Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

I -MỤC TIÊU:

 -Giúp hs: - Bit ®c vit c¸c ph©n s thp ph©n trªn mt ®o¹n cđa tia s. Bit chuyển một số phân số thành phân số thập phân.Lµm bµi tp 1;2;3.

 - Giải bµi tan về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.

II -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 -KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - GV nhận xét. -2 hs lên bảng làm bài.

 -Cả lớp nhận xét.

2 -DẠY BÀI MỚI

2 -1 -Giới thiệu bài:

 -HS lắng nghe

2 -2 -Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

 -Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các phân số thập phân.

 -Gv nhận xét.

Bài 2:

 -Gv yêu cầu hs làm bài.

Bài 3:

Gv yêu cầu hs làm bài.

 -1HS lên bảng điền

 -Lớp nhận xét

 -Hs làm bài.

 -Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống.

3 -CỦNG CỐ, DẶN DÒ

 -Gv tổng kết tiết học.

 -Dặn hs về nhà làm lại BT gv đã hướng dẫn

 -HS lắng nghe

 

docx 17 trang loandominic179 2550
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thø hai ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2018
CHÀO CỜ
.............................................................................
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.Tr¶ lêi ®ỵc CH trong SGK.
II -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A -KIỂM TRA BÀI CŨ:
 -GV nhận xét
 -2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài đọc.
B -DẠY BÀI MỚI:
1 -Giới thiệu bài: Cho Hs quan s¸t tranh chơp V¨n miÕu QTG
 -Hs quan s¸t tranh, nghe gv giíi thiƯu bµi
2 -Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc: -Gv đọc mẫu bài văn.
 - Hd Hs ®äc ®o¹n 
 -Khi hs đọc, gv kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng.
 -GV nhận xét
 -Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đọan 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau.
Đoạn 2: bảng thống kê 
Đoạn 3: Phần còn lại.
 -HS đọc nhóm đôi -1 hs đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài:GV nêu CH 
+ Câu hỏi 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều 
gì?
+ Câu hỏi 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
 -Trao đổi, thảo luận.
 -Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
 -Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
c)Luyện đọc lại :HD đọc
 -Gv theo dõi, uốn nắn.
 -3 hs đọc nối tiếp nhau 
3 -Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà tiếp tục luyện đọc; đọc trước bài học sau.
To¸n LuyƯn tËp 
I -MỤC TIÊU:
 -Giúp hs: - BiÕt ®äc viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cđa tia sè. BiÕt chuyển một số phân số thành phân số thập phân.Lµm bµi tËp 1;2;3.
 - Giải bµi tãan về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 -KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - GV nhận xét.
 -2 hs lên bảng làm bài.
 -Cả lớp nhận xét.
2 -DẠY BÀI MỚI
2 -1 -Giới thiệu bài: 
 -HS lắng nghe
2 -2 -Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
 -Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các phân số thập phân.
 -Gv nhận xét.
Bài 2:
 -Gv yêu cầu hs làm bài.
Bài 3:
Gv yêu cầu hs làm bài.
 -1HS lên bảng điền
 -Lớp nhận xét
 -Hs làm bài.
 -Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống.
3 -CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 -Gv tổng kết tiết học.
 -Dặn hs về nhà làm lại BT gv đã hướng dẫn 
 -HS lắng nghe
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe viết đúng, trình bày đúng chính tả ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
Ghi l¹i phÇn vÇn cđa tiÕng ( tõ 8 -10tiÕng)trong bµi tËp 2.ChÐp ®ĩng vÇn cđa c¸c tiÕng vµo m« h×nh,theo yªu cÇu ( bt 3)
II -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -ở BT Tiếng Việt 5 tập một 
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A -KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -Hs nhắc lại qui tắc chính tả g/gh; ng/ngh; c/k 
B -DẠY BÀI MỚI 
1 -Giới thiệu bài: 
 -HS lắng nghe
2 -Hướng dẫn hs nghe, viết:
 -Gv đọc bài chính tả trong SGK.GV hỏi ND bài -HD viết từ khó
 -HD cách trình bày bài -GV đọc bài
 -Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
 -Gv chấm chữa 7 -10 bài.
 -Nêu nhận xét chung.
 -Hs theo dõi SGK. -Đọc thầm bài chính tả 
 -HS trả lời –Luyện viết từ khó
 -HS viết bài
