Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố về mô hình cấu tạo vần.

- Biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần.

 3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. Đồ dùng dạy- học

 GV. Phiếu (BT2)

 HS: VBT, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 - Gọi HS lên bảng viết : Lương Ngọc Quyến, khoét, nghĩa.

 - Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới

3.1 Giới thiệu bài

3.2 Hướng dẫn nghe -viết

- Đọc bài viết.

- 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc

- Yêu cầu HS gấp sách, nhớ viết bài vào vở.

- GV theo dõi giúp HS.

- Yêu cầu HS viết xong bài soát lại bài.

- GV thu vở nhận xét 1/3 bài.

- Nhận xét chung.

 

doc 35 trang loandominic179 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Soạn : 21 / 9 / 2019
 Giảng : Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2
Tập đọc
 LÒNG DÂN (PHẦN 1)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
	2. Kĩ năng:
	- Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 
	- HS học tốt: Đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
	3. Thái độ:
	- Giáo dục HS thêm yêu tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy- học 
 1.Giáo viên: Tranh (SGK).
 2. HS : 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 1 số khổ thơ yêu thích trong bài: Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi về ND bài.
- NhËn xÐt, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK.
- GV giới thiệu bài.
3.2 Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 số học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Đọc diễn cảm đoạn kịch. TT nội dung, giọng đọc.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch (2 lượt).
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 học sinh đọc toàn bộ màn kịch.
3.3 Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc lại màn kịch để trả lời lần lượt c¸c câu hỏi ở SGK.
1. Chó c¸n bé gÆp chuyÖn g× nguy hiÓm?
2. D× N¨m ®· nghÜ ra c¸ch g× ®Ó cøu chó c¸n bé?
3. Chi tiÕt nµo trong ®o¹n kÞch lµm em thÝch thó nhÊt ? V× sao?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính của màn kịch
3.4 Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh đọc màn kịch theo cách phân vai
- Tæ chøc cho học sinh thi đọc theo cách phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố
 - Yêu cầu học sinh nêu lại ý chính của bài.
 * Giáo dục HS cần dũng cảm trong học tập cũng như trong mọi công việc
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò
 - dặn học sinh luyện đọc lại bài vµ chuÈn bÞ bµi sau .
- H¸t 
 - 2 học sinh đọc.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Chia đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu .dì Năm
Đoạn 2: Từ lời cai tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn.
- Đọc theo cặp, nhËn xÐt b¹n ®äc 
- 2 học sinh đọc.
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- Chó c¸n bé bÞ giÆc r­ît ®uæi r¸o riÕt. bÝ qu¸, chó ®µnh ch¹y vµo nhµ d× N¨m.
- Trong lóc nguy kÞch, d× N¨m ®· nhanh trÝ ®­a cho chó c¸n bé mét c¸i ¸o ®Ó thay ®Ó kÎ ®Þch kh«ng nhËn ra chó. §ång thêi d× b¶o chó ngåi xuèng châng ¨n c¬m tù nhiªn gièng nh­ chång cña d×.
- HS tù nªu.
* Néi dung( BP): Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Thi đọc theo cách phân vai.
- 2 hs .
- L¾ng nghe
-Thùc hiÖn theo yêu cầu.
______________________________________________________________
Tiết 3
 Chính tả: (Nhớ- viết)
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Trang 26)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố về mô hình cấu tạo vần.
- Biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần.
 	3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV. Phiếu (BT2)
 HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS lên bảng viết : Lương Ngọc Quyến, khoét, nghĩa.
 - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn nghe -viết 
- Đọc bài viết. 
- 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc
- Yêu cầu HS gấp sách, nhớ viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp HS.
- Yêu cầu HS viết xong bài soát lại bài.
- GV thu vở nhận xét 1/3 bài.
- Nhận xét chung.
3.3: Bài tập 
Bài tập 2: Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:
- Nêu yêu cầu bài tập gắn phiếu. 
- Yêu cầu HS làm VBT, 2,3 HS lên điền trên phiếu.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài tập 3 :(HS làm thêm) 
 Dựa vào mô hình cấu tạo vần cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu.
Kết luận: Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính, dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dáu khác đặt ở phía trên âm chính
4. Củng cố
 - Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu ? 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
 -Về viết lại bài và làm bài vào vở bài tập.
 - Hát 
- 2 học sinh .
- Theo dõi.
- Theo dõi đọc thầm lại bài.
- HS đọc thuộc lòng lại bài viết.
- Tự tìm từ khó và viết vào bảng con.
 ( 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc...)
- Nhớ viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Làm bài vào VBT sau đó 2 – 3 HS lên điền trên phiếu to.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
em
yêu
màu
tím
hoa
cà
hoa
sim
o
o
e
yª
a
i
a
a
a
i
m
u
u
m
m
- Đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở bài tập sau đó HS nêu miệng.
- nhắc lại cấu tạo của vần và quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng.
- 1hs trả lời.
- Nghe và thực hiện.
__________________________________________________________
Tiết 4
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
 	1. Kiến thức:
	- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh hỗn số.
	2. Kĩ năng:
	- Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập
( Bài 1: 2 ý đầu ; bài 2: a,d; bài 3 ), HS học tốt làm được hết các bài tập.
	3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II .Đồ dùng dạy học
 1. GV : 
 2. HS : Bảng con làm bài 1, bảng nhóm làm bài 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện phép tính: 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Luyện tập
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. (Làm thêm ý 3,4 )
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
Bài 2: So sánh các hỗn số.
 (ý b,c học sinh làm thêm)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa.
 - GV nhận xét, chữa bài chung.
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Chia nhóm, giao việc, phát bảng nhóm.
- Theo dõi giúp HS.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. Biết cộng, trừ, nhân chia hỗn số.
- Nhận xét giờ học.
5. DÆn dß
- DÆn häc sinh lµm bµi trong vë bµi tËp vµ chuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp chung.
- H¸t 
- 2 HS lªn b¶ng tÝnh.
- 1, 2 em d­íi líp tr¶ lêi miÖng.
- HS nªu yªu cÇu BT 1.
- Líp lµm vµo b¶ng con. 
; 
;
- 1, 2 em nh¾c l¹i.
- HS nªu yªu cÇu BT 2.
- Líp lµm vµo vë. C¸ nh©n nªu miÖng ý b,c.
 a. = ; ; Ta có: >
nên 
 b. =. Ta có: nên 
c. Ta có: 
nên 
 d. .Ta có: =
nên 
- HS nªu yªu cÇu BT 3.
- Líp th¶o luËn nhãm 2. Lµm bµi vµo b¶ng nhãm, 1 sè nhãm d¸n bµi trªn b¶ng, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ xung 
a. 
 b. 
 c. 
d. 
- 1hs nh¾c l¹i.
- Lắng nghe
- Nghe vµ thùc hiÖn.
Tiết 5
Mỹ thuật
( GV chuyên dạy)
Soạn : 22 / 9 / 2019
 Giảng : Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019
Tiết 1
Thể dục
GV chuyên soạn, dạy
Tiết 2
Luyện từ và câu
	MỞ RỘNG VỐN TỪ "NHÂN DÂN"
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về “Nhân dân”.Hiểu nghĩa từ đồng bào...
	2. Kỹ năng: 
	- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
	 3. Thái độ: 
	- Có ý thức học tập chăm chỉ.
.II. Đồ dùng dạy- học 
Giáo viên: Bảng phụ cho HS làm bt 1.
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Bài 4)
- Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả, dùng những từ miêu tả đã cho đã đươc
viết lại hoàn chỉnh.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1(27): Xếp các từ ngữ trong (SGK) vào nhóm thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giải nghĩa từ:
+ Tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
+ Chủ tiệm: chủ cửa hàng kinh doanh.
+Tầng lớp trí thức: là những người lao động trí óc, có tri thức chuyên môn.
+ Doanh nhân: những người làm nghề kinh doanh.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT, 2 2m làm trên bảng phụ.
- Gọi học sinh trình bày. 
- Nhận xét, chữa
Bài tập 2: Giảm tải. 
Bài tập 3: (HS làm thêm ý c )
- Đọc truyện (SGK) và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài Con rồng cháu tiên. 
- Nêu câu hỏi:
 a ) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? 
b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng ''Đồng ''5 từ bắt đầu có nghĩa là cùng.
- GV nhận xét, chữa bài . 
+ Đông môn: Cùng học một thầy, cùng trường. 
Đồng chí: Người cùng một chí hướng 
Đồng thời: Cùng một lúc 
Động bọn cùng nhóm làm vịêc bất luơng. 
c) Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được 
- Gọi học sinh nêu câu vừa đặt.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố
- Giáo viên hệ thống bài, 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học thuộc những câu tục ngữ ở BT2.
- Hát 
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Làm bài VBT, 2 HS làm trên bảng phụ gắn bảng.. 
Đáp án: 
a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c. Doanh nhân: Tiểu thương chủ tiệm.
d. Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g. Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào VBT, nêu miệng.
