Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

1. Kĩ năng:

Học sinh hiểu và làm toán thành thạo. Bt1(2 ý đầu),2(a,d), 3.

2. Thái độ:

 Giáo dục học sinh yêu thích môn học; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế.

II. CHUẨN Bị:

- Cô: Phấn màu

- Trò: Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Ổn định: (1’)

2. Bài cũ: (4’) Hỏi tựa bài.

- Gọi học sinh lên bảng yêu cầu làm bài tập về nhà.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới: (30’)

- Giới thiệu bài, – ghi tựa lên bảng(1’).

+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập(29’)

 Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Gv nhận xét bài làm của học sinh.

 Bài 2:

- Gv gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán.

GV viết lên bảng: 3 .2 yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách so sánh 2 hỗn số trên.

- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.

- Gv nhận xét bài làm của học sinh.

- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

 Bài 3:

Gv gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.

- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân.

- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố: (5’)

- Hỏi HS cách thực hiện phép cộng (phép trừ) 2 Phân số cùng mẫu số; khácmẫu số.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

 

doc 38 trang loandominic179 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3
(Từ 12/9/ -> 16/9/2016)
T/
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
Đ/ CHỉNH
T/HỢP
HAI
(12/9)
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử Đạo đức
3
5
11
3
3
Tuần 5
Lòng dân (phần 1)
Luyện tập
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
Bỏ
Bt 1(2ý
cuối);
bt 2(b,c)
KNS Đ)
BA
(13/9)
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học Kĩ thuật
5
5
12
5
3
Ôn ĐHĐN- trò chơi bỏ khăn
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Luyện tập chung
Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe
Thêu dấu nhân (T1)
Bỏ bt 2 (2 ý cuối);
bt 5
(T)
KNS
(KH)
TƯ
(14/9)
Tập đọc
Chính tả
Toán
Địa lí
Âm nhạc
6
3
13
3
3
Lòng dân (T2).
Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
Luyện tập chung
Khí hậu
Ôn: Reo vang bình minh - TĐN số 1
Bỏ bt 1c; bt 2 c;
Bt 3; bt 4 ý đầu(T).
NĂM
(15/9)
Thể dục
TLV
Toán
Khoa học
K/chuyện
6
6
14
6
3
Ôn ĐHĐN- Trò chơi Bỏ khăn
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập chung
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
K/C được chứng kiến hoặc tham gia
Bỏ bt 4 (T).
-Thay bài dạy khác (KC)
SÁU
(16/9)
TLV
Toán
LTVC
Mĩ thuật
SHL
6
15
6
3
3
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập về giải toán.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Vẽ tranh- Đề tài Trường em.
Sinh hoạt tập thể tuần 3.
Bỏ bt 2; 3 (T)
KÍ DUYỆT CỦA BGH ( Khối trưởng)
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016
Tiết 2
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kĩ năng:
 Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch...
- Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Kiến thức:
Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Bài soạn, xem bài trước.
- Trò : Đọc bài và chuẩn bị bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ổn định: (1’)
Ktss, sinh hoạt.
Bài cũ: (4’)
Sắc màu em yêu
- Gọi HS đọc bài TLCH:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và cho biết bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với đất nước?
- Đọc và nêu nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng (1’).
+ Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch (9’).
- Cho HS đọc lời mở đầu.
- Gọi HS đọc trích đoạn kịch.
- Gv cho HS chia màn kịch thành các đoạn.
- Cho HS QS tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- Cho học sinh đọc đọan nối tiếp lần 1, kết hợp sửa sai cho HS
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương.
- HS đọc lần 2 HD HS giải nghĩa từ: (cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng, tức thời.)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả đoạn kịch.
- GV đọc toàn bài một lượt.
* Tìm hiểu bài: (12’)
- Yêu cầu HS đọc lướt và trả lời câu hỏi:
** Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
** Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
* Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào?
+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
* Nêu ND chính của vở kịch phần 1.
=> Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
* Đọc diễn cảm: (8’)
- GV HD đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch.
- Cho HS đọc bài theo nhóm
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: (4’)
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
+ Liên hệ: Em học tập được gì qua hình ảnh di Năm?
+ GDHS noi gương dì Năm dũng cảm trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch.
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt)
- Hát, báo cáo.
** 2 hs lên trả bài:
- Học sinh 1 đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn rất yêu đất nước.
** 1HS nêu
- HS theo dõi và nhắc lại tựa bài
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
* 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí,thời gian.
* 1 HS đọc diễn cảm 1 lần.
* HS chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... là con
Đoạn 2: Chồng chị à...rục rịch tao bắn
Đoạn 3: Còn lại.
Quan sát tranh minh hoạ.
** Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 và sửa lỗi phát âm sai.
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ
* Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc bài theo cặp đôi.
- 1 HS đọc đoạn kịch.
- HS lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm.
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò.
- HS lựa chọn tình huống mình thích, VD: Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo.
- Học sinh nêu
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 5 HS đọc theo 5 vai, HS thứ sáu là người dẫn chuyện.
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó
- Từng nhóm đọc theo cách phân vai.
- Từng nhóm lên thi đọc, lớp nhận xét.
6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy)
- Hs nêu...
- Nghe và làm theo.
- Nghe làm theo lời dặn của giáo viên.
TIẾT 3
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
Kĩ năng:
Học sinh hiểu và làm toán thành thạo. Bt1(2 ý đầu),2(a,d), 3.
Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế.
II. CHUẨN Bị:
- 	Cô: Phấn màu
- 	Trò: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Hỏi tựa bài.
- Gọi học sinh lên bảng yêu cầu làm bài tập về nhà.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài, – ghi tựa lên bảng(1’).
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập(29’)
Ÿ Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. 
- Gv nhận xét bài làm của học sinh. 
Ÿ Bài 2:
- Gv gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán.
GV viết lên bảng: 3 .2 yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách so sánh 2 hỗn số trên.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.
- Gv nhận xét bài làm của học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Ÿ Bài 3:
Gv gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: (5’)
- Hỏi HS cách thực hiện phép cộng (phép trừ) 2 Phân số cùng mẫu số; khácmẫu số.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Học sinh ôn bài
+ làm BT nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Chuyển tiết.
Hỗn số (tiếp theo
- 2 học sinh lên bảnglàm bài, học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
Chuyển các hỗn số thành phân số.
- Học sinh làm bảng con, 1 em lên bảng.
- HS nêu: So sánh các hỗn số.
-HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- 1 số HS trình bày cách so sánh chuyển cả 2 hỗn số về phân số rồi so sánh.
3; 2.
Ta có: vậy 3.
+ So sánh từng phần của của 2 hỗn số. ta có phần nguyên 3>2 nên 3.
- HS tiếp tục làm bài vào vở nháp.
3 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi học sinh.
- Học sinh nêu: Bài tập yêu cầu chuyển hổn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
1
2
2
3
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu....
- Nghe và làm theo lời dặn của giáo viên.
Tiết 4
LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, học sinh biết: Kể được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
 + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (Đại diện là Tôn Thất Thuyết)
 + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất
Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành huế.
 + Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
 + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
Kĩ năng:
Hs biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (ở Hương Khê)
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,...ở địa phương mang tên nhừng nhân vật nói trên.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Tôn Thất Thuyết).
II. Chuẩn bị:
- Cô: 
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, TônThất Thuyết.
 - Trò: Sưu tầm tư liệu về bài
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
Hỏi tựa bài
- Gọi HS lên bảng và YC HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài - ghi tựa(1’)
+ Hoạt động 1(8’):
- Người đại diện phái chủ chiến.
- Yêu câu Hs đọc SGK trả lời các câu hỏi:
* Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với TDP như thế nào?
** Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp?
Ÿ Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.
+ Hoạt động 2(11’):
- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghiã của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- GV chia nhóm – yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ Hãy kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? ( Cuộc phản công diễn ra lhi nào? ai là người lãnh đạo. Tinh thần phản công của quân ta như thế nào?)
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Gv tổ chức cho Hs trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét Kq thảo luận của học sinh và chốt ý. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
+ Hoạt động 3(9’):
- Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Tổ chức cho học sinh học cá nhân.
** Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
- Cho học sinh QS ảnh và giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
* Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?
- GDHS noi gương các nhân vật tiêu biểu trong phong trào Cần vương, biết kính trọng các vị anh hùng của dân tộc.
- Gv nhận xét, chốt ý- Rút ghi nhớ.
4, Củng cố: (5’)
- Gv nêu câu hỏi:
* Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
** Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài ghi nhớ
Chuẩn bị:
( XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ X)
- Chuyển tiết.
- Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước.
** 2 Hs lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Hs nhắc lại: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Học sinh đọc SGK trả lời cá nhân:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành 2 phái:
- Phái chủ hoà: chủ trương thương thuyết với thực dân pháp.
