng nghe và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi .
- Nhà xa trường, nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu luôn. Thảo phải làm việc nhà giúp bố mẹ 
- Sáng đi học, chiều ở nhà làm giúp bố mẹ những việc nhà. Không có thời gian học nên tập trung học ở lớp. Sáng dậy sớm xem lại bài 
- Bạn đã đạt HS giỏi suốt những năm học lớp 1,2,3
- Bạn Thảo đã khắc phục vượt qua mọi khó khăn đó để tiếp tục học tập 
- Bạn Thảo có thể bỏ học (đó là điều không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và các bạn cũng rất buồn )
- Khi gặp những khó khăn chúng ta cần phải vượt qua để tiếp tục đi học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt 
- Thảo luận nhóm 4-làm bài tập 
- Ghi dấu : + cách giải quyết tốt.
 - giải quyết chưa tốt 
+ Nhờ bạn giảng bài hộ em.
- Chép bài giải của bạn 
+ Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm 
- Xem sách giải và chép bài giải 
- Nhờ người khác giải hộ 
+ Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn.
+ xem cách trong sách rồi tự giải bài 
- Để lại chờ cô giáo chữa.
+ Dành thêm thời gian để làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác 
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS kể 
- HS kể –HS khác nêu cách giải quyết giúp bạn 
HS đọc ghi nhớ.
HS lắng nghe.
TUẦN 4
Ngày soạn: 27 / 09 / 2019	 Ngày giảng: Thứ hai /30/ 09 / 2019
BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ giấy màu
 - HS: đồ dùng học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1, Ổn định tổ chức: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 2’
?Khi gặp khó khăn trong học tập ta nên làm NTN?
- GV nhận xét
3. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài
 - Giới thiệu ghi đầu bài
b. Nội dung: 
* HĐ1: Xử lí tình huống.
Mục tiêu: biết cách đưa ra xử lý tình huống .
- Tình huống: (BT2 SGK)
?Nếu em là bạn Nam em sẽ làm gì?
GVKL: Nếu chúng ta bị ốm lâu ngày thì trong học tập ta phải nhờ bạn (hoặc tự mình ) chép bài, nhờ bạn nhờ thầy giáo giảng bài để theo kịp các bạn 
*HĐ 2:
Mục tiêu: Nêu được việc vượt khó trong học tập của bản thân.
- Cho HS thảo luận đưa ra những khó khăn trong HT và cách giải quyết. 
GVKL: Vượt khó trong HT là đức tính rất quý. Chúng ta cần tự mình cố gắng vươn lên nhiều hơn.
*HĐ3:
Mục tiêu: Nêu được khó khăn của mình và biết cách khắc phục khó khăn đó.
- Y/C HS nêu tình huống và cách giải quyết.
- GVKL: Với những khó khăn đều có cách khắc phục khác nhau nhưng tất cả đều cố gắng để HS duy trì và đạt kết quả tốt.
- HS đọc ghi nhớ.
* HĐ 4: Thực hành
Mục tiêu: Biết được khó khăn của bạn và có cách giúp đỡ tích cực.
- 1 bạn trong lớp ta đang gặp phải khó khăn trong học tập. 
- Y/C lớp lên kế hoạch giúp đỡ bạn đó.
- GV nhận xét –bổ sung những việc chưa hợp lí hoặc còn thiếu.
4, Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm (BT2 SGK)
- Đến nhờ cô giảng bài lại cho 
- Mượn vở của bạn để chép bài, nhờ bạn học giỏi giảng bài cho.
- Chép bài hộ bạn, hàng ngày sang nhà bạn giảng bài cho bạn.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi bài tập 3.
- Trình bày ý kiến của mình.
VD: Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua đựơc.
- Em thấy trời rét, buồn ngủ nhưng em vẫn vùng dậy buổi sáng sớm để ôn bài.
- Làm việc cá nhân bài tập 4 SGK
- HS đọc YC của bài nêu những khó khăn và biện pháp khắc phục
- VD: Trong giờ học vẽ, em không có bút màu.
- Thiếu sách tham khảo mượn hoặc góp tiền mua chung với bạn.
- Nhà ở xa trường, trời mưa rất to em mặc áo vưa và đi đến trường.
- Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa làm xong bài tập. Em báo với bạn là hoãn lại vì em cần phải làm xong bài tập.
- HS đọc ghi nhớ.
- Lớp lên kế hoạch: Những việc có thể làm, thời gian, người nào làm những việc gì?
- Đọc kế hoạch trước lớp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TUẦN 5
Ngày soạn: 4/ 10 / 2019 Ngày giảng: Thứ hai/ 07 / 10 / 2019
BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
MT –Liên hệ; KNS – Liên hệ; BĐ – Liên hệ; NL – Liên hệ
I- MỤC TIÊU: 
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
* GDBVMT: TrÎ em cã quyÒn ®­îc bµy tá ý kiÕn vÒ vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn trÎ em trong ®ã cã vÊn ®Ò MT.