 -Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
 -Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai.
3 -Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2: -Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó.
 -1hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
 -Làm bài,trình bày 
Bài tập 3:
Chốt lại: 
+Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng...), âm đệm(nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm đuợc ghi bằng 2 chữ cái o và u.
+Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện).
Nói thêm:Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. 
4 -Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
 - Hệ thống nội dung
 -Một hs đọc yêu cầu, đọc cả mô hình 
 -Hs làm vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần vừa tìm được vào mô hình.
 -Hs trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn (Phần chuẩn bị bài)
 -Cả lớp nhìn, nhận xét.
 -Cả lớp sửa bài.
 -HS lắng nghe
 - Nhận xét tiết học – dặn cb bài sau
Thø ba ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2018
To¸n
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 
HAI PHÂN SỐ
I -MỤC TIÊU:
Giúp hs: BiÕt céng trõ 2 ph©n sè cã cïng mÉu sè; hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu sè.Lµm bµi 1; bµi 2(a;b) bµi 3.
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
II -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 -KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 -2 hs lên bảng làm bài.
2 -DẠY BÀI MỚI:
2 -1 -Giới thiệu bài:
 -Giới thiệu trực tiếp.
 -HS lắng nghe
2 -2 -Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số 
 -Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số, ta làm thế nào ?
 -Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
2 -3 -Luyện tập, thực hành 
Bài 1:
 - Cho Hs tự làm bài.
Bài 2:
 - Cho Hs làm bài vµo vë ( a; b).
Hs KG lµm c¶ bµi 
Bài 3:
 - Gv phân tích đề.
 -Hs lên bảng thực hiện.
 -Hs đọc đề, 
 Đáp số: hộp bóng 
3 -CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs 
Về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 Biết chän vµ kể tự nhiên bằng lời kể của mình râ rµng, ®đ ý một câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. ( Hs KG t×m ®ỵc truyƯn ngoµi SGK, kĨ tù nhiªn, sinh ®éng)
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước (gv và hs sưu tầm được); truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5, báo Thiếu niên Tiền phong.
Bảng lớp viết đề bài.
Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A -KIỂM TRA BÀI CŨ 
B -DẠY BÀI MỚI 
1 -Giới thiệu bài: Nªu MT, YC tiÕt häc.
 -2 hs kể lại chuyện Lý Tự Trọng.Lớp n xét
 -HS lắng nghe
2 -Hướng dẫn hs kể chuyện 
a)Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu đề bài 
Gạch dưới những từ cần chú ý: Hãy kể lại 1 câu chuyện đã được nghe (nghe ông bà, cha mẹ hoặc ai đó kể lại) hoặc được đọc (tự em tìm đọc) về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
Giải nghĩa: danh nhân 
Nhắc hs: một số truyện viết về các anh hùng, danh nhân được nêu trong gợi ý 1 là những truyện các em đã học.
VD: Trưng Trắc, Trưng Nhị (truyện Hai Bà Trưng), Phạm Ngũ Lão (truyện Chàng trai làng Phù Ủng), Tô Hiến Thành (truyện Một người chính trực)...
 -Kiểm tra hs đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này như thế nào.
b) Hd Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
 -Nhắc hs: Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em có thể kể 1,2 đoạn truyện.
 -2Hs đọc đề bài.
 -4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK.
 -Đọc nối tiếp nhau trước lớp câu chuyện mà các em kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng, danh nhân nào.
 -Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -Thi kể trước lớp 
 -Mỗi hs kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu cùng các bạn trong lớp.VD:
+Bạn thích nhất hành động naò của người anh hùng trong câu chuyện? 
+Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? 
+Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì?
 -Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
3 -Củng cố, dặn dò 
 -Nhận xét tiết học 
 -HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 Mở rộng vốn từ: TỔ QUỐC 
