Giáo án Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Giáo án Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (Trơờng hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó

của số có 4 chữ số.

- Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức

2. Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu bài lên bảng

b. Thực hành

Bài 1(95): - Gọi HS đọc Y/C

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 số

- GVNX - gọi 1 số HS đọc các số

Bài 3 (95)

- GVNX chữa bài

3. Củng cố -dặn dò

- Nhận xét tiết học - Lớp hát 1 bài

- HS nhắc lại đầu bài

- 1 HS đoc Y/C

7800: Bảy nghìn tám trăm

3690: Ba nghìn sáu trăm chín mơơi

6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn

4081: Bốn nghìn không trăm tám mơới mốt.

- HS đọc Y/C và XĐYC

a. Số liền sau hơn 1000 đơn vị

a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000.

- Vì dãy a là viết thêm số tròn nghìn vào chỗ chấm

b. Số liền sau hơn 100 đơn vị

 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500.

c. Số liền sau hơn 10 đơn vị.

4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470

- HS nghe

 

doc 250 trang loandominic179 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 9/01/2015 Ngày giảng:Thứ 3/13/01/2015 
Củng cụ́ : Các số có bốn chữ số 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài
- GVghi đầu bài lên bảng - Vài HS nhắc lại đầu bài
3.Thực hành: 
Bài 1 (92): 
- Y/C HS làm bài vào vở
Bài 2 (93): Viết( theo mẫu)
- Cho HS nêu bài mẫu - GV ghi
- Y/C HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình
- Gọi HS khác nhận xét bài làm trên bảng
- GVNX - chữa bài
Bài 3 (93):
- Cho HS lên thi điền theo 3 nhóm ( Mỗi nhóm 3 em)
- Nhóm nào xong trước nhóm đó thắng
- GVNX chữa bài
4. củng cố - Dặn dò
- GVNX tiết học
- Y/C HS làm bài vào vở
+ Học sinh viết số: 4231.
+ Đọc: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt
- HS quan sát và làm bảng con
- Viết số : 3442
Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
- Học sinh viết: 8563. Đọc : Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba.
5947:Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
9174: Chín nghìn một trăm bảy mươi tư.
2835: Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm. 
- 
- Lớp quan sát
- HS làm bài vào vở
a. 1984, 2685, 1986, 1987, 1988, 1989.
b. 2681, 2682, 2683, 2684, 2685, 2686.
c. 9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng
- HS thi điền tiếp sức
a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989
b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686
c) 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517
- HS nghe
Ngày soạn: 11/01/2015 Ngày giảng: Thứ 4/14/01/2015
 Củng cụ́ : Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài: 
- Lớp hát 1 bài
- GV ghi đầu bài lên bảng - Vài HS nhắc lại đầu bài
+ HD làm các bài tập
+ Bài tập 1: 
- Y/C HS làm bài vào vở
- GV chữa bài chốt lại BT
+ Bài tập 2: ( 94) Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ
- Y/C cả lớp làm vào vở
- Gọi HS NX - chữa bài trên bảng
- GVNX - chữa bài
+ Bài tập 3: ( 94) Số ?
- GV treo bảng phụ lên bảng
? Các dãy số viết NTN?
? Muốn tìm số liền sau ta làm NTN
- Y/C HS tự làm bài vào vở
- Gọi nhiều em đọc từng dãy số
- GVNX - chốt lại
+ Bài tâp 4: (94) - GV treo bảng phụ
- GVHD HS cách làm: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn dưới vạch của tia số.
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
- GVNX - chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
- GV chốt lại các dạng vừa luyện tập
- Dặn HS về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau
- GVNX tiết học
- HS làm bài vào vở
 Đọc số Viết số
Tám nghìn năm trăm hai mươi bảy 8527
 Chín nhìn bốn trăm sáu mươi hai 9462
 Một nghìn chín trăm năm mươi tư 1954
 Một nghìn chín trăm mười một 1911
- 1 HS đọc Y/C
- Vài HS lên bảng làm
- Lớp quan sát
 Viết số Đọc số
 1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
 6358 Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
 4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
 8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
 9246 Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu.
- học sinh nêu yêu cầu
- Viết theo số đếm theo TT
- Tìm số liền sau = số đứng trước cộng thêm 1.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng.
a.8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655,8656
b.3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125.
c.6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499,6500
- HS Y/C
- HS quan sát
- HS khác NX
- Học sinh chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lượt.
0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000
- HS nhe
Củng cụ́ : Các số có 4 chữ số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó 
của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
b. Thực hành 
Bài 1(95): - Gọi HS đọc Y/C
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 số
- GVNX - gọi 1 số HS đọc các số
Bài 3 (95) 
- GVNX chữa bài
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát 1 bài
- HS nhắc lại đầu bài
- 1 HS đoc Y/C
7800: Bảy nghìn tám trăm
3690: Ba nghìn sáu trăm chín mơi
6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn
4081: Bốn nghìn không trăm tám mới mốt.
- HS đọc Y/C và XĐYC
a. Số liền sau hơn 1000 đơn vị
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000.
- Vì dãy a là viết thêm số tròn nghìn vào chỗ chấm
b. Số liền sau hơn 100 đơn vị
 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500.
c. Số liền sau hơn 10 đơn vị.
4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470
- HS nghe
Ngày soạn: 13/01/2015 Ngày giảng: Thứ 6/16/01/2015
Củng cụ́ : Nõng Cao Các số có 4 chữ số 
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số.
- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- GV ghi đầu bài lên bảng
b. Thực hành
+ Bài 1 (96): Viết các số ( theo mẫu ) Cho HS làm bài
 GVNX - chốt lại
+ Bài tập 2
-Cho Học sinh làm bài vào vở
- GVNX - chữa bài và gọi HS đọc lại các số vừa viết
3. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống lại Nd bài học
- Dặn HS về làm VBT và chuẩn bị bài sau
- GVNX tiết học
- Lớp hát 1 bài
- Vài HS nhắc lại đầu bài
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở
1952 = 1000+900+50+2
 6845 = 6000+800+40+5
 5757 = 5000+700+50+7 
 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9
b. 6006 = 6000 + 6 ; 2002 = 2000 + 2
 4700 = 4000+700 ; 8010 = 8000 +10
 7508 = 7000+500+8 
- Học sinh làm bài vào vở
a) 8555; b) 8550; c) 8500.
- HS nghe
Tuần 20
Ngày soạn: 17/01/2015 Ngày giảng: Thứ 3/20/01/2015
Củng cụ́ : Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
- Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài 1 - Gọi HS đọc Y/C của bài
+ Nêu 3 điểm thẳng hàng ?
+ M là điểm ở giữa 2 điểm nào ? 
+ N là điểm ở giữa 2 điểm nào?
+ 0 là điểm ở giữa 2 điểm nào?
- Giáo viên xét đánh giá 
Bài 2
- Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích.
- Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d.
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm VBTT 
 - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
- Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng.
- 3 điểm : A,M, B ; M, O, N ; C, N,D.
- M là điểm giữa của đoạn thẳng AB.
- N là điểm giữa của C và D
- O là điểm giữa của M và N.
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm.
- M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng .
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng.
- M là điểm ở giữa hai điểm C và D
- H là điểm ở giữa 2 điểm E và G
- Học sinh làm bài vào vở 
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày giảng: Thứ 4/21/01/2015
Củng cụ́ : Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Dạy bài mới
1) GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng
2) HD luyện tập
+ Bài 1
- GVHD xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
- GV làm mẫu: xác định trung điểm của đoạn thẳng AB
 2cm 2cm
 I I I
 A M B
- Đo độ dài đoạn thẳng AB. AB = 4cm
- Chia đôi độ dài của đoạn thẳng AB
 4 : 2 = 2 (cm)
- Đặt thước sao cho vach o cm trùng với điểm A đánh dấu điểm M trên AB ứng với vạch 2 cm của thước
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta thấy. Độ dài đoạn thẳng AM = độ dài đoạn thẳng AB viết là AM = AB
b) GVHDHS xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
- Gọi HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
- Gọi HS nhận xét
- GVNX sửa sai, chốt lại
+ Bài 2: ( 99)
Gấp tờ giấy HCN rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC
- GV cho mỗi HS chuẩn bị trước 1 tờ giấy HCN rồi thực hành gấp như SGK
- GV quan sát và HD thực hành gấp
3) Củng cố - dặn dò
- GV củng cố lại bài
- Dặn HS về làm bài tập trong VBT
- Chuẩn bị bài sau
- NX tiết học
- Lớp hát 1 bài
- Vài HS nhắc lại đầu bài
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS lắmg nghe
 I I I
 C I D
- HSNX bài của bạn
- HS lấy giấy đã chuẩn bị trước
A B
D C
- HS nghe
 Củng cụ́ : So sánh các số trong Phạm vi 10.000 
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số
- củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lượng cùng loại
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
2. Thực hành : 
Bài 1(100)
- Gọi HS nêu cách so sánh từng cặp số.
- Nhận xét
+ Bài2:
- Gọi HS lên bảng điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- GVHD đổi đơn vị sau đó so sánh
- Gọi HS nhận xét bài
- GVNX sửa sai ghi điẻm
3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố lại bài
- Dặn HS về làm BT
- NX tiết học
- Lớp hát 1 bài
- HS nhắc lại
- HS lớp làm vào vở.
- Nêu kết quả rồi giải thích cách so sánh từng cặp số.
a, 1942 > 998 
 1999 > 2000 
 6742 > 6722 
 900+9 < 9009 
- HS làm bài vào vở rồi giải thích cách làm.
VD: 1Km > 985m vì 1000m = 1km.
Mà 1000m > 985m.
a, 1km > 985m b, 60phút = 1giờ
 600cm = 6m 50phút < 1giờ
 797mm 1giờ
- HS lắng nghe
......................................................
Ngày soạn: 20/01/2015 Ngày soạn: Thứ 6/23/01/2015
Củng cụ́ : Nõng cao Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh các số trong PV 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. HDHS thực hành 
+Bài 1 
- Học sinh làm bài 
- GVNX sửa sai ghi điểm
- GV chốt lại các cách so sánh 2 số
+Bài3:(101): 
? Số bé nhất có 1 chữ số là số nào
? Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào
- Tương tự gọi 4 HS lên bảng làm bài dưới lớp làm VBT
- Gọi HS nhận xét
- GVNX sửa sai chốt lại
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố lại bài
- Dặn HS về làm bài tập trong VBT
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
- Học sinh làm bài và nêu cách làm của mình.
a. 7766 > 7676 b. 1000g = 1kg
 8453 > 8435 950g < 1kg
 9102 < 9120 1km < 1200g
 5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30phút
- Số 1
- Số 9
a. Số bé nhất có 3 chữ số : 100
b. Số bé nhất có 4 chữ số : 1000.
c. Số lớn nhất có 3 chữ số : 999
d. Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999.
- HS nhắc lại
 Tuần 21
Ngày soạn: 24/01/2015 Ngày giảng: Thứ 3/27/01/2015 
Củng cụ́ : Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
- HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có dến 4 chữ số . giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
2. luyện tập 
+ Bài 2( 103): 
- Gọi 1 HS nhẩm mẫu: 6000+ 500= 6500
- Tương tự cho HS nhẩm theo cặp trong 
( GV treo bảng phụ ghi bài 2 lên)
- Gọi HS nhẩm nối tiếp
- GVNX - chữa bài.
+ Bài 3 (103): Đặt tính rồi tính 
( HĐ cá nhân)
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
+
- Gọi HSNX bảng con.
- GVNX- chữa bảng con - chốt lại cách đặt tính và cách tính.
+ Bài 4 (103): 
- ? Bài toán cho biết gì? tìm gì?
- GV ghi bảng tóm tắt
Tóm tắt: 432L
Buổi sáng: I I
Buổi chiều: I I I ? L 
- Y/C cả lớp giải vào vở ( 1 em lên bảng giải)
- Gọi HS khác NX
- Nhận xét - chốt lại dạng toán
3. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống ND bài luyện tập
- Lớp hát 1 bài
- HS nhắc lại
- HS nhẩm mẫu
- Học sinh nối tiếp nêu kết quả phép tính 
2000+400= 2400 90000+900= 9900
300+4000= 4300 600+5000= 5600
- Học sinh nhận xét .
- 3 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
+
+
+
 2541 5348 4827 9475
 4238 936 2634 805
 6779 6284 7461 7280
- 1 học sinh lên bảng tóm tăt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số lít dầu cửa hg bán được trong buổi chiều là 432 x 2 = 864 ( lít)
Số lít dầu cửa hàng bán cả 2 buổi là :
432 + 864 = 1296( lít)
Đáp số: 1296 lít dầu.
- Học sinh nhận xét.
- HS nghe
Ngày soạn: 25/01/2015 Ngày giảng: Thứ 4/28/01/2015
Củng cụ́ : phép trừ các số trong Phạm Vi 10 000 
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép trừ các số trong PV 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- biết giải bài toán có lời văn bằng có phép trừ các số trong PV 10.000 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
2. Luyện tập :
+ Bài 1:(104) 
- GVNX - chốt lại
+ Bài 2: (104) Đặt tính rồi tính
( HĐ cá nhân) 
-GVghi lần lượt từng phép tính lênn bảng - Y/C HS tính bảng con
- gọi HSNX - chữa bảng con
- GVNX chốt lại cách đặt tính và tính
+ Bài 3: (104) 
- Y/C HS giải vào vở - 1 HS lên bảng
- GVNX - chốt lại cách giải
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
lớp làm vào vở.
-
-
-
 6385 7563 8090 3561
 2927 4908 7131 924
 3458 2655 959 2637
- Học sinh nhận xét.
- HS tính bảng con
-
-
-
-
 5482 8695 9996 2340
 1956 2772 6669 512
 3526 5923 3327 1828
- Học sinh nhận xét.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số mét vải là :
4283 - 1635 = 2648( mét)
Đáp số : 2648m vải.
- HS khác NX
- HS lắng nghe
 Củng cụ́ : Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
- HS biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- HSKG Làm bài tập 4 bằng 2 cách
IICác hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài
2. Luyện tập 
+ Bài 3: (105) 
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
- HS làm bảng con
-
-
-
 7284 9061 6473 4492
 3528 4503 5645 833
 3756 4558 828 3659
- Lớp nhận xét.
+ Bài 4 (105) 
- Gọi HS đọc đầu bài
Tóm tắt
Có : 4720kg
Chuyển lần 1: 2000kg
Chuyển lần 2: 1700kg
Còn:........kg?
? đây là bài toán giải bằng mấy phép tính
? Muốn biết còn lại bao nhiêu Kg muối ta làm NTN?
- GV chốt lại
- gọi 2 HS lên bảng giải theo 2 cách
- 2 học sinh đọc bài
- HS quan sát
- Giải bằng 2 phép tính
- có thể giải theo 2 cách:
+ C1: Tính số muối còn lại sau khi chuyển lần 2
+ C2: Tính tổng số muối 2 lần chuyển lấy số muối ở kho trừ đi số chuyển
- lớp giải vào vở theo 2 cách
Bài giải :
Cách 1:
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là : 4720 - 2000= 2720(kg)
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2: 2720 - 1700= 1020(kg)
 Đáp số: 1020kg
- Gọi HSNX - chữa bài trên bảng
- Chữa bài - chốt lại cách giải
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
HSKG: Cách 2:
Hai lần chuyển muối được:
2000+ 1700 = 3700(kg)
Số muối còn lại trong kho
4720 - 3700= 1020(kg)
Đáp số: 1020 kg.
- Học sinh nhận xét
- HS nghe
Ngày soạn: 27/02/2015 Ngày giảng: Thứ 6/30/01/2015
Nõng cao luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
- Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2. HDHS làm các bài tập: 
+ Bài 2(106
- Gọi HS NX - chữa bảng con
- GVNX - chốt lại
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
- HS làm bảng con
- 4 học sinh lên bảng.
-
-
+
 6924 5718 8493 4380
 1536 636 3667 729
 8460 6354 4826 3651
+ Bài 3 (106): 
- Gọi HS đọc bài toán
- GV ghi bảng: Tóm tắt
 948 cây
Đã trồng: I I I I
Trồng thêm: I I ?cây
- HDHS cách giải
- Y/C cả lớp giải vào vở ( 1 HS lên bảng)
- Gọi HS đọc bài giải trong vở
- Gọi HS NX - chữa bài trên bảng
- GV chốt lại
+ Bài 4(106): Tìm x
- Cho HS giải vào bảng con
- Goi 3 HS lên bảng kết hợp giải
- Gọi HSNX - chữa bảng con
- GVNX - chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò
- GVNX tiết học
- HS đọc bài toán
- HS quan sát
Bài giải:
Số cây trồng thêm là :
948:3 = 316 ( cây)
Số cây trồng được tất cả là :
948 + 316 = 1264 ( cây)
 Đáp số : 1264 cây.
a) x + 1909 = 2050
 x = 2050 - 1909
 x = 141
b) x - 586 = 3705
 x = 3705 + 586
 x = 4291
c) 8462 - x = 762
 x = 8462 - 762
 x = 7700
- HS quan sát
Tuần 22
Ngày soạn: 29/01/2015 Ngày giảng:Thứ 3/3/02/2015
Củng cụ́ : Luyện tập.
I. Mục tiêu : 
- Biết tên các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
2. Luyện tập 
+ Bài 1(109): Trả lời các câu hỏi sau
( HĐ cá nhân)
- Y/C HS QS & xem lịch tháng 1,2,3 năm 2004 ( trong SGK) 
- Y/C tự làm bài lần lượt theo các phần a, b, c.
- Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu
a) Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy
? Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy
? Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ mấy
? Ngày Cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy
b) ? Thứ 2 đầu tiên của tháng 1 là ngày nào
? Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào
? Tháng 2 có mấy ngày thứ 7 đó là các ngày nào
c) ? Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày
- GVNX chốt lại
+ Bài 2:(109): Xem lịch năm 2005 rồi cho biết
- GVY/C HS quan sát tờ lịch trong SGK ở tiết trước
a) Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy
? Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy
? Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
? Ngày Cuối cùng của năm 2005 là thứ mấy
? Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào hôm đó là thứ mấy
b) Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào?
? Thứ 2 cuối cùng của năm 2005 là ngày nào
? Các ngày Chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào
- GVNX - chốt lại
+ Bài 3( 109): Trong một năm:
? Trong 1 năm những tháng nào có 30 ngày, tháng nào có 31 ngày
- Gọi HSNX
- GVNX sửa sai - chốt lại
C. Củng cố - Dặn dò
- NX tiết học
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát lịch trong SGK
- HS làm bài vào vở
- Thứ 3
- Thứ 2
- Thứ 2
- Thứ 7
- Ngày 5
- Ngày 28
- 4 ngày đó là ngày 7, 14, 21, 28