- Vài học sinh trình bày.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
+ Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Trả lời .
- Đặt câu vào VBT.
- H sinh nêu miệng nối tiếp câu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
____________________________________________________________
Tiết 3
Anh
GV chuyên
________________________________________________________
Tiết 4
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 	 1. Kiến thức: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân số. Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
 	 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số. Bài 1, Bài 2 (2 hỗn số đầu), Bài 3, Bài 4.
 	 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ làm BT 3.
 HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài dạy.
3.2 Luyện tập. 
Bài tập 1: Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- GV nhận xét, chữa.
- Gọi 1 HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.(Hỗn số 3,4 HS làm thêm)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở..
- GV nhận xét, chữa.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn: 10 dm = 1 m
1 dm = m
3 dm = m
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi vào nháp.
- GV theo dõi, giúp HS.
- GV nhận xét, chữa.
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn mẫu.
M: 5m7dm = 5m + m = 5m
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp HS.
- Giáo viên cho họ sinh nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
Bài 5: (Học sinh làm thêm.) 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Chữa bài.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- 1HS nêu,cho ví dụ.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Làm bài nháp, lêm chữa. .
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Làm bài, hỗn số 3,4 nêu miệng . 
; 2=
- Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Lớp thảo luận nhóm2
- 1 nhóm làm bảng phụ gắn bài trên bảng, nhóm khác nhận xét bổ xung.
a. 1 dm = m b. 1g = kg
 3 dm = m 8g = kg
 9 dm = m 25g = kg
c. 1 phút = giờ 
 6 phút = giờ = giờ
 12phút = giờ = giờ
-1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Lớp làm bài tập vào vở. Chữa.
2m3dm = 2m + m = 2m
4m37dm = 4m + m = 4m
1m53cm = 1m + m
- Học sinh đọc bài tập, làm bài , nêu miệng 
3m27cm = 300 cm + 27 cm = 327 cm.
3m27cm = 30dm + 2dm + 7cm
 = 32dm + dm = 32dm
3m27cm = 3m + m = 3m
-1 Nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
_____________________________________________________________
Tiết 5
Âm nhạc
GV chuyên
_________________________________________________________
Tiết 6
Kĩ thuật
 THÊU DẤU NHÂN (tiết 1)
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân. 
 	2.Kỹ năng: Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 	3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bộ khâu thêu.
 HS: Bộ khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học thêu.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
- Giới thiệu một số sản phẩm thêu trang trí.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Cho học sinh quan sát hình 2, so sánh cách vạch dấu nhân đường thêu dấu nhân.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện các thao tác.
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2, 2c, 4a, b, c, d (SGK).
- Cho học sinh quan sát hình 5 (SGK). Nêu cách kết thúc đường thêu.
- Nhắc lại cách thêu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
- Theo dâi uèn n¾n .
 4. Củng cố
 - Nh¾c l¹i quy trình.dấu nhân. 
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
5. Dặn dò 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- H¸t .
- Quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu.
- Nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
- Lắng nghe.
- Quan sát, so sánh.
- Lên bảng thực hiện, 
- Lớp nhận xét.
- Đọc bài.
- Quan sát, nêu cách kết thúc.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Thực hiện thêu trên giấy kẻ ô. 
- 2 HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân
- 2 học sinh nhắc lại.
- Nghe vµ thùc hiÖn.
 Soạn : 23 / 9 / 2019
Giảng : Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019
	Tiết 1
Tập đọc
	 LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
	2. Kĩ năng: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; phù hợp tính cách và tình huống trong đoạn kịch. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
	 3. Thái độ:- Giáo dục cho Hs có tấp lòng yêu nước. 
	*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.
 II. Đồ dùng dạy- học 
	 Giáo viên: Tranh minh họa SGK
 HS: 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chưc 
 2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai đoạn 1 bài Lòng dân (Phần I).
- Nêu đại ý của bài ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Hướng dẫn giọng đọc 
+ Giọng cai và lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ; lúc hống hách để doạ dẫm; lúc ngọt ngào xin ăn.
+ Giọng An: Thật thà, hồn nhiên.
+ Giọng dì Năm và chú cán bộ: Tự nhiên, bình tĩnh.
- Gọi HS đọc bài.
 - HD Chia đoạn
- GV sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ khó trong SGK.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
3.3 Tìm hiểu bài
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- GV hỏi nghĩa từ: toan đi.
- GV nhận xét, kết luận.
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
- GV hỏi nghĩa từ: chỉ.
- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
- Giải nghĩa từ: nhậu.
- Nêu nội dung ý nghĩa phần II của vở kịch?
3.4 Luyện đọc diễn cảm
- Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai (Nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ) một đoạn
- Học sinh đọc diễn cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật. 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Giáo dục HS cần dũng cảm trong học tập cũng như trong mọi công việc. *GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về luyện đọc diễn cảm vở kịch. 
Đọc trước và trả lời câu hỏi bµi : Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy.
- Hát 
- 3 HS đọc phân vai.
- 1 HS nêu đại ý.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc vở kịch.
+ Đoạn 1: Từ đầucai cản lại.
+ Đoạn 2: Tiếp theochưa thấy.
+ Đoạn 3: còn lại.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp 
- Lăng nghe.
- Lớp đọc thầm bài 1 lượt, suy nghĩ 3 câu hỏi trong SGK.
- An trả lời: “Hổng phải tía”. Giặc hí hửng tưởng An sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò: “Cháu ...kêu bằng ba,...”
- Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào; rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Lắng nghe.
-Lớp đọc phân vai vở kịch theo nhóm 6. 
- Một số nhóm lên trình diễn.
- Lớp bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
- 1HS nhắc lại.
- Lăng nghe.
- Nghe và thực hiện.
_________________________________________________________
Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
 	 1. Kiến thức: HS biết cộng trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. Giải toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
 	 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ phân số, chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn v ị đo. Bài 1(a,b), Bài 2(a,b), Bai 4(3 số đo: 1,3,4), Bài 5.
 	 3. Thái độ: Giáo dục HS hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy- học: 
GV: Bảng phụ (BT5) 
HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 ; 
- NhËn xÐt ,ch÷a 
3.Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài
3. 2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tính ( ý c cho HS làm thêm)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Nhận xét,chữa bµi.
Bài 2: Tính.( ý c cho HS làm thêm)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Theo dõi giúp HS.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. (HS làm thêm)
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- ch÷a bµi
Bài 4: Viết các số đo độ dài ( theo mÉu)
- Nêu yêu cầu bài hướng dẫn mẫu
MÉu: 9m 5dm =
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn tóm tắt trªn b¶ng phô.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào nháp.
- GV theo dõi, giúp HS.
- Nhận xét đánh giá
4. Củng cố
- HS nhắc lại cách cộng trừ phân số.
- GV nhËn xÐt giê häc.
5. Dặn dò
- VÒ «n l¹i bµi, hướng dẫn làm BT trong VBT.
- Hát
- 2 HS lªn b¶ng, lớp làm nháp. 
= ; 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm, ý c häc sinh nªu miÖng. 
a, 
 b, 
 c, 
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài vào vë sau đó nêu miệng ý c.
a, 
b, =
c, 
- lµm bµi vµo nh¸p 
- nªu miÖng kÕt qu¶.
Khoanh vào chữ C
 Vì 
- HS quan sát mẫu.
- 3 học sinh làm trên bảng các hs khác làm bài vào vở.
 7m 3dm = 7m +m = m
 8dm 9cm = 8dm +cm = dm
 12cm 5mm = 12cm +mm =cm
 - Nêu yêu cầu bài toán .
 - Theo dõi. 
 - Làm bài vào nháp, 1 HS làm bảng phụ.
A
B
 12km C 
 ? km
 Bài giải
 Quãng đường AB dài là :
 12 : 3 x 10 = 40 ( km)
 Đáp số: 40 km
- 2HS
- Thực hiện theo yêu cầu.
___________________________________________________________
Tiết 3
Khoa học
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: 
	 - Biết những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
 2.Kỹ năng: 
	 - Nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
 3.Thái độ: 
- Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 II. Đồ dùng dạy -học: 
 GV: Hình SGK 
 HS : 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 