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ Quèc trong bµi T§ hoỈc CT ®· häc (Bt 1); T×m thªm ®ỵc mét sè tõ §N víi tõ TQ (Bt2); T×m ®ù¬c mét sè tõ chøa tiÕng “quèc.”
Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT2, 3, 4.
Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang pho to gắn vơi bài học), Sổ tay từ ngữ tiếng Viết tiểu học, nếu có điều kiện.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A -KIỂM TRA BÀI CŨ:
B -DẠY BÀI MỚI:
1 -Giới thiệu bài: Nªu MT,YC tiÕt häc.
 -Hs làm BTcủa tiết trước.
 -HS lắng nghe
2 -Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1:Chia lớp làm 2 nhóm làm bài
 -Nhận xét
 -Bài tập 2:
 -Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm nhiều từ đồng nghĩa vớ Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả bài làm.
 -Nhóm1: đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, -Nhóm1: đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài. -Đại diện trình bày
 -Nêu yêu cầu BT2.
 - HS hđ nhóm đôi làm bài
 - Trình bày
Bài tập 3:
 -Phát giấy A4 cho hs làm bài. 
Bài tập 4:
Gợi ý:
+Quê hương tôi ở Cà Mau – mỏm đấtcuối cùng của Tổ quốc.
+Nam Định là quê mẹ của tôi.
+Bác chỉ mong được về sống nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
 -1 hs đọc yêu cầu của bài hoặc phát cho mỗi nhóm 1 vài trang từ điển nhắc hs tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc
 -Viết vài vở khoảng 5, 7 từ có tiếng quốc.
 -Đọc yêu cầu.
 -Làm vào VBT.
 -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
3 -Củng cố, dặn dò 
 -Hệ thống nội dung bài
 -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt.
 -Dặn chuẩn bị bài tiết sau
 -HS lắng nghe
Thø tư ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2018
TẬP ĐỌC: SẮC MÀU EM YÊU
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh thể hiện tình yêu của bạn víi quê hương, đất nước.
 - Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái trong SGK. Thuộc lòng một số khổ thơ.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ (nếu có)
Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A -KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -2, 3 hs đọc bài trước.
B -DẠY BÀI MỚI:
1 -Giới thiệu bài: Nªu MT, YC tiÕt häc. 
 -HS lắng nghe
2 -Hướng dẫn hs luyện đọc tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài
 -HD phát âm –giải nghĩa từ khó
 -Gv đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 -1 hs khá giỏi đọc toàn bài 
 -Nhiều hs đọc nối tiếp nhau.
 -Luyện đọc theo cặp
 -HS lắng nghe
b) Tìm hiểu bài: -Gv hướng dẫn hs trả lời.
Câu 1: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
Câu 2: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
Câu hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu đó?
Câu hỏi 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
c) Đọc diễn cảm và HTL.
 -Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm vµ häc thuéc lßng 2 khổ thơ tiêu biểu.
3 -Củng cố, dặn dò 
 -N xét tiết học.Khen những hs học tốt. 
 -Yêu cầu hs về nhà tiếp tục HTL những khổ thơ yêu thích.
 -Chuẩn bị bài sau.
 -Thảo luận.
 -Bạn yêu tất cả sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
 - Mçi Hs nªu nhËn xÐt vỊ 1 mµu s¾c
 -Vì các màu sắc đều gắn vơi sự vật, quang cảnh, những con người bạn yêu quý.
 -HS trả lời –rút ra nội dung bài
 - 4hsđọc nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm..
 -Một vài hs thi đọc diễn cảm trươc lớp.
 -Đọc nối tiếp bài thơ.Chú ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp. -Hs thi đọc dcảm HTL.
 -HS lắng nghe
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối)
Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày – chân thực, tự nhiên.
II -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
VBT Tiếng Việt 5, tập một (nếu có) 
Tranh ảnh rừng tràm (nếu có)
Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1 -Giới thiệu bài 
 -HS lắng nghe
2 -Hướng dẫn hs luyện tập 
Bài tập 1:
 -Gv giới thiệu tranh ảnh rừng tràm (nếu có).
 -Y/cầu HS đọc và tìm những hình ảnh mà em thích
 -Khen ngợi những hs tìm đưọc những hình ảnh đẹp và giải thích: Vì sao em thích hình ảnh đó?
 -2 hs đọc nội dung BT1.
 -Cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
 -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Các em có thể thích những hình ảnh khác nhau.
 -Lớp nhận xét
Bài tập 2 
Nhắc hs: Mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn 1 đoạn viết ở phần thân bài.
 -GV gọi HS đọc 
 -Chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo.
 -Hs đọc yêu cầu.
 -1, 2 hs làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đọan văn.
 -Cả lớp viết bài vào vở 
 -3Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 -Cả lớp nhận xét. 
 -HS lắng nghe
3 -Củng cố, dặn dò 
 -Hệ thống nội dung
 -Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị bài học sau -Nhận xét tiết học. 
 -HS lắng nghe -Thực hiện
To¸n ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
 HAI PHÂN SỐ
I -MỤC TIÊU: Giúp hs: - BiÕt thùc hiªn phÐp nh©n vµ phÐp chia hai ph©n sè.
 Lµm ®ỵc bµi tËp 1( cét 1;2) bµi 2 ( a ; b ;c ) vµbµi 3.
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép nhân, chia hai phân số.
II -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I -KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -2 hs lên bảng làm bài.
II -DẠY BÀI MỚI
2 -1 -Giới thiệu bài 
 -Giới thiệu trực tiếp.
2 -2 -Hướng dẫn ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số 
a)Phép nhân hai phân số 
 -Muốn nhân hai phân số với nhau, ta làm thế nào?
 -Hs lên bảng thực hiện.
b)Phép chia hai phân số 
 -Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
 -Hs làm bài 
2 -3 -Luyện tập, thực hành 
Bài 1:
 -Hs tự làm bài cét 1, 2.
-Lưu ý: Có thể tính ra kết quả cuối cùng rồi mới rút gọn hoặc thực hiện rút gọn ngay trong khi tính đều đựơc.
Bài 2:
 -Hs làm bài a ; b ; c. Hs KG lµm bµi d
Bài 3:
 -Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài 
 -Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
 -Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
 Đáp số: 
III -CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 -Gv tổng kết tiết học.
 - Hs về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
Thø năm ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2018
To¸n
 HỖN SỐ
I -MỤC TIÊU	 
Giúp hs: - Biết đọc, viết hỗn số. BiÕt hçn sè cã phÇn nguyªn vµ phÇn ph©n sè. 
 - Lµm ®ỵc bµi 1, 2a
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào bảng phụ.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I -KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -Gv nhận xét.
 -2 hs lên bảng làm bài.
 -Lớp làm nháp nhận xét
2 -DẠY BÀI MỚI
2 -1 -Giới thiệu bài: -Giới thiệu trực tiếp.
 -HS Lắng nghe
2 -2 -Giới thiệu bước đầu về hỗn số 
 -Đưa bảng phụ, nêu vấn đề. 
 -Hs tự làm bài.
 -GV: Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số.
 -2 cái bánh và cái bánh viết thành 2cái bánh. 2 gọi là hỗn số, đọc là hai và ba phần tư.
 -Hãy nêu cáchviết hỗn số?
 -Em có nhận xét gì về và 1?
2 -3 -Luyện tập, thực hành 
Bài 1:
 -Gv treo tranh hình tròn và hình tròn 
 -Em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu?
Bài 2:
 -Gv vẽ hai tia số như trong SGK lên bảng, yêu cầu cả lớp làm bài.
 -Gv nhận xét bài hs. Cho hs đọc các phân số và hỗn số. 
 -Hs trao đổi, trình bày trước lớp.
VD: Cô đã cho bạn An:
* 2 cái bánh và cái bánh 
* 2 cái bánh + cái bánh 
* (2+) cái bánh - - -> * 2 cái bánh... 
2 có phần nguyên là 2; phần phân số là.
 -Viết phần nguyên trươc, phần phân số sau.
<1 -Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
 -2(đọc là hai và một phần 2)
a) 2 (đọc là hai và một phần tư).
b) 2 (đọc là hai và bốn phần năm). 
c) 3 (đọc là ba và hai phần ba).
 -2 hs lên bảng làm bài.
3 -CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs 
Về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
Thø sáu ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Làm đúng các bài tập thực hành về tìm từ đồng nghĩa (bt 1), phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa (bt2).
Biết viết một đọan miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho(Bt3) 
II -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -VBT Tiếng Việt 5, tập một (nếu có)
Bút dạ và 2,3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1.
Bảng phụ viết những từ ngữ BT2.
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A -KIỂM TRA BÀI CŨ:
 -2Làm lại BT2 và BT4.Lớp nhận xét
B -DẠY BÀI MỚI 
1 -Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
 -HS lắng nghe
2 -Hướng dẫn hs làm BT 
Bài tập 1:
 -Dán 1 tờ phiếu lên bảng, mời 1 hs làm bài đúng lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
 -Đọc yêu cầu.
 -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
 -Phát biểu ý kiến 
 -Lời giải đúng:
Mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: 
 -Giải thích yêu cầu bài tập?
 -Yêu cầu HS làm việc cá nhân
 -Gọi HS trình bày kết quả –nhận xét
 -1HS đọc yêu cầu BT.
 -Đọc 14 từ đã cho xem từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp thành một nhóm.
 -Làm việc cá nhân.
 -Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 -Cả lớp nhận xét. 
Bài tập 3 
 -Đọc yêu cầu. Nhắc hs hiểu đúng yêu cầu đề bài.
 -Khen ngợi những hs viết đoạn văn hay, dùng từ đúng chỗ.
+Viết 1 đoạn văn miêu tả trong đó có nêu 1 số từ ở BT2, không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm từ đồng nghĩa.
+Đoạn văn khoảng 5 câu. Sử dụng càng nhiều từ ở BT2 càng tốt.
 -Làm việc cá nhân vào VBT.
 -Từng hs nối tiếp nhau đoc đoạn văn đã viết.
 -Cả lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò 
 -Nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những hs viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.
TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I -MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
NhËn biÕt ®ỵc b¶ng sè liƯu thèng kª, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê díi 2 h×nh thøc (Bt1) 
Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu từng tổ hs trong lớp (Bt2). Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 -Bút dạ, 2, 3 tờ giấy khổ to để ghi mẫu thống kê ở BT2 cho hs các nhóm thi làm bài.
II -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A -KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. N xét
 B -DẠY BÀI MỚI 
1 -Giới thiệu bài: Nªu MT,YC bµi häc
2 -Hướng dẫn hs làm BT.
Bài tập 1:
 -Hs làm việc cá nhân: nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt các câu hỏi.
 -GV nhận xét.
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức.
 c)Tác dụng của số liệu thống kê:
 -Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
 -Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Bài tập 2: - Gv phát phiếu cho từng nhóm làm việc.Sau thời gian qui định, các nhóm cử người dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. –GV nhận xét, biểu dương những bài đúng nhất.
 -Nói tác dụng của bảng thống kê?
 ( Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh).
3 -Củng cố, dặn dò 
 -Gv nhận xét giờ học.
Yêu cầu hs ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn hs tiếp tục BT quan sát một cơn mưa để chuẩn bị bài tới
 -2HS đọc –Lớp nhận xét
 -HS lắng nghe
 -1 hs đọc yêu cầu BT1.
 -Hđ cá nhân đọc và làm bài
2 HS trình bày –Lớp nhận xét
 -HS lắng nghe
 -HS hoạt động nhóm đôi làm bài
 -Trình bày kết qua
Lớp nhận xét
 -HS lắng nghe
 -Hs viết vào vở bảng thống kê đúng.
 -HS lắng nghe
To¸n
HỖN SỐ (Tiếp theo)
I -MỤC TIÊU
Giúp hs: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số; vËn dơng c¸c phÐp céng, trõ, nh©n, chia 2 ph©n sè ®Ĩ lµm c¸c bµi tËp.
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 -KIỂM TRA BÀI CŨ 
 -Gọi HS làm bài
 -GV nhận xét
 -2 hs lên bảng làm bài.
 -Lớp nhận xét
2 -DẠY BÀI MỚI
2 -1 -Giới thiệu bài 
 -HS lắng nghe
2 -2 -Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số 
 -Gv đưa hình vẽ như bài học SGK lên bảng.
 -Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông được tô màu?
 -Đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu -Giải thích vì sao 
2 = ?
 -Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này?
 -Gv hướng dẫn: 
 -Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
 - Đọc nhận xét trong SGK.
2 -3 -Luyện tập, thực hành 
Bài 1:
 -Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở.
Bài 2:
 -Hs làm bài a, c. hs KG lµm bµi b.
Bài 3:
 -Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài.
 -Đã tô màu 2 hình vuông 
Vậy ta có: 2 = 
 -2= 2+ = 
Hỗn số 2 có: +Phần nguyên: 2+Tử số: 5 
 +Mẫu số: 8
 -2 hs đọc.
+ Hs lµm 3 hçn sè ®Çu
 -Hs lµm bµi a, c
 -Làm VBT
3 -CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 -Gv tổng kết tiết học.
 -Dặn hs về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
 -HS lắng nghe
KĨ NĂNG SỐNG: THỰC HÀNH 
-----------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.docx