- Có 29 ngày
- HS quan sát và TLCH
- thứ tư
- thứ sáu
- Chủ nhật 
- Thứ 7
- Vài HS nêu
- Ngày 3
- Ngày 26
- Ngày 2, 9, 16, 23, 30
a) Tháng có 30 ngày: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11.
b) Tháng có 31 ngày: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 1/02/2015 Ngày giảng:Thứ 4/04/02/2015
Củng cố . Hình tròn, tâm , đường kính, bán kính. 
I. Mục tiêu : 
- HS có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành : 
+ Bài 1 (111): 
- Y/C HS thảo luận cặp trong 3'
- Gọi từng cặp lên chỉ và trình bày nêu tên các đường kính, bán kính ở mỗi hình
a) P b)
 C
M O N A O B
 Q D
? Vì sao CD không phải là đường kính?
- Nhận xét - chốt lại
+ Bài 2 (111): Em hãy vẽ hình tròn có
a) Tâm O, bán kính 2cm
b) Tâm I, bán kính 3cm
- Y/C HS tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm và hình tròn tâm I có bán kính 3 cm.
- Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, HD HS yếu cách cầm Com Pa , cách vẽ.
ẳng CD
3. Củng cố, dặn dò 
- GVNX tiết học
- Hát 1 bài
- HS nhắc lại đầu bài
a. OM, ON,OP,OQ là bán kính 
- MN, PQ là đường kính 
b. - OA, OB là bán kính
- AB là đường kính 
- Vì CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O do vậy IC và ID cũng không phải là bán kính 
- Học sinh tập cầm com pa, mở XĐ com pa 2cm, 3cm và quay 2 vòng tròn khác nhau vào vở. 
- HS nhận xét.
- HS nghe
 Củng cố . Hình tròn, tâm , đường kính, bán kính.
I. Mục tiêu : 
 - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
 - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2.Bài mới 
 Thực hành :
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đường kính của hình tròn.
Bài 2: 
- Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm và hình tròn tâm I có bán kính 3 cm.
- Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, hướng dẫn học sinh yếu cách cầm Com Pa , cách vẽ.
Bài 3:
- a. Yêu cầu học sinh vẽ được bán kính OM, đường kính CD.
-b. Yêu cầu học sinh nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Học sinh quan sát hình vẽ và nêu:
a.
 - OM, ON,OP,OQ là bán kính 
- MN, PQ là đường kính 
b. 
- OA, OB là bán kính
- AB là đường kính 
- ( CD không phải là đường kính vì không đi qua tâm O do vậy IC và ID cũng không phải là bán kính ).
- Học sinh vẽ vào vở, 2 học sinh lên bảng vẽ.
- Học sinh vẽ vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ , lớp nhận xét.
- Đáp án: Hai câu đầu sai 
Câu cuối đúng 
- HS nghe
Ngày soạn: 03/02/2015 Ngày giảng: Thứ 6/06/02/2015
Nõng cao: Nhân số có bốn chữ số Với số có một chữ số. 
I. Mục tiêu : 
- HS biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần ). 
- Giải được bài toán gắn có phép nhân.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành
+ Bài 1(113):
- GV ghi lần lượt từng phép tính
x
- GVNX - chữa bảng con
+ Bài 2 (113): 
- GV ghi phần a lên bảng
- Gọi HSNX - nhân lại
- GVNX - chốt lại
+ Bài 3(113): 
- GV kết hợp ghi bảng tóm tắt
Tóm tắt:
1 bức tường : 1015 viên gạch
4 bức tường : .....viên gạch?
- Y/C HS giải vào vở 1 HS lên bảng
- Gọi HSNX - chữa bài ở bảng
- GVNX - chốt lại cách giải
3. Củng cố - dặn dò:
- GVNX tiết học.
- HS tính bảng con theo dãy
x
x
x
1234 4013 2116 1072
 2 2 3 4
2468 8026 6348 4288
- HS làm vào vở
 a)1023 x 3; 1810 x 5
x
x
1023 1810
 3 5
4848 8020
- HS quan sát
Bài giải :
Số viên gạch xây 4 bức tường là :
1015 x 4 = 4060 ( viên gạch)
 Đáp số : 4060 viên gạch.
- HS nghe
Tuần 23
Ngày soạn: 7/02/2015 Ngày giảng: Thứ 3/10/02/2015
Củng cố : Nhân số có bốn chữ số Với số có một chữ số ( Tiếp)
I. Mục tiêu : 
- HS biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau).