- NhËn xÐt, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động
 * Hoạt động 1: lµm viÖc víi SGK
 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4. (SGK) để trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm
gì ? Vì sao? 
- Gọi học sinh trình bày.
- Kết luận.
Nªn:
- ¨n nhiÒu thøc ¨n chøa chÊt ®¹m: t«m, c¸, thÞt lîn, thÞt bß, thÞt gµ, trøng èc cua,...
- ¡n nhiÒu hoa qu¶ rau xanh.
- ¡n dÇu thùc vËt, võng, l¹c.
Lu«n t¹o kh«ng khÝ, tinh thÇn vui vÎ,
 tho¶i m¸i.
- Lµm viÖc nhÑ... 
Kh«ng nªn:
- C¸u g¾t.
- Hót thuèc l¸.
- ¨n kiªng qu¸ møc.
- Uèng r­îu, cµ phª.
- Sö dông ma tuý vµ c¸c chÊt kÝch thÝch,.
 .
- Uèng thuèc bõa b·i.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Giao nhiệm vụ.
- Lớp cùng thảo luận theo cập đôi.
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để
 bảo vệ phụ nữ có thai ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6, 7
(SGK) nêu nội dung của từng hình.
- Kết luận (SGK)
* Hoạt động 3: Thảo luận
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi
 trang 13(SGK).
Bước 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh đóng vai theo chủ đề.
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Bước 3: Trình diễn trước lớp.
- Từng nhóm trình diễn trước lớp.
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung, rút ra bài học.
- Nhận xét chung.
4. Củng cố
- Giáo viên nh¾c l¹i néi dung bµi vµ cho liên hệ thực tế, nhận xét giờ học.
- GDHS: Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
5. dặn dò
- Dặn học sinh học bài. Làm bài trong VBT.
- h¸t 
- 2 học sinh nªu.
- Quan sát, trả lời câu hỏi. 
- lần lượt học sinh trình bày.
- Lắng nghe.
- Cả lớp cùng thảo luận trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình, nêu nội dung từng hình.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai theo chủ đề.
- Các nhóm lần lượt lên trình diễn.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- L¾ng nghe .
- Nghe vµ thùc hiÖn.
___________________________________________________________
Tiết 4
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài vă miêu tả.
2. Kĩ năng :
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
3.Thái độ: Yêu thích học văn.
II. Đồ dùng dạy- học 
	 - Giáo viên: Bảng phụ. 
 - Học sinh: Chuẩn bị những ghi chép quan sát một cơn mưa. VBT
	III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- §oc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mét buæi s¸ng, buæi tr­a hay buæi chiÒu trong v­ên c©y hay trªn ®­êng phè 
 - NhËn xÐt , đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (SGK)
- Gọi học sinh đọc bài văn “Mưa rào”.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các 
nhóm đọc kĩ bài văn “Mưa rào”.
- Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi vào
b¶ng phô.
- GV theo dõi giúp HS.
- Gọi các nhóm trình bày bài làm.
- Nhận xét, kết luận:
a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: 
b) Những từ ngữ miêu tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
c) Những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau cơn mưa:
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những
giác quan nào? 
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn
mưa của tác giả? 
+ Cách dùng từ của tác giả có gì hay ?
 Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả, hình
dung được cơn mưa ở vùng nông thôn rất 
chân thực.Qua ®ã ta c¶m nhËn ®­îc nhận
®­îc vÎ ®ep cña c¶nh thiªn nhiªn vµ ta
ph¶i b¶o vÖ thiªn nhiªn , 
 Bài 2: (SGK)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở bài tập.
- Cho học sinh dựa vào dàn ý, nối tiếp trình bày.
- Cùng học sinh nhận xét. 
1. Mở bài: Mây đen ở đâu ùn ùn kéo về..
2. Thân bài: 
- Mây đen bao phủ khắp bầu trời.
- Gió mang hơi nước mát lạnh.
- Mưa bắt đàu lẹt đẹt, xiên theo làn gió.
- Mưa bắt đầu nặng hạt.
- Âm thanh của mưa.
- Nước chảy lênh láng.
- Cây cối dưới mưa.
- Người chạy mưa.
- Lũ chi ướt lướt thướt......
3. Kết bài: Mưa ngowys dần rồi tạnh hẳn. Mạt trời chiếu tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ.....
4. Củng cố
- Giáo viên nh¾c lai néi dung bµi .
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh làm tiếp bài tập 2, học bài, xem trước bài sau.
- H¸t 
- 3 hs đọc.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm bài văn.
-Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi vào b¶ng phụ.
- Các nhóm trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
+ Mây: nặng, đặc sịt, lổm ngổm, đầy
trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
 trên nền đen xám xịt.
+ Gió: Thổi giật, bỗng đổi mát lạnh, 
nhuốm hơi nước, khi mưa xuống gió
càng mạnh 
+ Tiếng mưa lúc đầu: lẹt đẹt, lẹt đẹt, lách tách; về sau mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp đập bùng bùng 
- Trong cơn mưa:
+ Lá đào, lá na vẫy tai run rẩy.
+ Con gà trống ướt lướt thướt ngật
 ngưỡng tìm chỗ trú.
+ Cuối cơn mưa rào vòm trời tối sầm, sạch sẽ 
- Sau cơn mưa:
+ Trời rạng dần.
+ Chim chào mào hót râm ran.
+ Phía đông một mảng trời trong vắt:
mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm
lá bưởi lấp lánh.
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng mắt,
tai, cảm giác của làn da, mũi.
- Tác giả quan sát cơn mưa theo trình tự
thời gian: từ lúc trời sắp mưa đến lúc
trời mưa và cuối cùng là khi trời tạnh 
hẳn, quan sát mọi chi tiết, tinh tế.
- Tác giả dùng nhiều từ láy, từ gợi tả,
hình dung được cơn mưa ở vùng nông
thôn rất chân thực.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Lập dàn ý vào vở bài tập.
- Nối tiếp trình bày.
- Theo dõi, nhận xét. 
- Lắng nghe.
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn theo yêu cầu.
_________________________________________________________
Tiết 5
Anh
GV chuyên soan, dạy.
________________________________________________________
Tiết 6
Đạo đức
 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH( Tiết 1)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa 
	- Biết bày tỏ quan điểm của mình về những việc làm có trách nhiệm và không có trách nhiệm.
 2. Kỹ năng:
	- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
 3. Thái độ: 
	- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV: SGK 
 HS: SGK, VBT.
IIICác hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nªu nh÷ng viÖc lµm mµ häc sinh líp 5 cÇn lµm ?
- NhËn xÐt, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 H­íng dÉn
a.) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện(SGK).
- Gọi học sinh đọc câu chuyện(SGK).
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi ở SGK.
- Kết luận: Mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm về những việc làm của mình.
- Yêu cầu học sinh đọc: Ghi nhớ (SGK).
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Nêu yêu cầu BT 1
- Chia lớp thành các nhóm 3, làm BT.
- GV heo dõi, giúp đỡ HS.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét ,chốt. 
c)Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Nêu lần lượt ý kiến ở BT, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành bằng cách giơ tay.
- Kết luận.
4. Cñng cè
 -thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình ?
- NhËn xÐt giê häc.
5. dÆn dß
 - Học thuộc ghi nhớ. chuẩn bị cho tiết học sau.
- H¸t 
- 2 häc sinh tr¶ lêi .
- 1 học sinh đọc. 
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc: Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm, làm BT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: a, b, c, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Bày tỏ thái độ.
+ Tán thành ý kiến a, đ
+ Không tán thành ý kiến b, c, d 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tr¶ lêi .
- Thực hiện theo yêu cầu.
________________________________________________________
	 Soạn : 24 / 9 / 2017
 Giảng : Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019
Tiết 1
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
 2. Kỹ năng:
- Dựa theo ý một khổ thơtrong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu 
tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
 3. Thái độ: 
 - Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học 
 - Giáo viên: Bảng nhóm.
 - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
	- 2 học sinh làm BT4 ý b,c (tiết LTVC giờ trước).
 - NhËn xÐt, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT 1
- Gọi 1 học sinh nêu các từ cần điền trong ngoặc đơn.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài.
- Gọi đại diện nhóm phát biểu.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn đã ®iÒn hoàn chỉnh.
- Chốt lại: Khi nói, viết cần phải sử dụng đúng nhóm từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT 2
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 8 nhóm; phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Bài tập 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu của bài.
- Gọi 1 số Hs đọc đoạn văn vừa viết được, chỉ ra những từ đồng nghĩa đã dùng.
- Nhận xét, đánh giá..
4. Củng cố
- Nh¾c laÞ néi dung bµi.
- Nhận xét giờ học.
5. dặn dò
- Dặn học sinh học thuộc những câu tục ngữ, ở BT 2 và làm hoàn chỉnh BT 3.
- h¸t 
- 2,HS
- Nêu yêu cầu.
- 1 HS nªu .
- Trao đổi nhóm, làm bài.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
Các từ lần lượt cần điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
- 2 häc sinh ®ọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu BT 2
- Lắng nghe.
- Thảo luận, làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
a) Cáo chết 3 năm quay đầu về núi: 
b)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc