Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Võ Thị Nhật Hà

Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Võ Thị Nhật Hà

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Làm được bài tập 2, BT3a.

2. Kĩ năng

- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.

* Tích hợp Giáo dục quốc phòng an ninh: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

3. Năng lực

 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ.

- GV: Vở, SGK.

 

docx 3 trang cuongth97 08/06/2022 2530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Tiết 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Võ Thị Nhật Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TẢ (Tiết 19) NGHE – VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Làm được bài tập 2, BT3a.
2. Kĩ năng
- Nghe viết chính xác, viết sai không quá 5 lỗi, đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp.
* Tích hợp Giáo dục quốc phòng an ninh: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
3. Năng lực
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất 
- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- GV: Vở, SGK.	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS tổ chức hát và vận động.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. 
2. Hoạt động khám phá
*MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức.
*PP: Hỏi đáp, thực hành.
- GV gọi HS đọc toàn bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: 
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời
+ Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?
- GV yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó.
- GV cho HS luyện viết từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
- GV đọc HS viết.
- GV yêu cầu HS soát lỗi.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
*PP: Luyện tập thực hành, thảo luận, trò chơi.
Bài2
*MT: Tìm các tiếng chứa âm đầu r / d / gi. 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3a
*MT: Tìm tiếng có âm đầu tr/ch điền vào chỗ trống.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS điền tiếng nhanh theo nhóm.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài.
Hoạt độngcuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát và vận động.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài chính tả.
- HS tìm hiểu nội dung bài:
+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.
+ Câu nói: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
+ HS nêu: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,...
- HS nêu các từ ngữ khó: chài lưới, khởi nghĩa, khảng khái, . . 
- HS luyện viết từ khó.
- HS lắng nghe.
- HS viết.
- HS soát lỗi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận làm bài, trình bày:
Tháng giêng của bé
 Đồng làng nương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
 Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
 Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả những mặt trời vàng mơ
 Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS thi tiếp sức điền tiếng
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi
+ Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
+ Nhà tôi có bố mẹ già
+ Còn làm để nuôi con là dành dụm.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_chinh_ta_lop_5_tiet_19_nha_yeu_nuoc_nguyen_trung_tru.docx