Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng

 2. Kỹ năng

 - Viết hoa đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em ( bài tập 2)

 3. Thái độ:

 - Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả

II. Đồ dùng dạy học

 GV: bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2

 HS: VBT.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 - Nêu cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả

- Yêu cầu HS đọc bài chính tả.

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ?

- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ.

- Đọc cho học sinh viết chính tả.

- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

-Thu bài nhận xét, đánh giá, chữa 1 số bài.

3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập2: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn (SGK). Tên các cơ quan, tổ chức ấy được viết như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn BT2.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh làm bài vào bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm ở bảng phụ.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Đáp án:

Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc

Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc

Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em

Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em

Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế

=> Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Riêng dòng 4 chữ về tuy đứng đầu bộ phận nhưng không viết hoa vì là quan hệ từ

- Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển

=> Thủy Điện viết hoa chữ cái đầu của cả hai tiếng (viết như tên riêng Việt Nam) của là quan hệ từ nên không viết hoa. Hai bộ phận còn lại viết như trên.

4.Củng cố

- Củng cố bài, nhận xét giờ học.

 

doc 30 trang loandominic179 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
 Soạn : ... / ... / 2020 
Giảng : Thứ hai ngày ... tháng .... năm 2020
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
______________________________________________________
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 60: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS có tinh thần hiếu học.
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài tiết trước và trả lời các câu hỏi về bài. Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học ( Tranh SGK)
3.2. Luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc. 
- GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3.Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3 :
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+)Rút ý 2:
+Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi-ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố
 +. Bài này giáo dục chúng ta điều gì? 
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- Báo cáo.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Nghe
- 1 HS đọc toàn bài.
- Nghe.
- Chia đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc cả bài.
- Theo dõi.
+Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và 
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê-mi lúc đầu 
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã 
+) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành 
-HS nêu.
- Nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
- HS trả lời.
- Nghe.
Tiết 3
 Chính tả: (Nghe – viết)
 Tiết 28:	TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng
	2. Kỹ năng
	- Viết hoa đúng tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em ( bài tập 2)
	3. Thái độ: 
	- Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả
II. Đồ dùng dạy học	
 	GV: bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2
	HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ? 
- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ.
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
-Thu bài nhận xét, đánh giá, chữa 1 số bài.
3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập2: Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn (SGK). Tên các cơ quan, tổ chức ấy được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn BT2.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh làm bài vào bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm ở bảng phụ.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Đáp án: 
Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế
=> Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Riêng dòng 4 chữ về tuy đứng đầu bộ phận nhưng không viết hoa vì là quan hệ từ
- Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển
=> Thủy Điện viết hoa chữ cái đầu của cả hai tiếng (viết như tên riêng Việt Nam) của là quan hệ từ nên không viết hoa. Hai bộ phận còn lại viết như trên.
4.Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. dặn dò 
- Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa trong bài.
-1 học sinh nêu.
- Đọc bài thơ cần viết chính tả, lớp đọc thầm.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rât quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ .
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết chính tả.
- Nghe, soát lỗi.
- Theo dõi.
- Chữa bài vào vở.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 học sinh đọc đoạn văn ở SGK. 
- Làm bài vào vở BT, 1 học sinh làm vào bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Về học bài ghi nhớ cách viết hoa.
Tiết 4
Toán
 Tiết 143: PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
	2. Kỹ năng: 
