Giáo án Chính tả Lớp 5 - Chương trình cả năm
Tiết 2 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
-Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. Trình bài đúng hình thức bi văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yu cầu (BT3).
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- SGK, vở
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” - Khơng mắc phải 5 lỗi trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT 3. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 5. Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt - Chuẩn bị: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học Tiết 2 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu: -Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. Trình bài đúng hình thức bài văn xuơi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mơ hình, theo yêu cầu (BT3). -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng - SGK, vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k - Học sinh nêu - Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: - Học sinh viết bảng con Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Cấu tạo của phần vần 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe - Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai - Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,.. Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. - Học sinh lắng nghe, viết bài - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. - Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài - HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. - Giáo viên chấm bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh lần lượt đọc kết quả Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học Tiết 3 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT THƯ GỞI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Viết lại đúng chính tả, trình bài đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vàn (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. * HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Chuẩn bị: - SGK, phấn màu - SGK, vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng, - Học sinh điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ - Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhớlại - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh kẻ mô hình vào vở - Học sinh chép lại các tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng - 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả - Học sinh sửa bài trên bảng Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học - Các nhóm thi đua làm - Cử đại diện làm Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học Tiết 4 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.” - Trình bài đúng hình thức bài văn xuơi. - Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng cĩ ia, iê, (BT2, BT3). -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Mô hình cấu tạo tiếng. - Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình - 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm - Học sinh làm nháp - 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Quy tắc đánh dấu thanh 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK - Học sinh nghe - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết - Học sinh gạch dưới từ khó - Học sinh viết bảng - HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV chấm bài - Học sinh dò lại bài * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - 1 học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chốt. Giáo viên chốt lại - 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau +Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi) +Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng _ HS nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chốt quy tắc : + Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi + Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi - Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xãhội, củng cố (không ghi dấu) - Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí GV nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học Tiết 5 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả, biết trình bài đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng cĩ chứa uơ, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp cĩ chứa uơ hoặc ua để điền được vào 2 trong số 4 câu thành ngữ BT3. * Học sinh khá giỏi làm được đầy đủ Bt3. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. - Vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. - 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ - 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn - Học sinh nêu từ khó - Học sinh lần lượt rèn từ khó - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết - Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh - Chia thành 2 dãy chơi trò chơi GV nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học Tiết 6 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT Ê-mi-li-con, I. Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết các tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2. - Tìm được tiếng cĩ chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. * HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tực ngữ. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3 - Vở, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Ở tiết trước các em đã nắm được qui tắc đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua để xem các bạn nắm bài ra sao, bạn lên bảng viết cho cô những từ có chứa nguyên âm đôi uô/ ua và cách đánh dấu thanh ở các tiếng đó. - Học sinh nghe - Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. - 2 học sinh viết bảng - Lớp viết nháp - Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn. Giáo viên nhận xét - Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh nghe - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dòng. - Học sinh nghe + Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu lùi vào 3 ô + Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li. + Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh Giáo viên chấm, sửa bài * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh . Giáo viên nhận xét và chốt - Ngoài các tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì các tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa cũng có cách đánh dấu thanh như vậy. - Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh dấu thanh tương tự tưởng, nước, tươi, ngược. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - sửa bài - Lớp nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Giáo viên phát bảng từ chứa sẵn tiếng. - Học sinh gắn dấu thanh GV nhận xét - Tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4. - Nhận xét tiết học Tiết 7 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT DỊNG KÊNH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả;trình bài đúng hình thức bài văn xuơi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) - Thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài 3, 4 - Bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập đánh dấu thanh. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” - Nhận xét tiết học Tiết 8 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT KỲ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: -Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); -Tìm được tiếng cĩ vần uyên thích hợp để điền vào ơ trống (BT3). -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: - Giấy ghi nội dung bài 3 - Bảng con, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh. + Sớm thăm tối viếng + Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. + Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm - 3 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Quy tắc đánh dấu thanh. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. - Học sinh viết bảng con - Học sinh đọc đồng thanh - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Giáo viên chấm vở * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ - 1 học sinh đọc đề - Lớp quan sát tranh ở SGK Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm tiếng có các con chữ. - HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu thanh đúng vào âm chính. GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 9 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT2 b. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy A 4, viết lông. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. Giáo viên chấm một số bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Đại diện nhóm viết bảng lớp. Lớp nhận xét. 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng. Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. 3 đoạn: Tự do. Sông Đà, cô gái Nga. Ba-la-lai-ca. Quang Huy. Học sinh nhớ và viết bài. 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả. Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Lớp đọc thầm. Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. Lớp làm bài. Học sinh sửa bài và nhận xét. 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). Học sinh đọc yêu cầu. Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. Cử đại diện lên dán bảng. Lớp nhận xét. Các dãy tìm nhanh từ láy. Báo cáo. Tiết 10 : CHÍNH TẢ ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”. - Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài. Nêu đại ý bài? Giáo viên đọc cho học sinh viết. Giáo viên chấm một số vở. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa. Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước. Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nghe. Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh. Học sinh đọc thầm toàn bài. Sông Hồng, sông Đà. Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”. Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. Học sinh viết. Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn. Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả. Học sinh đọc. Tiết 11 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT Luật bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”, trình bài đúng hình thức văn bản luật. - Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước. - Làm được bài tập 3b. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Hoạt động học sinh sửa bài. Giáo viên chấm chữa bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu. Bài 3: Giáo viên chọn bài a. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài tập 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Nhận xét tiết học. Hát 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). Học sinh viết bài. Học sinh đổi tập sửa bài. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại lỗi (đổi tập). - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu. Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm cơm Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy. Đại diện nhóm trình bày. Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối. Đại diện nhóm nêu. Tiết 12 : CHÍNH TẢ NGHE VIẾT MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bài đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm được BT 2b. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài 2: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên nhận xét. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. Học sinh nêu cách viết bài chính tả. Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa. Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. Học sinh làm việc theo nhóm. Thi tìm từ láy: + Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a Tiết 13 : CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm BT 2b. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. *Bài 2b: Yêu cầu đọc bài. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_chinh_ta_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc