Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Chủ đề: Từ loại
Bài 3: Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong hai câu văn sau:
Miền đất rất giàu mà đời người thì lại rất nghèo. Xưa nay, máu không khi nào ngơi tưới
đẫm gốc cao su, tôi biết đó là một miền đất anh hùng như bao miền đất khác của tổ quốc.
Bài 4: Tìm các đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Không những Hà học giỏi mà còn hát rất hay.
b. Đồng bào Nhật Bản vừa gặp nạn sóng thần, hiện rất khó khăn.
c. Mấy đứa trẻ con đang nô đùa, hò hét khiến không ai ngủ được.
d. Chúng tôi đã đến được ngôi trường, . là một ngôi trường lớn.
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Chủ đề: Từ loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI Môn Tiếng Việt 5 Bài 1: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau: Bạn ấy cố gắng phấn đấu bố mẹ bạn ấy vui lòng. Bố đưa tôi đến trường . chiếc xe máy đã cũ. Tôi cố gắng học tập sự động viên của bố mẹ. Bạn ấy vượt lên tốp đầu .. sự cổ vũ của mọi người. Bài 2: Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau và cho biết các cặp quan hệ từ đó thể hiện mối quan hệ gì ? Nhờ Lan chăm chỉ học tập nên bạn đã đạt kết quả rất cao trong kì thi. . Mặc dù người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách. . Nếu mỗi người dân đều có ý thức phòng chống dịch Covid – 19 thì dịch bệnh sẽ nhanh chóng hết. . Linh không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay và đàn rất giỏi. . Bài 3: Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong hai câu văn sau: Miền đất rất giàu mà đời người thì lại rất nghèo. Xưa nay, máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su, tôi biết đó là một miền đất anh hùng như bao miền đất khác của tổ quốc. Bài 4: Tìm các đại từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau: a. Không những Hà học giỏi mà còn hát rất hay. Đồng bào Nhật Bản vừa gặp nạn sóng thần, hiện rất khó khăn. Mấy đứa trẻ con đang nô đùa, hò hét khiến không ai ngủ được. Chúng tôi đã đến được ngôi trường, . là một ngôi trường lớn. Bài 5: Chuyển những cặp câu sau thành một câu ghép có dùng cặp quan hệ từ: Chúng ta đã không biết bảo vệ rừng. Chúng ta đã phải hứng chịu nhiều hậu quả nặng nề. . Con người gần gũi với thiên nhiên. Họ sẽ biết sống hòa hợp với thiên nhiên. . Đất không phải là vô hạn. Chúng ta phải biết sử dụng hợp lí. . Một hôm, người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà. Ông phải đứng ngay tạ quầy sách để đọc. Bài 6: Gạch dưới các danh từ trong mỗi câu sau: Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh. Phía trên dải đê, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng. Bài 7: Điền động từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau: a. Cô giáo tôi đứng lên học bài. Cả lớp chăm chú .. cô giáo giảng từng từ, từng câu một. Chúng tôi .. nắn nót các từ lên bảng. Bạn ấy . rất kĩ rồi mới giơ tay phát biểu. Bài 8: Cho đoạn văn: .’’Núi đồi, làng bản chìm trong biển mây mù. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương mạch xanh um, trông như những ô bàn cờ. Chốc chốc một điệu hát Hmông lại vút lên trong trẻo’’. Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn trên? Hãy phân loại các từ ghép và từ láy đó. Các từ ghép là: ................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Phân loại từ ghép: Từ ghép tổng hợp gồm các từ: ................................................................................................................................................. Từ ghép phân loại gồm các từ: ................................................................................................................................................. * Các từ láy là: ...................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Bài 9: Cho từ “ để ” là từ đồng âm: Hãy đặt 2 câu: Một câu có từ “để” là động từ: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Một câu có từ “để” là quan hệ từ: ....
Tài liệu đính kèm:
- phieu_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_chu_de_tu_loai.doc