	 - Vận dụng để tính nhẩm và giải được các bài tập
	3. Thái độ: 
	 - Tích cực, tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học 
	GV: Bảng nhóm bài 3, 4.
 	 HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
 Làm bài 
1560 – 271 = ? 
 83,45 – 42,47 = ?
- Nhận xét chữa bài. 
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2.Hướng dẫn hs ôn về phép cộng
- Nêu câu hỏi để hs trả lời về những hiểu biết đói với phép cộng, tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng.
( HD như sgk)
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính,(cột 2 HS làm thêm) 
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện các phép tính vào vở cột 1,cột 2 làm thêm, nêu miệng kết quả .
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm (nhân nhẩm) một số thập phân với 10, 100, 1000, và với 0,1; 0,01; 0,001; 
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm sau đó nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu học sinh chữa bài, khi chữa bài giải thích đã áp dụng tính chất nào của phép nhân để làm bài.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải bài vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS làm. 
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Củng cố về phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặndò:
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bai sau:Luyện tập. Làm bài trong VBT.
- Hát
- HS làm bảng con.
 1560 – 271 = 1290 
 83,45 – 42,47 = 40,98
- Lắng nghe
- Lắng nghe- theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Làm bài, chữa bài.
a) ×
 4802
 324
 ×
 6120
 205
 19208
 9604
 14406
 30600
 12240
1254600
1555848
b,; 
c) 
×
 35,4
×
 21,76
 6,8
 2,05
 283 2
 2124
 108 80
 4352
240,72
44,6080
c,; 
- Nêu cách tính.
- Làm bài vào vở và lần lượt nêu kết quả.
a) 3,25×10=32,5; 3,25 × 0,1= 0,325
b) 417,56×100=41756;
 417,56× 0,01 = 4,1756
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở. 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm, trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Chữa bài kết hợp giải thích cách làm.
a) 2,5 × 7,8 × 4 = 2,5 × 4 × 7,8 
= 10 × 7,8 = 78
b) 0,5 × 9,6 × 2
= 0,5 × 2 × 9,6 
= 1 × 9,6 = 9,6
d) 8,3 × 7,9 + 7,9 × 1,7 
= (8,3 + 1,7) × 7,9 
 = 10 × 7,9 = 79
- Đọc bài toán. 
- Tóm tắt và làm bài vào vở
- 1hs làm bài bảng nhóm, trình bày
 - Lớp nhận xét.
Bài giải
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
48,5 + 33,5 = 82(km)
 Quãng đường AB dài là:
82 x 1,5 = 123 (km)
 Đáp số: 123 km.
- Lắng nghe.
- Về học bài. Làm bài tập.
 Soạn : ... / ... / 2020
 Giảng : Thứ ba ngày ... tháng ... năm 2020
Tiết 2
Luyện từ và câu
TiÕt 63: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
Thay : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy trang 124) ( Thay bài do giảm tải)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
	- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
	2. Kỹ năng: 
	- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của bài.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực học tập
II) Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1.
	- Học sinh: VBT.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra:
- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
3) Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài:
3.2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Xếp các ví dụ (SGK) vào ô thích hợp trong bảng tổng kết về dấu phẩy.
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
Bài tập 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống sao cho thích hợp.
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện ở SGK.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện sau khi đã điền dấu hoàn chỉn.
- Hỏi học sinh về nội dung mẩu chuyện. 
4. Củng cố: Yêu cầu hs nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn học sinh nhớ tác dụng của dấu phẩy và biết cách sử dụng dấu phẩy.
- Hát
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Nghe, xác định yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT, bảng phụ.
- Phát biểu ý kiến.
T¸c dông cña dÊu phÈy
VÝ dô
Ng¨n c¸ch c¸c bé phËn cïng chøc vô trong c©u.
C©u b
Ng¨n c¸ch tr¹ng ng÷ víi chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong c©u.
C©u a
Ng¨n c¸ch c¸c vÕ trong c©u.
C©u c
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc mẩu chuyện SGK.
- Làm bài, chữa bài.
 Đáp án: Thứ tự các dấu cần điền vào ô trống là: dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy.
- Đọc mẩu chuyện.
- Nêu nội dung truyện(thầy giáo biết cách giải thích rất khéo, giúp một bạn nhỏ chưa bao giờ nhìn thấy bình minh (vì bị khiếm thị) hiểu được bình minh là như thế nào.
- 1hs nêu.
- Lắng nghe.
- Về học bài, ghi nhớ kiến thức.
Tiết 4
Toán
 Tiết 144: LUYỆN TẬP trang 162
I. Mục tiêu
	 1. Kiến thức: 
	- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. 
	2. Kỹ năng: 
	-Rèn kĩ năng thực hành tính và giải toán.
	3. Thái độ: 
	-Tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: 
	HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính:
 34,5 x 5,6 ; 21,65 x 2,05 
- Nhận xét, chữa.
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, rồi chữa bài.
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
- Nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh tự tính sau đó chữa bài.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Yêu cầu học sinh so sánh kết quả của hai phép tính trên rồi nêu nhận xét. 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán rồi giải.
- Theo dõi giúp đỡ HS. 
- GV chốt kết quả đúng: 
