Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định:

 2. Bài cũ:

 Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ?

 - GV nhận xét

 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.

Bµi 1: - Cho HS đọc đề .

- Cho HS quan sát mẫu SGK.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện ?

- Cho HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

- GV củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán.

+ Kế họach phải trồng của thôn Hòa An là bao nhiêu ha ngô ? ứng với bao nhiêu % ?

+ Đến tháng 9 thì thôn Hòa An đã trồng được bao nhiêu ngô ?

+ Muốn biết được đến tháng 9 thôn Hòa An trồng được bao nhiêu phần trăm, ta tính tỉ số phần trăm của 2 số nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

doc 27 trang quynhdt99 03/06/2022 2790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I/ Mục tiêu: 
-BiÕt tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa 2 sè vµ øng dơng trong gi¶i to¸n.
- HS lµm BT 1,2
II/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: 
 Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ? 
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.
Bµi 1: - Cho HS đọc đề .
- Cho HS quan sát mẫu SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện ?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài 
- GV củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán.
+ Kế họach phải trồng của thôn Hòa An là bao nhiêu ha ngô ? ứng với bao nhiêu % ?
+ Đến tháng 9 thì thôn Hòa An đã trồng được bao nhiêu ngô ?
+ Muốn biết được đến tháng 9 thôn Hòa An trồng được bao nhiêu phần trăm, ta tính tỉ số phần trăm của 2 số nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
 4. Củng cố – dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 -Về làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài”Giải toán về tỉ số phần trăm” (t t).
 - Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát mẫu SGK.
+ Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi phần trăm vào bên phải kết quả tìm được.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm dề bài trong SGK.
- 1HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
 Đáp số : a) 90%
b) Thực hiện117,5%và vượt là17,5%. 
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: thÇy thuèc nh­ mĐ hiỊn
I.Mục tiêu:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng , chËm r·i.
-HiĨu ý nghÜa bµi v¨n : Ca ngỵi tµi n¨ng , tÊm lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao th­ỵng cđa H¶i Th­ỵng L·n ¤ng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định :
 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 
 H : Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? 
 H: Nêu néi dung của bài.
 GV nhận xét
 3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
? “H¶i Th­ỵng L·n ¤ng” lµ ng­êi ntn.
? “Danh lỵi ” cã nghÜa lµ thÕ nµo.
? T×m nh÷ng chi tiÕt nãi lªn lßng nh©n ¸i cđa L·n ¤ng trong viƯc «ng ch÷a bƯnh cho con ng­êi thuyỊn chai.
? §o¹n 1 cho ta biÕt ®iỊu g×.
? §iỊu g× thĨ hiƯn lßng nh©n ¸i cđa H¶i Th­ỵng L·n ¤ng trong viƯc «ng ch÷a bƯnh cho ng­êi phơ n÷.
? §iỊu ®ã chøng tá «ng lµ ng­êi ntn.
? §o¹n 2 nãi lªn ®iỊu g×.
? V× sao cã thĨ nãi L·n ¤ng lµ mét ng­êi kh«ng mµng danh lỵi.
? “Ngù y” nghÜa lµ thÕ nµo.
?Em hiĨu 2 c©u th¬ cuèi bµi cã néi dung ntn.
? §o¹n 3 nãi lªn ®iỊu g×.
- GV chèt ý vµ ghi néi dung lªn b¶ng
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc toàn bài 1 lần.
-GV đưa bảng phụ đã ghi đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc cho HS.
-Yêu cầu HS luyện đọc .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV n/xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn; đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- Giµu lßng nh©n ¸i, kh«ng mµng danh lỵi.
- HS ®äc chĩ gi¶i.
- ¤ng tËn tuþ ch¨m sãc, kh«ng lÊy tiỊn mµ cßn cho thªm g¹o, cđi.
+ H¶i Th­ỵng L·n ¤ng lµ ng­êi cã lßng nh©n ¸i.
- ¤ng tù buéc téi m×nh vỊ c¸i chÕt cđa ng­êi phơ n÷.
- ¤ng lµ mét ng­êi thÇy thuèc cã l­¬ng t©m vµ tr¸ch nhiƯm.
+ L·n ¤ng lµ ng­êi thÇy thuèc cã tr¸ch nhiƯm.
- §­ỵc tiÕn cư chøc ngù y song ®· khÐo chèi tõ.
- HS ®äc chĩ gi¶i.
- C«ng danh ch¼ng ®¸ng coi träng, tÊm lßng nh©n nghÜa míi ®¸ng quý.
+ L·n ¤ng lµ ng­êi kh«ng mµng danh lỵi.
-3 HS ®äc l¹i
- 2 HS đọc cả bài.
- Nhiều HS đọc đoạn.
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
@&?
Tiết 2: Khoa học: chÊt dỴo
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- HS có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
 – GV nhận xét ghi điểm. 
 H: Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su? 
 H: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
* Bước 2: Làm việc cả lớp. 
=> GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*Bước 1: Làm việc cá nhân. 
GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả lớp. 
GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
=> GV chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
+ Chất dẻo có tính chất cavh1 điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vở. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn ghế, dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
 - GV nhận xét tiết học. Về học ghi nhớ.Chuẩn bị: Tơ sợi.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-2HS đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời 
- Lắng nghe.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống:
EM CHĂM SĨC ĐỒ DÙNG CỦA MÌNH VÀ GIA ĐÌNH
@&?
