Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 32: Bầm ơi! - Võ Thị Nhật Hà
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nhớ và viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài thơ Bầm ơi (Từ đầu tái tê lòng bầm).
- Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
2. Kĩ năng
- Nghe- viết chính xác, đúng tốc độ, trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. Làm đúng bài tập.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 32: Bầm ơi! - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ (Tiết 32) NHỚ – GHI: BẦM ƠI! I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Nhớ và viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài thơ Bầm ơi (Từ đầu tái tê lòng bầm). - Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. 2. Kĩ năng - Nghe- viết chính xác, đúng tốc độ, trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. - Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. Làm đúng bài tập. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - GV: Vở, SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS viết: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá *MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức. *PP: Hỏi đáp, thực hành. - GV gọi HS đọc toàn bài chính tả. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó. - GV cho HS luyện viết từ khó. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc HS viết. - GV yêu cầu HS soát lỗi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành *MT: Biết viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương *PP: Luyện tập thực hành, thảo luận, hỏi đáp Bài 2 *MT: HS biết phân tích các bộ phận cấu tạo tên các cơ quan, đơn vị. - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS phân tích tên cơ quan đơn vị thành những bộ phận và điền vào bảng phân tích. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc lại bài tập. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị trên? - GV nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Bài 3 *MT: HS biết viết hoa tên các cơ quan, đơn vị - GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài. - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét. - GV gọi HS đọc lại bài tập. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS viết. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài chính tả. - HS nêu: Tình cảm của người mẹ và anh chiến sĩ thắm thiết, sâu nặng. - HS nêu: lâm thâm, mưa phùn, cấy, muôn nỗi, . . . - HS luyện viết từ khó. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS soát lỗi. - HS lắng nghe. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS phân tích. Tên các cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Trường Trung học Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ti Dầu khí Biển ông Công ti Dầu khí Biển Đông Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc lại bài tập. - HS trả lời: Tên cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS đọc và xác định yêu cầu bài. - HS làm: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục Trường Mầm non Sao Mai Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc lại bài tập. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_32_bam_oi_vo_thi_nhat_ha.docx