Bài 4 : (HS làm thêm) 
- Yêu cầu HS đọc bài toán. 
- HD học sinh giải. HS làm ra nháp.
- Nhận xét, chữa.
- Đáp số : 31 km 
4.Củng cố:
- Củng cố nhân một tổng với một số, tính giá trị của biểu thức... 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài: Phép chia.
- Hát 
- HS làm bảng con.
 34,5 x 5,6 = 193,2 
 21,46 x 2,05 = 43,993
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 3 HS chữa bài
- Nhận xét.
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
 = 6,75 kg × 3 = 20,25 kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 × 3 
 = 7,14m2 x 1+ 7,14m2 x 1+7,14m2 × 3 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3)= 
 = 7,14m2 × 5 = 35,7 m2
c) 9,26dm3 × 9 + 9,26dm3 
= 9,26dm3 × (9 + 1)
 = 9,26dm3 × 10 = 92,6dm3
- Lắng nghe, chữa bài vào vở.
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
a) 3,125 + 2,075 × 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) × 2 = 5,2 × 2 
= 10,4
- So sánh kết quả, nêu nhận xét 
(Với các số giống nhau và phép tính giống nhau nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau)
- HS đọc bài toán.
- Tóm tắt, làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Lớp nhận xét – bổ sung. 
Bài giải.
Dân số nước ta tăng trong năm 2001 là:
 77515000 x1,3:100 =1007695(người)
 Đến hết năm 2001số dân của nước ta có là: 
 77515000+1007695=78522695(người)
 Đáp số: 78522695 người.
- HS đọc đầu bài.
- Giải bài ra nháp, nêu kết quả. 
- Lắng nghe.
- Về học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 6
Tập làm văn
 Tiết 62: TẢ NGƯỜI 
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
	1.Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng,đủ ý,rõ nội dung ,đúng cấu tạo bài văn tả người.
	2. Rèn kĩ năng dùng từ,đặt câu đúng,trình bày bài văn đúng.
 	3.GD ý thức tự giác,trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: 
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
-Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
 - Gọi HS đọc lại các đề trong sgk:
Đề 1: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo)đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng tốt đẹp.
Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống(chú công an phường,chú dân phòng,bác tổ trưởng dân phố,bà cụ bán hàng )
Đề 3:Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu đề mình chọn.
- Hướng dẫn HS phân tích đề:	
+Đề bài yêu cầu gì?
+Em chọn ai để tả?
-Treo bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả người cho HS nhắc lại.
- Cho HS đọc lại dàn ý tiết trước đã lập.
- Nhắc nhở HS nên chọn đề 1 có thể dựa vào dàn ý viết bài vào vở.
3.3. Tổ chức cho HS viết bài vào vở
- Lưu ý HS cách trình bày: Trình bày đủ 3 phần:Mở bài,thân bài,kết bài.
- Chú ý sử dụng từ ngữ,diễn đạt câu rõ ràng,chính xác,dễ hiểu.
- Nhắc nhở HS trình bày sạch sẽ,không sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Thu bài, nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý chung về tả người.
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét học.
- Một số HS đọc bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài trong sgk.
- HS nêu đề mình chọn.
- Lắng nghe.
- Đọc lại dàn ý tiết trước.
- Lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS nhắc lại dàn ý chung bài văn tả người.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : ..... / ... / 2020
 Giảng : Thứ tư ngày .... tháng ....năm 2020
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 61: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em .
	2. Kỹ năng:
	- Đọc diễn cảm, trôi chảy toàn bài , nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
	3. Thái độ
	- Có ý thức học tập, rèn luyện tốt để lớn lên xây dựng nước nhà.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Tranh SGK
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.æn ®Þnh tæ chøc 
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi học sinh đọc bài: Lớp học trên đường, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh trong SGK, nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu bài.
3.2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh. 
- Yêu cầu HS đoc trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài.
3.3.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.
 + Nhân vật “tôi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? 
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? 
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? 
+Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào? 
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Rút ra nội dung.	
 nội dung: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em . 
3.4. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố
- Củng cố bài.
*Liên hệ giáo dục học sinh ý thức học tập, rèn luyện tốt để lớn lên xây dựng nước nhà
5. dặn dò 
- Dặn học sinh về đọc lại bài.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 học sinh. 
- Nhận xét.
- Quan sát tranh ở SGK
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- chia đoạn:4 đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu đến ... nhất là các em 
+ Đoạn 2: Tiếp từ Pô - Pốp bảo tôi ...Nụ cười trẻ nhỏ Đoạn 3:Những chú ngựa ... lớn hơn 
+ Đoạn 4 :( Còn lại)
- Tiếp nối đọc đoạn. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 học sinh đọc toàn bài, nhận xét bạn đọc.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1
+ Nhân vật “tôi” là tác giả, nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô – pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô 