- HS biết áp dụng phép nhân có bốn chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2. Thực hành :
+ Bài 1(115): - Yêu cầu HS làm bài 
- GVNX - chốt lại cách nhân
+ Bài 3(115) 
- Gọi HS đọc bài toán
- GV ghi bảng tóm tắt
Tóm tắt .
 1 xe : 1425 kg gạo
3 xe :...........kg gạo?
 HS giải vào vở.
- Gọi 1 số em đọc bài giả ở vở.
 Gọi HS NX
- GVNX - chữa và chốt lại dạng toán
+ Bài 4(115) 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 số HS đọc bài ở vở
- Gọi HS NX - chữa bài
- Chữa bài, ghi điểm - chốt lại bài
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài
- HS làm bài 
x
x
x
x
 2318 1092 1317 1409
 2 3 4 5
 4636 3276 5268 7045
- 1 học sinh đọc, học sinh theo dõi.
Bài giải :
3 xe chở được số kg gạo là :
1425 x 3 = 4275 ( kg)
 Đáp số : 4275 kg.
- Học sinh nhận xét .
- HS làm vào vở .
Bài giải :
Chu vi khu đất hình vuông là :
1508 x 4 = 6032 ( m)
Đáp số : 6032 m
- Học sinh nhận xét .
- HS nghe
Ngày soan: 8/02/2015 Ngày giảng: Thứ 4/11/02/2015
Toán:
Củng cố : Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau), 
- Biết tìm số bị chia giải bài toán có 2 phép tính.
- HSKG: Làm hết BT 4
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài .
2. Luyện tập :
+ Bài1(116): 
- Yêu cầu HS làm 
x
- Gọi HS khác NX
- GVNX - chốt lại bài
- Lớp hát 1 bài
Học sinh lắng nghe, nhắc lại tên bài .
- HS làm bài 
x
x
x
 1324 1719 2308 1206 
 2 4 3 5
2648 6876 6924 6030
- Học sinh nhận xét.
+ Bài 2(116): 
HD HS cách giải
 - Y/C cả lớp giải vào vở
- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh .
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại các dạng BT đã luyện tập
- Dặn HS về làm BT
 - Nhận xét tiết học. 
Tóm tắt :
 Mua : 3 bút 
 Giá 1 bút : 2500 đồng 
 Đưa : 8000đồng 
 Trả lại ......đồng ?
- 1 HS lên bảng giải
Bài giải :
Số tiền An phải trả cho 3 cái bút là :
2500 x 3 = 7500 (đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là 
8000 - 7500 = 500 ( đồng )
 Đáp số : 500 đồng
- Học sinh nhận xét 
- HS nghe
Ngày soạn:10/02/2015 Ngày giảng: Thứ 6/13/02/2015
Nõng cao: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số 
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia số có 4chữ số với số có một chữ số(trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số .)
- Vận dụng phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số để làm tính,giải bài toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức: 
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài. - Ghi tên bài.
2. Thực hành 
+ Bài 1(118):
- Y/C các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình
- Chữa bài
+ Bài 2(118): 
- Gọi HS đọc đề bài & phân tích đề
- GV nghe HS trả lời kết hợp ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
 4 bánh: 1 xe
 1250 bánh...xe,thừa...bánh?
- Y/C HS làm bài
Chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau
- Lớp hát 1 bài
- Nhắc lại đầu bài.
- Cả lớp làm vào vở 
- HS vừa thực hiện vừa nêu qui trình chia
2469 2
04 1234
 06
 09
 1
6487 3
04 2162
 18 
 07 
 1
4159 5
 15 831
 09
 4
- HS đọc đầu bài và XĐ Y/C
- HS nêu miệng
- HS vào vở
Bài giải
Ta có: 1250 : 4 =321 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe.
Đáp số: 312 ô tô, thừa 2 bánh xe
- HS nghe
Tuần 24
Ngày soan: 20/02/2015 Ngày giảng: Thứ 3/24/02/2015
Củng cố : luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Có kĩ năng thực hiện phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0).
- Vận dụng phép chia làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới.(33’)
a. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài.
b. HD luyện tập.