- Phái chủ chiến: Đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống TDP, giành lại độc lập dân tộc.
+Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp.
- Lắng nghe.
HS thảo luận theo 4 nhóm- cử thư kí ghi câu trả lời vào phiếu.
+ Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành . Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
+ Đêm 7 - 5-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “Thần công” Quân ta do TTT chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, gần đến sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít. Từ đó một phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
+ Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khíchq lệ nhân dân đấu tanh chống Pháp.
- Đại diện nhóm trình bày KQ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+Sau khi cuộc phản công thất bại, TTT đã đưa vua Hàm Nghi ... chiếu cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua.
- Học sinh quan sát ảnh.
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hoá )
Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tĩnh).
Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy - Hưng Yên)
- Hs nêu ghi nhớ.
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- Hs nêu...
- Nghe và làm theo lời dặn của giáo viên.
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình, khi làm việc gì sai
biết nhận và sửa chữa..
- Học sinh biết ra quyết định, kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
2. Kĩ năng:
 Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
Thái độ:
GDSH có trách nhiệm với những việc làm của chính bản thân các em.
II . Các KNS cơ bản được GD:
KN đảm nhận trách nhiệm
Kn kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
Kn tư duy phê phán.
III. PP – KT dạy học tích cực:
Thảo luận nhóm.
Tranh luận
Xử lí tình huống
Đống vai
IV. Chuẩn bị:
- 	Cô.Phiếu bài tập cho Hs làm BT1.
- 	Trò: SGK – Thẻ màu.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (4’) Hỏi tựa bài.
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
** Em có suy nghĩ gì khi đã là học sinh lớp 5?
** Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: (26’)
- Giới thiệu bài - Ghi tựa bài lên bảng(1’).
+ Hoạt động 1: (10’) 
Tìm hiểu truyện” chuyện của bạn Đức”.
- Yêu cầu HS đọc truyện “ chuyện của bạn Đức”
- GV yêu cầu HS thảo luận TLCH:
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của 2 bạn đúng hay sai?
3/ Khi gây chuyện Đức cảm thấy thế nào?
4/ Theo em Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
- Gọi học sinh trình bày.
- Gv nhận xét kết luận:
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: (8’)
Thế nào là người sống có trách nhiệm.
- Phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu.
+ Hãy đánh dấu + vào trước những biểu hiện của người sống có trách nhiệm và dấu - trước những biểu hiện của những người sống vô trách nhiệm.
- Gv cho từng nhóm lên ghi KQ bài tập lên bảng phụ.
GVKL: a; b; d; g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
C; đ; e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
+ Hoạt động 3: (7’)
Bày tỏ thái độ.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- GV cho HS nêu lần lượt từng ý kiến.
- Gv cho HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
=> Tán thành ý kiến a; đ.
Không tán thành ý kiến: b; c; d.
4. Củng cố: (5’)
* Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- GDHS sống phải có trách nhiệm với bản thân cũng như với việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học , tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Xem lại bài
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình.
- Chuyển tiết.
Em là học sinh lớp 5 ( tiết 2 )
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi.
- Hs nhắc lại: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
* 2 bạn đọc to câu chuyện
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
- Sau khi gây ra chuyện Hợp đã ù té chạy mất hút. Còn Đức ... tre chạy vội về nhà.
- Việc làm đó của 2 bạn là sai.
- Khi về đến nhà đức cảm thấy ân hận và xấu hổ.
- Hai bạn nên chạy ra xin lỗi và giúp bà Doan thu dọn đồ.Vì khi chúng ta làm gì đó chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm của mình.
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Hs trao đổi thảo luận nhóm bàn để làm bài tập
Đại diện các nhóm lên ghi KQ của nhóm mình.
Nghe và ghi nhớ
* 1 Hs đọc to, lớp theo dõi.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu theo quy ước.
- 1vài học sinh giải thích ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Nghe và làm theo.
------------------------------o0o---------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Trị chơi “ Bỏ Khăn”
_________________________________________________
Tiết 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân. Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân
dânvào nhóm thích hợp. Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được.
2. Kĩ năng:
Biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
3Thái độ:
Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
- 	Cô: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt.
- 	Trò : Xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định(1’):
2. Bài cũ(4’): Hỏi tựa bài.
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới(30’):
- Giới thiệu bài- ghi tựa(1’)
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập(29’).
Ÿ Bài 1:
Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gv giải nghĩa từ: tiểu thương, người buôn bán nhỏ.
- Gv chia nhóm - giao việc.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a) Công nhân: thợ điện, cơ khí.
b) Nông dân: Thợ cấy, thợ cày.
c) Doanh nhân: Tiểu thương, chủ tiệm.
d) Đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: Gv, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh: Học sinhy tiểu học, học sinh trung học.
Ÿ Bài 3:
- Cho học sinh đọc nội dung bài tâp 3
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại truyện: Con rồng cháu tiên. Suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a.
* Vì sao người Việt Nam gọi nhau là đồng bào?
- GV phát phiếu - Trang từ điển pô tô cho các nhóm Hs làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Gv nhận xét chốt lại những từ học sinh đã tìm đúng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3c.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4, Củng cố: (4’) 
Hệ thống lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- GV GD HS dùng từ chính xác.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’) 
Về học và làm bài ở nhà.
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Chuyển tiết.
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- 3 học sinh lên đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết trước.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh nhắc lại:
 Mở rộng vốn từ: Nhân dân
* 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Học sinh nhận việc theo nhóm bàn.
- Học làm việc theo nhóm, thảo luận ghi kết quả vào giấy nháp.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả, trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc thầm, suy nghĩ cá nhân TLCH.
+ Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ âu cơ.
- Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
-Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở 
- 1 em lên bảng.
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS nêu TN thuộc chủ điểm: ND
- Nghe và làm theo.
TIẾT 3
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra số đo có đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số
đo có một tên đơn vị .
- Tính giá trị biểu thức chứa phân số.
2. Kĩ năng:
- Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác. Bt1, 2 (2 hỗn số đầu) 3,4.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
II. Chuẩn bị:
 - Cô: Phấn màu - Bảng phụ
 - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Hỏi tựa bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài, ghi tựa(1’)
+ Hướng dẫn học sinh luyện tập(29’).
Ÿ Bài 1:
- GV nêu y/c HS đọc đề toán
- Những PS như thế nào thì được gọi là phân số thập phân.
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân?
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.
- YC HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Ÿ Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ta có thể chuyển 1 hỗn số thành phân số như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bàicá nhân.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh.
Ÿ Bài 3:
-Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Ÿ Bài 4:
- Gv viết lên bảng số đo 5m7dm. Nêu vấn đề: hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có 1 đơn vị là m.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gv nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố: (5’)
- Thế nào là phân số thập phân?
- Hướng dẫn bài về nhà..
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Làm bài ở nhà
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Chuyển tiết.
Luyện tập
- 2 Hs lên bảng làm bài, Hs dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe , nhắc lại tựa bài.
*1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
** Những phân số có mẫu số 10; 10; 1000 được gọi là các phân số thập phân.
* Trước hết ta tìm một số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có 10; 100; 1000 Sau đó nhân (chia) cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân bằng PS đã cho.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con.
* Học sinh đọc thầm bài trong SGK.
** Chuyển các hỗn số thành phân số.
- Học sinh trả lời. Lớp nhận xét.
** 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
8
* 1 học sinh nêu yêu cầu đề bài
** Viết PS thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm phiếu học tập.
- 2 Học sinh ngồi cạnh nhau KT KQ cho nhau.
- Học sinh trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề.
- Nêu cách làm trước lớp.
5m7dm=5m+m=5m.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
2m3dm=2m+m=2m.
1m53cm=1m+m.
4m37cm=4m+m.
- Hs nêu.
- Hs nghe.
- Hs nghe và làmg theo lời dặn của giáo viên.
____________________________
TIẾT 4
KHOA HỌC
CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ
CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
2. Kĩ năng:
- Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong giá đình phải có nghĩa vụ giúp đỡ phụ nữ có thai.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
*. Các KNS được GD:
KN Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bế.
Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
*. PP – KT dạy học tích cực:
Quan sát.
Thảo luận.
Đóng vai.
*. Chuẩn bị:
- 	Cô: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập
- 	Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định(1’)
2. Bài cũ(4’): Hỏi tựa bài.
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
** Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?
* Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh?