+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: “Anh nhìn xem. Anh hãy nhìn xem”. Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng “Có ở đâu đầu tôi to như thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật Và còn qua cả vẻ mặt “Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
+ Các bạn nhỏ vẽ đầu phi công vũ trụ Pô – pốp rất to, đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời, ngựa xanh nằm trên cỏ, 
+Người lớn muốn làm mọi việc vì trẻ em/ trẻ em là tương lai của thế giới. 
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- 3 học sinh tiếp nối đọc 3 khổ thơ.
-1 số HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Về học bài, chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 2
Toán
 Tiết 145: PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm.
	2. Kỹ năng: 
`	- Vận dụng thực hành tính, giải bài toán.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: 
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc chia hai phân số.
- Thực hiện tính nhẩm:
28,5 × 100 = ? 28,5 × 0,01 = ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài:
3.2) Hướng dẫn HS ôn tập những
 hiểu biết chung về phép chia:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư như hướng dẫn ở SGK.
3.3.Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh làm phép tính mẫu như SGK – làm vào nháp .
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Tính
- Yêu cầu học sinh nêu cách chia hai phân số.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000, và chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01; 0,001...
- Yêu cầu học sinh nêu cách chia nhẩm một số cho 0,25; 0,5.
- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả
Bài 4: (làm thêm )
Tính bằng hai cách.
- Hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét chốt kq đúng.
4. Củng cố
- Củng cố cách thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số... - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị trước bài: Luyện tập.
- 2 học sinh .
28,5 × 100 = 28,5 × 0,01 = ?
- HS cùng GV thực hiện.
- Nêu yêu cầu- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Làm bài, chữa bài.
a) 8192 : 32 b) 15335 : 42
8192
32
15335
42
179
256
 273
365
 192
 00
 215
 05
Thử lại: 256 × 32 = 8192 
 365 × 42 + 5 = 15335
75, 9,5
05 9
 2 4 5
 0 0
3,5
 97,6,5
21,7
21,7
 10 8 5
4,5
 0 0 0 
Thử lại 
21,7 x 3,5 = 75,9,5 
 Thử lại
 4, 5 x 21,7 = 97,65
- Nêu yêu cầu 
- Nêu cách chia.
- Làm bài vào vở, 2hs chữa bài trên bảng lớp.
a) 
b) 
- Nêu yêu cầu
- Nêu cách nhân.
- Nêu cách tính.
- Tính nhẩm, viết kết quả vào nháp em nào làm xong làm tiếp bài 4 ra nháp nêu kết quả
a) 25: 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 
 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 
 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 64 
 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 
 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài, nêu miệng kết quả .
a , Cách1:
C2 : 
b, C1 : ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75
 = 7,5 : 0,75 = 10
 C2 : ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75
 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 
 = 8,32 + 1,68 
 = 10
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 3
Khoa học
 Tiết 57: KIỂM TRA CUỐI NĂM
( Đề bài do tổ khối ra)
Tiết 3
Tập làm văn
 Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh thông qua tiết trả bài.
	2. Kỹ năng
	- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho.
	- Sửa bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
	3. Thái độ
	- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình.
II. Đồ dùng dạy học 
	 GV: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần sửa chung. 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Nhận xét chung về kết quả bài viết của học sinh
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Đưa ra bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần sửa.
- Nhận xét những ưu, khuyết điểm trong bài viết của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá từng bài của HS.
- Trả bài viết cho học sinh.
3.3.Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Chỉ ra những lỗi điển hình ở bảng phụ.
- Gọi học sinh lần lượt lên chữa lỗi
- Chữa lại cho đúng (nếu sai)
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá về bài làm của mình.
- Yêu cầu học sinh tự sửa lỗi ở bài làm của mình.
3.4.Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Đọc cho học sinh nghe những đoạn, những bài văn hay, sáng tạo.
- Yêu cầu học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn vừa viết được.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Hát 
- Lắng nghe
- Đọc đề bài.
- Quan sát trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Chữa lỗi; cả lớp trao đổi về bài chữa ở bảng phụ.
- Theo dõi.
- Tự sửa lỗi.
- Lắng nghe, cảm nhận.
- Viết lại một đoạn văn.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về viết lại bài.
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 30: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:	
 	1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 	2. Kĩ năng: 
- Nhớ kiến thức bài và áp dụng vào trong cuộc sống.
 	3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập cho HĐ 2
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
3.2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
3.3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
 Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3.4. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
 Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò
Dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- Hát
- 2 em nêu.
- Lắng nghe.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi yêu cầu
- HS làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
- Thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 HS nhắc lại.
Thực hiện theo yêu cầu.
Soạn : ... / ... / 2020
 Giảng : Thứ năm ngày ... tháng năm 2020
Tiết 1
Luyện từ và câu
 Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
(Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Củng cố kiến thức về dấu gạch ngang.
	2. Kỹ năng:
	- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
	3. Thái độ:
	- Tích cự, tự giác học tập
II. Chuẩn bị
GV: 
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng: Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1: Dựa vào kiến thức đã học và ví dụ ở SGK, hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Gọi học sinh nêu tác dụng của dấu gạch ngang đã học.
- Nhận xét, chốt lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Yêu cầu học sinh đọc VD ở SGK, nêu tác dụng của dấu gạch ngang tương ứng với từng VD
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Chốt lại ý kiến đúng.
 Bài tập 2: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện (SGK) và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp
- Gọi học sinh đọc mẩu chuyện ở SGK
- Tóm tắt nội dung mẩu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp bằng cách đánh số thứ tự 1, 2 hoặc 3.
- Gọi học sinh chữa bài ở bảng
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Chốt lại bài tập 2.
- Đáp án:
- Tác dụng 2: Đánh dấu phần chú thích trong câu
 Chào bác – Em bé nói với tôi (chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
 Cháu đi đâu vậy? – tôi hỏi em (chú thích lời hỏi đó là của “tôi” hỏi em bé)
- Tác dụng 1: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
 Tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng 1
- Cung cấp thêm cho học sinh một số tác dụng của dấu gạch ngang.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh nhớ và biết sử dụng dấu gạch ngang. Chuẩn bị trước tiết học sau.
- H¸t 
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu tác dụng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc.
- Nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, làm bài trong VBT.
- 1 học sinh chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về học bài, chuẩn bị trước tiết học sau.
Tiết 2
Lịch sử
 Tiết 30 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
(Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong 
chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức 
 -Trình bày được một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 và ý nghiã của những chiến thắng đó .
	2. Kỹ năng
 - Rèn luyện phát triển kỹ năng , nhận xét và ghi nhớ các sự kiện lịch sử của địa phương .
 - Có kỹ năng chỉ được các địa danh trên lược đồ bản đồ .
	3. Thái độ 
 - GD lòng tự hào về những đóng góp của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947. 
 - Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng với truyền thống của cha ông và quê hương .
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: - Bản đồ hành chính Tuyên Quang trên Ti vi
 - Lược đồ chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 trên ti vi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Nội dung 
* Hoạt động 1:Giới thiệu một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 .
Cách tiến hành :
- Giáo viên thuyết trình kết hợp với sử dụng lược đồ chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 và Bản đồ hành chính Tuyên Quang để chỉ những địa danh chính chiến thắng của quân và dân TQ trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947. 
 - Gọi HS lên chỉ bản đồ những điạ danh .
 - GV nhận xét, chốt: Một số chiến thắng ... chiến thắng Bình Ca, chiến thắng Km 7, chiến thắng khe lau, chiến thắng Cầu cả .
*Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghiã của những chiến thắng mà nhân dân Tuyên Quang thu được trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 
- Cách tiến hành : hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu.
- GV nhận xét và chốt lại : Những chiến thắng của quân và dân TQ trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 đã góp phần tiêu diệt sinh lực địch , bảo vệ an toàn các đầu não của cuộc kháng chiến , làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của địch .
* GD lòng tự hào về những đóng góp của quân và dân Tuyên Quang trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947.
4. Củng cố
Cách tiến hành : Học sinh chỉ trên bản đồ hành chính tỉnh TQ những địa danh đã ghi lại những chiến thắng của quân và dân TQ trong chiến dịch Việt - Bắc thu - Đông năm 1947 .
- Nhận xet, bổ sung.
*GD hs Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng với truyền thống của cha ông và quê hương .
5. Dặn dò.
- Tìm đọccác thông tin về Tuyên Quang.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe. 
- Một số em lên bảng chỉ trên bản đồ. 
- Lắng nghe.
- Học sinh lên trình bày các học sinh khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu .
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 3
Toán
Tiết 146: LUYỆN TẬP ( trang 164) 
I. Môc tiªu: 
1- KT: Thực hành phép chia.Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2- KN: Làm được các BT : 1 (a, b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSNK: BT1b(dòng2); BT4.
3- TĐ: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.doc