- HS cÇn biÕt bµy tá ý kiÕn cña m×nh víi cha mÑ, thÇy c« gi¸o, víi chÝnh quyÒn §P vÒ MT sèng cña em trong G§, vÒ MT líp häc, tr­êng häc, céng ®ång ë §P.
 * GDKNS: KN tr×nh bµy ý kiÕn víi gia ®×nh vµ líp häc.
	- Kn l¾ng nghe ng­êi kh¸c tr×nh bµy ý kiÕn.
	- KN kiÒm chÕ c¶m xóc.
	- KN biÕt t«n träng vµ thÓ hiÖn sù tù tin.
* GDBĐ: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
*GDNL: Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.
- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ
- Mỗi HS chuẩn bị 2 thẻ: đỏ, xanh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 2’
- Nhận xét
3. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu ghi đầu bài
b. Nội dung
* HĐ1: Em sẽ làm gì?
Mục tiêu: Giúp các em biết mình có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ nỗi mong muốn của mình.
- TH 1: Em được phân công một việc làm không phù hợp với khả năng
- TH 2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình.
- TH 3: Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên nhưng em lại muốn đi xem xiếc
- TH 4: Em muốn được tham gia vào hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công
?Những TH trên đều là những tình huống có liên quan đến các em các em có quyền gì?
?Ngoài việc học tập còn có những việc gì có liên quan đến trẻ em?
GVKL: Những việc diễn ra XQ môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt vui chơi học tập các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ những mong muốn của mình.
* HĐ 2: Bài tập 1:
Mục tiêu: Nhận ra được những hành vi đúng, hành vi sai trong mỗi tình huống.
- Giải thích tại sao là đúng và không đúng ở mỗi tình huống
* HĐ 3: Bài tập 2
Mục tiêu: Biết lựa chọn các TH và cách xử lí đúng, sai
- Y/C HS dùng thẻ : Đỏ, xanh.
 - Y/C HS đọc ghi nhớ
4, Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Học bài và CB bài sau.
- Gọi HS nêu ghi nhớ của bài.
- HS đọc tình huống
- Thảo luận nhóm 4: 2 câu hỏi SGK
- Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khoẻ và sở thích của mình.
- Em xin phép cô giáo kể lại sự việc để cô không hiểu lầm em nữa.
- Em hỏi bố mẹ bố mẹ xem bố mẹ có TG rảnh rỗi không, có cần thiết phải đi công viên không. Nếu được em xẽ xin bố mẹ đi xem xiếc.
- Em gặp và nói ước người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình.
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình chia sẻ các mong muốn.
- Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo.
- Thảo luận nhóm đôi.
a, Đúng
b, Không đúng
c, Không đúng.
- Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình.
- Việc làm của bạn Hồng và bạn Khánh là chưa đúng vì chưa biết bày tỏ ý kiến của mình
- Thảo luận nhóm 4: Thống nhất cả nhóm ý kiến tán thành hoặc không tán thành.
- Gợi ý cho các ý kiến
- Các ý kiến a, b, c là đúng (thẻ đỏ)
- ý kiến d là sai (thẻ xanh) vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự pt của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế GĐ của đất nước mới cần được thực hiện
- HS đọc ghi nhớ.
TUẦN 6
Ngày soạn: 11 / 10 /2019 Ngày giảng : Thứ 2/14 / 10 / 2019
BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU: 
- Biết được trẻ: em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ
- Mỗi HS chuẩn bị 2 thẻ: đỏ, xanh. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 2’
?Trẻ em có quyền gì. Khi nêu ý kiến của mình phải có thái độ như thế nào?
3. Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
*HĐ1: Tiểu phẩm
Mục tiêu: Biết đóng vai đúng các nhân vật trong tiểu phẩm qua tiểu phẩm biết cách bày tỏ ý kiến của mình
- HS xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.
? Có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa.
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gđ như thế nào? ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp không?
- GV kết luận
*HĐ 2: Trò chơi: Phỏng vấn.
Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình đối với những vấn đề có liên quan đến cuộc sống.
- Phỏng vấn về các vấn đề.
+ Tình hình vệ sinh trường em, lớp em
 + Những hành động mà em muốn tham gia ở trường lớp?
+ Những công việc mà em muốn làm ở trường.
+ Những nơi em muốn đi thăm.
 Những dự định của em trong mùa hè này
? Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?
GVKL: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những ĐKPT tốt nhất.
4. Củng cố dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HSVN chuẩn bị bài sau
- Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng lễ độ
- Tiểu phẩm: “Một buổi tối trong GĐ bạn Hải”
- Do 3 bạn đóng: Các nhận vật: Bố Hoa. mẹ Hoa, và Hoa.
- Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên. Người phỏng vấn)
+ Mùa hè này em có dự định làm gì?
+ Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội vì sao?
+ Vì em chưa bao giờ được đến Hà Nội.
- Cảm ơn em.
- Những ý kiến của em rất cần thiết
Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp 
- HS đọc ghi nhớ
TUẦN 7
Ngày soạn: 18 / 10/ 2019 Ngày giảng : Thứ 2/21 / 10/ 2019
BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)
KNS: HCM - Trực tiếp: MTBĐ- liên hệ
 I- MỤC TIÊU: 
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, .... trong cuộc sống
* KNS: + KN bình luận phê phán việc lãng phí tiền của.
 + KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
HCM : Giáo dục học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
 * MTBĐ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.
- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Đồ dùng để chơi đóng vai. Mỗi HS có 2 thẻ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1, Ổn định tổ chức: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 2’
- Nhận xét.
3, Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
*Mục tiêu: Qua thông tin HS hiểu được mọi người phải tiết kiệm tiền của
?Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
?Theo em có phải do nghèo nên các DT cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
?Họ tiết kiệm để làm gì?
?Tiền của do đâu mà có?
b, Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.
Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với mỗi TH đúng sai
?Thế nào là tiêt kiệm tiền của?
c, Hoạt động 3:
*Mục tiêu: HS nắm được những việc mình nên làm khi sử dụng tiền của.
? Trong ăn uống cần tiết kiệm NTN?
? Có nhiều tiền thì tiêu NTN cho tiết kiệm
? Sử dụng đồ đạc NTN ? mới tiết kiệm?
? Sử dụng đồ đạc NTN? mới tiết kiệm?
? Sử dụng điện nước thế nào là tiết kiệm?
*Những việc tiết kiệm là việc nên làm còn những viẹc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm.
*HD thực hành:
4, Củng cố dặn dò: 2’
 - Nhận xét tiết học
 - Học bài và làm bài- CB bài sau
- HS nêu ghi nhớ:
- Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi.
- Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Các DT cường quốc như Nhật và Đức không phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu
- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
- Tiền của là do sức lđ của con người mới có
+ Các ý kiến c,d là đúng
+ Các ý kiến a,b là sai
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- VD: Nên làm: tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung
+ Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
- Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi.
- Chỉ mua những thứ cần dùng.
- Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm
- Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
- Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Về nhà làm: Phiếu quan sát
Họ và tên:
Quan sát gđ em và liệt kê các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm vào bảng Số TT/ Việc đã tiết kiệm /Việc chưa tiết kiệm
TUẦN 8
Ngày soạn: 25 / 10 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 2/ 28 / 10 / 2019
BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I- MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, .... trong cuộc sống hằng ngày. 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
 - Mỗi HS có 2 thẻ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1,Ổn định tổ chức: 1’
2,Kiểm tra bài cũ: 2’
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét
3,Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
*Hoạt động 1: Bài tập 4
*Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng để tạo vận dụng TK
- GV chốt lại các ý: Những bạn tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại phải thực hiện tiết kiệm hơn
*Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: Biết cách xử lý mỗi tình huống
- Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi.
?Tuấn sẽ giải quyết như thế nào?
- Tình huống 2: Em của Tâm....Tâm sẽ nói gì với em?
- TH3: Cường nhìn thấy...Cường sẽ nói gì với Hà?
? Cần phải tiết kiệm NTN?
? Tiết kiệm tiền của có TD gì?
c, Hoạt động 3: Bài tập SGK
*MT: Biết xây 1 tương lai tiết kiệm.
 - Y/C HS làm việc cá nhân.
4, Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học - học bài và CB bài sau
? Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- HS trả lời
- HS ghi vở đầu bài
- Làm việc cá nhân. Đọc YC và làm bài “Em đã tiết kiệm chưa”
- Trong các việc làm trên các việc thể hiện tiết kiệm là câu a, b, g, h, k
- Những việc chưa thể tiết kiệm: c, d, đ, e, c
- Thảo luận nhóm bài 5 SGK. Đóng vai “Em xử lý như thế nào”
- Tuấn không xé vở mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác”
- Tâm dỗ em chơi những đồ chơi đã có, như thế mới đúng là bé ngoan.
- Cường hỏi Hà xem có thể tận dụng được không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ TK hơn.
- Các nhóm nhận xét.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
- Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
- Dự định tương lai
- Ví dụ:
- Sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng
- Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng
- Tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị)
- Đánh giá góp ý.
TUẦN 9
Ngày soạn: 1 / 11 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 2/ 04 / 11 / 2019
BÀI 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
HCM –Bộ phận
I, MỤC TIÊU:
 - Học xong bài HS có khả năng
- Hiểu dược: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
 * HCM: Giáo dục HS biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 2 thẻ: xanh, đỏ.
III, PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1, Ổn định tổ chức: 1’
2,Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét
3, Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
* HĐ1: Kể chuyện: “Một phút”
Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện
- KC: Một phút (có tranh minh hoạ)
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện
?Mi-chi-a có thói quen xử dụng thời giờ NTN?
?Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
?Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
?Em rút ra bài học gì rừ câu chuyện của Mi-chi-a!
- Y/C đóng phân vai!
- Rút ra bài học
*KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
Mục tiêu: qua các TH HS biết tác dụng của thời gìơ và từ đó biết tiết kiệm thời giờ
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
? HS đến phòng thi muộn
? Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh?
?Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn?
?Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì những việc đáng tiếc có xảy ra không?
?Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
?Tìm những câu thành ngữ tục ngữ. Nói về sự quý giá của TG
?Tại sao TG lại quý giá?
*Thời giờ rất quý và nó trôi đi rất nhanh vì vậy phải biết tiết kiệm thời giờ.
Tiết kiệm thời giờ chúng ta sẽ làm được nhiều việc có ích và ngược lại
*Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3)
Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến trước những TH về tiết kiệm TG
?Thế nào là tiết kiệm thời giờ
*Tiểu kết rút ghi nhớ
4, Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
?Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì?
- Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người
- Mi-chi-a thua cuộc thi trượt tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút.
- Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu rằng 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng
- Em phải biết quí trọng và tiết kiệm thời giờ
- Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a.
- Phải biết tiết kiệm thời giờ.
- HS nhắc lại
- HS đọc YC của bài và các TH
- Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm 1 câu
- HS đó sẽ không được vào phòng thi.
- Người khách đó bị lỡ tàu, mất TG và công việc.
- Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh 
- Các nhóm báo cáo kết quả-nhận xét.
- Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì H, hành khách đến sớm hơn những chuyện đáng tiếc sẽ khỗng xảy ra 
- Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích
- Thời gian là vàng là ngọc
- Vì thời gian trôi đi không bao giờ trở lại không bao giờ quay lại vì vậy chúng ta phải
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nó đi đi mất có chờ đợi ai
- Làm việc cả lớp.
- Dùng thẻ đỏ bày tỏ thái độ trước những ý kiến GV đưa ra.
+ ý kiến d là đúng
+ ý kiến a,b,c là sai.
- Tiết kiệm thời gian là giờ nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lý
- HS đọc ghi nhớ
TUẦN 10
Ngày soạn: 08 / 11 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 2/ 11 / 11 / 2019
BÀI 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
I, MỤC TIÊU:
 Học xong bài HS có khả năng
- Hiểu được: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Một số mẩu chuyện về tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 2 thẻ: xanh, đỏ.
III, PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại,giảng giải,luyện tập
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1, Ổn định tổ chức: 1’
2, Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét
3, Bài mới: 28’
a. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
Mục tiêu:Vận dụng tác dụng của tiết kiệm thời giờ vào sử lý TH cụ thể.
?Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác dụng gì? không biết TK thời gian dẫn đến hậu quả gì?
*Hoạt động 2: Em có biết TK thời giờ.
Mục tiêu: HS nêu thời gian biểu hàng ngày của mình và rút ra KL: Đã hợp lý chưa
? Em có thực hiện đúng thời gian biểu không?
? Em đã TK thời giờ chưa? Cho VD?
*Hoạt động 3: Xử lý tình huống NTN?
Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có sẵn 
- TH 1: Một hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường, thì Mai rủ Hoa đi chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.
- TH 2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã 
? Em học tập ai trong những trường hợp trên
?Thời giờ quí nhất cầm phải sử dụng NTN
4, Củng cố dặn dò 2’
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tiết kiệm
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Bài tập SGK
- Làm việc cá nhân, trình bày trao đổi trước lớp.
- Các việc làm ở TH: a, b, c, d là TK 
- Các TH: b, đ, e là không TK TG
- HS trả lời.
- BT4 SGK, thảo luận nhóm đôi: thảo luận đã sử dụng thời giờ NTN? và dự kiến sử dụng thời giờ.
- Viết thời gian biểu của mình, sau đó trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- HS tự nêu
- Hoa làm thế đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lý.
- Không để công việc đến gần mới làm đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
- Minh làm như thế là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lý, nam sẽ khuyên Minh đi học có thể xem ti vi đọc báo lúc khác.
- Các nhóm sắm vai để giải quyết TH
- HS tự trả lời.
- Sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ để học tôt hơn.
TUẦN 11
Ngày soạn: 15 / 11 / 2019	 Ngày giảng: Thứ 2/ 18 / 11/ 2019
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I, MỤC TIÊU:
- Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ.
 - Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến.
II, ĐỒ DÙNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020.doc