Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 6: Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Trang - Trường Tiểu học Trung Mỹ

Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 6: Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Trang - Trường Tiểu học Trung Mỹ

Sau đêm mưa

 Sau trận mưa đêm qua, con đường ven làng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh phải đi men theo bờ cỏ, lần từng bước một để khỏi trượt chân ngã.

 Chợt một cụ già từ phía trước đi lại, tay dắt một em nhỏ. Vất vả lắm hai bà cháu họ mới đi được một đoạn ngắn. Chẳng ai bảo ai, mọi người đều đứng tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ.

 Bạn Hương cầm tay cụ:

 - Bà đi lên vệ cỏ kẻo ngã ạ!

 Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ:

 - Bà ơi, để cháu dắt em bé cho!

 Đi khỏi quãng đường trơn, bà cụ cảm động nói:

 - Các cháu biết giúp đỡ người già và em nhỏ thế này là tốt lắm. Bà cảm ơn các cháu.

Theo SGK Đạo đức 5. NXB Giáo dục, 1998.

 

ppt 47 trang Bình Nhi 30/06/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 5 - Bài 6: Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Trang - Trường Tiểu học Trung Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức 
Kính già, yêu trẻ 
Giáo viên : Dương Thị Trang 
Thứ hai ngày tháng năm 2022 
TRƯỜNG TH&THCS TRUNG MỸ 
Tiết 1, 2 
Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Đạo đức: Bài 6 
Sau đêm mưa 
	Sau trận mưa đêm qua, con đường ven làng trơn như đổ mỡ. Tan học về, các bạn học sinh phải đi men theo bờ cỏ, lần từng bước một để khỏi trượt chân ngã. 
	Chợt một cụ già từ phía trước đi lại, tay dắt một em nhỏ. Vất vả lắm hai bà cháu họ mới đi được một đoạn ngắn. Chẳng ai bảo ai, mọi người đều đứng tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ. 
	Bạn Hương cầm tay cụ: 
	- Bà đi lên vệ cỏ kẻo ngã ạ! 
	Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ: 
	- Bà ơi, để cháu dắt em bé cho! 
	Đi khỏi quãng đường trơn, bà cụ cảm động nói: 
	- Các cháu biết giúp đỡ người già và em nhỏ thế này là tốt lắm. Bà cảm ơn các cháu. 
Theo SGK Đạo đức 5. NXB Giáo dục, 1998. 
Sau trận mưa đêm qua, con đường làng như thế nào? 
Sau trận mưa đêm qua, con đường làng trơn như đổ mỡ. 
Các bạn học sinh trên đường về nhà gặp khó khăn gì? 
Các bạn học sinh phải đi men theo bờ cỏ, lần từng bước một để khỏi trượt chân ngã. 
Các bạn học sinh trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 
Caâu 1 : Các bạn học sinh trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? 
 - Các bạn học sinh đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em nhỏ. 
- Bạn Hương cầm tay và nhắc cụ đi lên vệ cỏ để khỏi bị ngã. 
- Bạn Sâm dắt em nhỏ. 
Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? 
Caâu 2 : Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn ? 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 
- Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ 
Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 
Caâu 3: Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? 
- Các bạn đã làm một việc tốt đó là quan tâm, giúp đỡ người già và em nhỏ 
- Các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già, yêu trẻ. 
Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện? 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 
Câu 4 : Qua câu chuyện, em học được: 
- Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ, và giúp đỡ họ bang những việc làm phù hợp với khả năng. 
- Kính già, yêu trẻ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, đó cũng là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. 
GHI NHỚ 
	 Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 
 Yêu trẻ, trẻ đến nhà 
 Kính già, già để tuổi cho. Tục ngữ 
Em hiểu câu tục ngữ dưới đây như thế nào? 
 Yêu trẻ, trẻ đến nhà 
 Kính già, già để tuổi cho. 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
	 Em hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ nói về kính già, yêu trẻ? 
- Kính lão đắc thọ- Kính trên nhường dưới- Trẻ cậy cha, già cậy con 
- Kính già yêu trẻ.- Mẹ già ở túp lều tranh Sớm thăm, tối viếng mới là phận con 
MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ NÓI VỀ “ KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ” 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
Bài tập 1: Theo em, những việc làm, hành động nào dưới đây thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? 
a. Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già. b. Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già. 
c. Đọc truyện cho em nhỏ nghe. 
d. Quát nạt em bé. 
Nhường ghế cho người giaø vaø em nhỏ khi ñi treân xe. 
 Đ öa caùc cụ giaø, em nhoû khi qua ñường, 
 Luôn chơi đùa và nhường nhịn em nhỏ. 
 Chúc tết ông bà 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ 
	 Ngoài những việc làm, hành động trên, em nêu thêm các việc làm, hành động khác thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? 
HÌNH ẢNH BÁC HỒ VỚI CÁC CỤ GIÀ VÀ EM NHỎ 
HÌNH ẢNH THỂ HIỆN KÍNH TRỌNG NGƯỜI GIÀ 
HÌNH ẢNH THỂ HIỆN TÌNH CẢM YÊU TRẺ 
 a/. Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ. 
 b/. Thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành đồ chơi. 
 c/. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. 
Hoạt động 1: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau : 
 a/. Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ . 
 Em nên dừng lại, dỡ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. 
b /. Thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành đồ chơi . 
Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. 
c /. Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường. 
Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. 
Đạo đức 
Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) 
Hoạt động 2: Bài tập 3 
 Bài tập 3: Trong những ngày dưới đây, ngày nào dành riêng cho trẻ em? Ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? 
a) Ngày 1 tháng 6 
b) Ngày 20 tháng 11. 
c) Ngày 1 tháng 10 
d) Ngày 22 tháng 12 
 Bài tập 4: Trong những ngày dưới đây, tổ chức nào dành riêng cho trẻ em? Tổ chức nào dành riêng cho người cao tuổi? 
a) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
b) Hội người cao tuổi 
c) Sao nhi đồng 
d) Hội Cựu chiến binh 
Đạo đức 
Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống 
	“Kính già, yêu trẻ” của địa phương, 
	của dân tộc ta. 
a/. Về các phong tục , tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. 
b/. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc. 
Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. 
Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ. 
Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, cha mẹ. 
Trẻ em thường được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. 
MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ NÓI VỀ “ KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ” 
-Yêu trẻ, trẻ đến nhà 
Kính già, già để tuổi cho -Trẻ cậy cha , già cậy con - Mẹ già ở túp liều tranh Sớm thăm, tối viếng mới là phận con - Kính già yêu trẻ. - Ðói lòng, ăn đọt chà làÐể cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng - Làm anh ăn trước bước đầuDạy dỗ em út ngõ hầu thay cha 
- Kính lão đắc thọ - Kính trên nhường dưới - Sinh con rồi mới sinh cha Sinh cháu coi nhà rồi mới sinh ông  - Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan  - Khôn đâu có trẻ, khỏe đâu có già  
MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ NÓI VỀ “ KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ” 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dao_duc_lop_5_bai_6_kinh_gia_yeu_tre_tiet_2_nam_ho.ppt