* Hãy mô tả 1 vài giai đoạn phát triển của thai nhi?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(29’):
Giới thiệu bài , ghi tựa.lên bảng(1’).
+ Hoạt động 1(10’): Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
- Hs trình bày Kq thảo luận.
Ÿ Giáo viên KL: Phụ nữ có thai cần:
An uống đủ chất, đủ lượng; không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu; ma tuý Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. Tránh lao động nặng, tiếp xúc với các chất độc hoá học Đi khám thai 3 tháng 1 lần, tiêm vắc xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ
+ Hoạt động 2: (10’) 
Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai.
- Yêu cầu Hs quan sát hình 5, 6, 7 trong SGK và thảo luận nhóm cặp nêu nội dung của từng hình.
- Cho HS trình bày.
=> Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố.
+ Hoạt động 3(8’): 
Trò chơi :” đóng vai”.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho Hs trình diễn trước lớp.
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố(4’):
- Phụ nữ có thai cần làm gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh
- Gia đình em có ai đang mang thai không?
- Gdhs biết chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’):
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Chuyển tiết
- Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời từng câu hỏi.
Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11.
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao?
- Một số Hs trình bày KQ làm việc. Mỗi em chỉ nói về nội dung 1 hình.
- H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi ->nên làm.
- H 2:Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi à Không nên.
- H3: Người phụ nữ có thai được khám thai tại cơ sở y tế à nên làm.
- H4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, diệt cỏ à không nên làm.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.
- Từng học sinh trình bày - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc phần thông tin(SGK)
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm thực hành đóng vai trong nhóm theo chủ đề.
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Nhóm khác nhận xét, theo dõi, nhận xét.
Một số học sinh phát biểu.
- Nêu...
- Nghe và làm theo.
Tiết 5
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu (3 – 4 cm )
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ;
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ổn định(1’).
Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
- Nhận xét chung.
Bài mới(28’)
 - Giới thiệu bài- Ghi tựa.
HĐ 1(7’): Quan sát, nhận xét mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, hình 1 SGK, đặt câu hỏi định hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xétvề đặc điểm mẫu thêu ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi về ứng dụng của mẫu thêu dấu X.
- Gv tóm tắt ND chính của hoạt động 1 như SGK.
Hoạt động 2: (20’)
 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Gv HD HS đọc ND mục II SGK, đặt câu hỏi yêu cầu nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân.
- Gv HD HS đọc ND mục 1 SGK, kết hợp quan sát hình 2 SGK, yêu cầu nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Gọi HS sinh lên bảng nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- GV HD HS đọc mục 2a và QS hình 3 để nêu các thao tác bắt đầu thêu . GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu để HD HS, giúp HS dễ dàng quan sát.
- Gọi Hs đọc mục 2b. 2c và QS hình 4a,4b, 4c, 4d SGK để nêu cách thêu mũi thêu thứ 1, 2 và chú ý học sinh các bước sau:
+ Thêu theo chiều từ phải sang trái.
+ các mũi theu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ song song.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thú­ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 1.
+Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
GV quan sát uốn nắn.
- GV hướng dẫn thao tác kết thúc đường thêu.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 5 SGK và nêu cách kết thúc đường thêu.
- GV hướng dẫn nhanh lần thứ 2 toàn bộ các thao tác.
- GV gọi học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm.
GV quan sát, uốn nắn những Hs thực hiện chưa đúng
Củng cố: (3’)
GV kiểm tra, nhận xét học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu X.
5. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị tiết sau thực hành sản phẩm.
- Chuyển tiết.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét đặc điểm mẫu thêu ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
- HS trả lời về ứng dụng: Để thêu trang trí hoặc thêu trên các sản phẩm may mặc, khăn trải bàn, khăn áo, áo gối 
- Học sinh đọc và kết hợp quan sát hình 2 SGK để TL các câu hỏi trong SGk nêu tên các bước.
-1 Học sinh lên bảng nêu cách vạch dấu đường thêu.
- 1-2 Học sinh nhắc lại cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Học sinh quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d,SGK để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi hình dấu X.
-2 học sinh lên bảng thao tác cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu hình dấu X.
-2 học sinh lên bảng thêu các mũi tiếp theo.
- Học sinh nhắc lại cách thêu dấu X và nhận xét.
- Học sinh thực hành theo nhóm để học hỏi, trao đổi lẫn nhau.
- 1 học sinh nhắc lại.
---------------------------o0o-------------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. .Kĩ năng:
 Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài – Biết ngắt giong, thay

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2016_2017_nguyen_van_h.doc