Thø 3 ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết được cách tính tỉ số phần trăm của một số .
- Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm .
II/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 
– GV nhận xét 
 Một trường nội trú có 1000 học sinh, trong đó số HS cấp I là 480 em, số HS cấp II bằng . số HS cấp I, còn lại là HS cấp III.
a) Tính tỉ số phần trăm của HS cấp I so với số HS toàn trường.
b) Số HS cấp II chiếm bao nhiêu phần trăm HS toàn trường.
c) Số HS cấp III chiếm bao nhiêu phần trăm HS toàn trường.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800
- Cho HS đọc ví dụ 1.
+ Cả trường có bao nhiêu học sinh?
 - GV ghi lên bảng. 
 100% : 800 em
 1% : . em?
 52,5% : .? Em
+ Nhìn vào tóm tắt trên cho biết đây là dạng toán nào đã học?
+ Muốn tìm số HS nữ của toàn trường ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Lưu ý : 2 bước tính trên có thể viết gộp thành:
800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc 800 x 52,5 :100 = 420
- GV nhận xét, chữa bài.
 - Yêu HS đọc cách tìm trong SGK.
- Gọi HS phát biểu và đọc lại quy tắc SGK:
b) Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Cho HS đọc ví dụ 2.
H: Em hiểu câu “Lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào?
- GV nhận xét và viết lên bảng.
Tóm tắt:
 100 đồng lãi : 0,5%
 1 000 000 đồng lãi : đồng ? 
- Cho HS căn cứ vào cách làm ở SGK để làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp. 
H: để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
+ Làm thế nào để tính được số HS 11 tuổi ? 
+ Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài2 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
H: 0,5% của 5 000 000 là gì?
H: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
H: Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 3. Củng cố dặn dò :
- H: Tìm 25% của 200 ? ( 200 : 100 x 25 = 50 )
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài (Luyện tập), Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
 Đáp số 420 h
- Theo dõi.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS phát biểu và đọc quy tắc SGK.
- HS đọc ví dụ 2.
- HS trả lời 
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 Đáp số : 5000 đồng
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Đáp số : 8 HS
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1HS tóm tắt trước lớp.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 Đáp số : 5.025.000 đồng
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
 Đáp số : 207 m
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: vỊ ng«i nhµ ®ang x©y
I.Mục tiêu:
- HS nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
-Lµm ®­ỵc bµi tËp (2) a, t×m ®­ỵc nh÷ng tiÕng thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh mÉu chuyƯn.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ
- HS lên bảng các từ : tranh cãi, rau cải, cái cổ, ăn cỗ, bẻ cành, bẽ mặt, 
- GV nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn thơ lần1.
- Yêu cầu HS đọc.
H: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
- Yêu cầu HS đọc tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết và luyện đọc.
- Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây.
- GV nhắc các em lưu ý về cách trình bày một bài thơ theo thể thơ tự do.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. - GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5 -7 bài.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: (phần a)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
 - Gọi nhóm làm ra giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn còn thiếu.
 - GV nhận xét, kết luận từ đúng.
* giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn, hạt rẻ, mảnh rẻ, 
* da dẻ, cây dẻ, hạt dẻ, mảnh dẻ ,dung dăng dung dẻ, 
* giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân,cây giẻ, hoa giẻ, 
* rây bột, mưa rây, 
* nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giày, 
* giây bẩn, giây mực,
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc:
- Mỗi em đọc lại câu chuyện vui.
- Tìm những tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi để điền vào chỗ trống số 1.
-Tìm những tiếng bắt đầu bằng v hoặc d để điền vào chỗ trống số 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
-Ô số 1: rồi, rồi, gì, rồi, rồi.
-Ô số 2: Vê, vẽ, vẽ, dị , vậy.
- Gọi HS đọc mẩu chuyện
H: Câu chuyện đáng cười chỗ nào?
4.Củng cố – dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền trong truyện cười ở BT3.
- HS nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ HS : Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển.
- HS tìm từ khó và nêu: : xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên, 
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp
- HS đọc.
- Theo dõi.
- HS nghe, viết bài vào vởû.
- Theo dõi, soát lỗi, báo lỗi.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác viết vào vở.
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 1HS đọc lại bảng từ ngữ đúng.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét bài bạn và sửa chữa nếu bạn làm sai.
- Theo dõi và tự sửa bài.
- 1HS đọc, cả lớp nghe.
- HS: Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: «n tËp
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
-Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị : GV : Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS.
III. Hoạt động :	
1. Ổn định:
 2. Bài cũ :
H: Thương mại gồm các hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì? 
 H: Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu? 
H: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp.
- GV chia thành các nhóm y/c các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 em HS cùng thảo luận. (xem lại lược đồ từ bài 8 ->15 để hoàn thành phiếu).
Phiếu học tập
Bài 16: Ôn tập
Nhóm: 
Hoàn thành các bài tập sau :
1. Điền số liệu, thông tin thích hộp vào ô trống.
a) Nước ta có dân tộc.
b) Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc sống chủ yếu ở .
c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở û .
d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay.
 ở 
 ở 
 ở 
e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là:
 ở miền Bắc.
 ở miền Trung. 
 ở miền Nam.
2. Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
* a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
* b) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
* c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
* d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
* e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
* g) TPHCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
- GV mời HS báo cáo, nhận xét sửa.
- Học sinh cử đại diện lên trình bày. Những học sinh khác theo dõi bổ sung thêm.
Hoạt động 2 :Trò chơi . 
- GV tổ chức cho HS chơi.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS, phát mỗi đội 1 lá cờ.
+ GV lần lượt đọc câu hỏi về 1 tỉnh.
H:Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta?
H:Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta?
H:Sân bay quốc tế Nội Bài ở TP này? 
H: Thành phố này là trug tâm kinh tế lớn nhất nước ta?
H: Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn?
-GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Liên hệ thực tế địa phương.
- Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương những học sinh tích cực. Dặn học sinh về nhà học bài
- HS chuẩn bị thẻ từ ghi tên các tỉnh có trong câu hỏi.
- Đội thắng là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh.
- Hai đội giành quyền trả lời bằng phất cờ.
- Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1:LuyƯn tõ vµ c©u: tỉng kÕt vèn tõ
I.Mục tiªu: 
-T×m ®­ỵc mét sè từ đồng nghĩa và trái nghĩa về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 
-T×m ®­ỵc những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 
– GV nhận xét, ghi điểm. 
H: Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè? 
H:Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tâp.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc:
+ Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
+ Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm.
– Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng.
- Các nhóm nhận xét. 
Từ
Đồng nghĩa
	Trái nghĩa	
Nhân hậu
Nhân ái, nhân nghĩa,nhân đức,
phúc hậu, phúc đức, 
Bất nhân, bất nghĩa,tàn bạo,
 độc ác, 
Trung thực
Thành thực, thẳng thắn, thật thà, 
Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,
nhu nhược, 
Dũng cảm
Anh dũng, gan dạ,dám nghĩ ,
dám làm,bạo dạn,..
Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,
nhu nhược,..
Cần cù
Chăm chỉ, siêng năng, tần tảo, chịu khó, 
Lười biếng, biếng nhác, đại lãn, 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- GV giao việc: + Các em nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn.
+ Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của cô Chấm.
- Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết qủa.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
+ Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng thắn- chăm chỉ, hay lam hay làm- tình cảm dễ xúc động.
+ Những chi tiết, từ ngữ nói về tính cách của cô chấm.
- Đôi mắt: Dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Chấm nói ngay, nói thẳng băng.
- Chấm lao động để sống. Chấm hay làm " Không làm chân tay nó bứt rứt". Chấm ra đồng từ sớm mồng hai". Chấm "bầu bạn với nắng mưa".
- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông. Có khi xem phim Chấm "Khóc gần suốt buổi".
4.Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và làm lại vào vở các bài tập 1,2.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp.
- Lắng nghe.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: hËu ph­¬ng nh÷ng n¨m sau chiÕn dÞch biªn giíi
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
- Mối quan hệ giữa tiến tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Giáo dục HS học tập các anh hùng và các chiến sĩ.
II.Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ trong SGK.
 III.Các hoạt động dạy và học:
1.ỔÂn định:
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét 
 H: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông nhằm mục đích gì? 
 H: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
-Yêu cầu HS quan sát hình1 trong SGK.
+ Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã đề ra cho cách mạng.
+Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
+Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
-Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến. N/xét câu trả lời của HS.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2-3 và nêu nội dung của từng tranh.
- GV giới thiệu thêm: Trong thời gian này chúng ta đã xây dựng được các xưởng công binh chế tạo .
-Tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại Hội nhằm mục đích gì?
-Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
-Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò: - HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị: “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu theo bàn.
- HS nghe.
- Cá nhân HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội đề ra cho cách mạng.
-1HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung.
- Mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS cùng thảo luận về các vấn đề GV đưa ra, sau đó ghi ý kiến vào phiếu học tập:
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Quan sát và nêu nội dung
-HS nối tiếp kể.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Phiếu học tập.
 -Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
MT:HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
HĐ2:Làm bài tập 1
MT:HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự sự hợp tác.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK )
MT:HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu 2 ngày lễ của phụ nữ.
- Hãy nêu sự quan tâm của XH đối với phụ nữ.
* Nhận xét chung.
* Đọc bài hòn đá to, hòn đá nặng HD qua nội dung GT bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
* Nêu yêu cầu quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh.
-Cho HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-Nhận xét rút kết luận : Cá bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm chung công việc : trồng cây để cây đưị¬c ngay ngắn, ... Đó là biểu hiện của những người hợp tác với những người xung quanh.
* Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung ý kiến.
* Nhận xét, kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phaỉ biết phân công nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc công việc với nhau ; hỗ trợ, phối hợp với nhau công việc chung,..; tránh hiện tượng việc của ai người nấy làm, không hợp tác.
* GV lần lượt nêu ý kiến trong bài tập 2.
-Yêu câøu HS dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến.
-Mời một vài HS giải thích lí do.
* Kết luận từng nội dung: a) tán thành, b) không tán thành, c) không tán thành, d) tán thành.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
* Nhận xét tiết học.
-Thực hành ở nhà theo nội dung bài học.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe.
-Nêu đề bài.
* Quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh.
-Thảo luận theo 4 nhóm các tranh và tìm câu trả lời.
-Đại diện các nhóm lểntình bày.
-Nhận xét rút kết luận.
-3 HS nêu lại kết luận.
* Thảo luận 4 nhóm theo bài tập.
-Địa diện 4 nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung các nhóm.
* Tổng hợp ý kiến chung.
-Nêu lại nội dung kết luận.
-Liên hệ với các việc làm trong lớp cần phải hợp tác trong công việc thì mới làm được việc lớn.
* Bày tỏ ý kién bản thân.
-Lắng nghe và bày tỏ ý kiến.
- HS giải thích tại sao tán thanh, tại sao không týan thành.
-Nhận xét kết luận chung.
* 3 HS nêu lại kết luận.
* Nêu lại bài học.
-Liên hệ ở nhà.
@&?
Thø 4 ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: thÇy cĩng ®i bƯnh viƯn
I.Mục tiªu
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
- HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn: Phª ph¸n c¸ch ch÷a trÞ bƯnh b»ng cĩng b¸i, khuyªn mäi ng­êi ch÷a bƯnh ph¶i ®i bƯnh viƯn.
 - Giáo dục HS không mê tín, dị đoan.
II. Chuẩn bị: + GV :Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1. Ổn định:
2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi- GV nhận xét 
 H:Vì sao có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
* Đoạn1: 
H: Cụ Ún làm nghề gì?
H: Nêu ý đoạn 1?
* Đoạn 2:
H: Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa cho mình bằng cách nào? Kết quả ra sao?
H :đoạn 2 cho biết điều gì?
* Đoạn 3: 
H: Nhờ đâu, cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
H : Đoạn 3 cho biết điều gì?
-Yêu cầu HS trao đổi tìm đại ý của bài.
- GV chốt ý ghi néi dung lªn bảng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn chung cách đọc bài văn.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc đoạn.
- GV đọcï diễn cảm cả bài 1 lần.
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
 4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- Ý 1: Giới thiệu nghề nghiệp của cụ Ún.
- HS trả lời câu hỏi.
- Ýù2: Cụ Ún bị ốm và tự chữa.
- HS trả lời câu hỏi.
Ý 3 : Cụ Úùn khỏi bệnh nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ người kinh.
- HS trao đổi rút đại ý, vài HS nêu HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Nhiều HS đọc đoạn.
- 3 HS thi đọc, cả lớp nhận xét.
- Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài.
- Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- BiÕt t×m tØ sè phÇn tr¨m cđa mét sè vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n
- HS lµm BT1(a,b), bµi 2, bµi 3
- Giáo dục HS tính nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
II/Á Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên tìm 23,5% của 80 ?
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
* Bài1:a,b Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét 
* Bài2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán thuộc dạng nào đã học về tỉ số %? 
+ Nêu cách làm?
- Yêu cầu HS làm bài . 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng sau đó
nhận xét 
* Bài3:- Cho HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2017_2018.doc