+ Bài 1(129): 
- Y/C HS tự làm bài.
- Y/C 3 HS vừa lên bảng nhắc lại các bước chia phép tính của mình.
- Chữa bài 
+ Bài 3:(120') 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
Tóm tắt
Có: 2024 kg gạo.
Đã bán: 1/4 số gạo.
Còn lại: ...kg gạo.
- Muốn tính được số gạo còn lại trước hết ta phải tính được gì?
-Y/C 1 HS lên bảng giải( Lớp làm vào vở)
- Chữa bài, ghi điểm- chốt lại ND bài
C. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm trong vở BT toán, chuẩn bị bài sau.
- GVNX tiết học
- Lớp hát 1 bài
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS làm vào vở.
1608 4 2035 5 4218 6
 00 402 03 407 01 703
 08 35 18 
 0 0 0
- HS nhắc lại các bước chia phép tính
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Có 2024 kg gạo, đã bán một phần tư số gạo đó.
- Số gạo còn lại sau khi bán.
- Tính được số kg gạo cửa hàng đã bán.
- 1 HS giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kg gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : 4 = 506 ( kg ).
Số kg gạo cửa hàng còn lại là
2024 - 506 = 1518 ( kg ).
Đáp số: 1518 kg gạo.
- HS nhận xét.
- HS nghe
Ngày soạn:22/02/2015 Ngày giảng: Thứ 4/25/02/2015
Củng cố : luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- Vận dụng giải bài toán có hai phép tính
- HSKG: Làm hết BT 3
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ôn định tổ chức:
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài: - ghi tên bài.
b. HD làm BT.
- Bài 1:(120) 
YCHS lớp làm vào vở.
x
+ Bài 4: 
- Cho HS làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Lớp hát 1 bài
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS lớp làm vào vở.
x
x
x
 821 1012 308 1230
 4 5 7 6
3284 5060 2156 7380
3284 4 5060 5 2156 7 
 08 821 00 1012 05 308
 04 06 56
 0 10 0
 0
7380 6
13 1230
 18
 00
 0
- HS làm vào vở
Bài giải
Chiều dài sân vận động là
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là:
( 95 + 285) x 2 = 760(m)
Đáp số: 760 m
- HS nghe
Ngày soạn: 23/02/2015 Ngày giảng: Thứ 6/27/02/2015
 Nõng cao : luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- HSKG: Làm hết BT 4
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Bài mới:
1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng
2.Luyện tập: 
+Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ
- GV treo bảng phụ
- Y/C HS thảo luận căp trong 3 phút
- Gọi đại diện các cặp lên chỉ và đọc
- GV dùng đồng hồ có ghi các chữ số La Mã quay kim đồng hồ các giờ khác cho HS đọc.
- GVNX - chốt lại cách xem giờ trên đồng hồ bằng chữ số La Mã
+ Bài 3: Đúng gh Đ sai ghi S
- GVNX chốt lại
3. Củng cố, dặn dò
- GVNX tiết học
- Vài HS đọc lại đầu bài
- HS đọc Y/C
- HS khác NX và đọc
- HS quan sát đồng hồ và đọc giờ:
A: 4 giờ, 
B: 8 giờ 15 phút, 
C: 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
- HS làm vào vở
III: ba Đ VII: bảy Đ
VI: ssáu Đ VIIII: chín S
IIII: bốn S IX: chín Đ
IV: bốn Đ XII: Muời hai Đ
- HS nghe
Tuần 25
Ngày soạn: 28/02/2015 Ngày giảng: Thứ 3/3/03/2015
Củng cố : thực hành xem đồng hồ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm,khoảng thời gian
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngàY Của học sinh
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD thực hành.
+Bài 1
- Y/C 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai.
+ Bài 2
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Y/C HS tiếp tục làm bài.
- GV gọi HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GVNX tiết học 
- Vài HS đọc lại đầu bài
- HS làm bài theo cặp trả lời câu hỏi;
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_4_chuong_trinh.doc