Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố về tác dụng của các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Kĩ năng
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
3. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bút dạ, bảng nhóm BT2.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 (110):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì?
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Bài tập 2
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
+ Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát bảng nhóm cho 1 nhóm làm.
- Các nhóm làm vào VBT và trình bày kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
TUẦN 26 Soạn : 7/ 6 / 2020 Giảng : Chiều thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020 Học bài thứ hai tuần 26 Tiết 1 HĐTT: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG _____________________________________________________ Soạn : 8 / 6 / 2020 Giảng : Sáng thứ tư ngày 10 tháng 6năm 2017 Học bài thứ ba tuần 26 Tiết 1 Tập đọc Tiết 52: CON GÁI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 2. Kĩ năng - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. 3. Thái độ: - Biết học tập ở nhân vật những điểm tốt .Có tinh thần đoàn kết, không phân biệt nam nữ. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài (SGK) HS: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Một vụ đám tàu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Nhận xét, tóm tắt nội dung, hướng dẫn đọc. - HD chia đoạn. - Gọi học sinh đọc đoạn. Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh. - Đọc diễn cảm toàn bài - GV đọc mẫu. 3.3.Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào cho thấy quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan có thay đổi quan niệm về “con gái”? - Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? - Gọi 2 em đọc ý chính: * GD: Học tập ở nhân vật những điểm tốt. Có tinh thần đoàn kết, không phân biệt nam nữ. 3.4. Đọc diễn cảm - HD đoc diễn cảm . - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương em đọc tốt. 4. Củng cố - Củng cố bài, liên hệ gia đình ,xã hội ... - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò -Yêu cầu học sinh về đọc diễn cảm bài, và Ôn lại các bài tập đọc đã học. - Hát - 1 học sinh. - Quan sát, nêu nội dung tranh. - 1 học sinh đọc. - Lắng nghe. Đoạn 1: Từ đầu.vẻ buồn buồn. Đoạn 2: Tiếp Tức ghê ! Đoạn 3: Tiếp trào nước mắt. Đoạn 4:Tiếp hú vía. Đoạn 5: Phần còn lại. - Nối tiếp đọc đoạn. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Đọc cả bài - Theo dõi. - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: “Lại một vịt trời nữa” thể hiện ý thất vọng. Cả bố và mẹ Mơ có vẻ buồn vì bố Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái. - Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi; Mơ dũng cảm lao xuống nước cứu Hoan - Bố ôm Mơ chặt ngợp thở, cả bố và mẹ đầu rớm nước mắt. Dì nói “biết cháu tôi chưa”? (Con gái như nó thì 1 trăm đứa con trai cũng không bằng chứng tỏ dì rất tự hào về Mơ) - Vài học sinh nêu suy nghĩ. Ý chính: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - HS đọc,nêu giong đọc . - HS luyện đọc đoạn 5. - 3 học sinh thi đọc trước lớp. - Nhận xét bạn đọc. - Lắng nghe - Thục hiện theo yêu cầu của GV. Tiết 3 Chính tả: ( Nghe – viết) Tiết 26 CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức. 2. Kỹ năng: - Nghe – viết đúng chính tả bài: Cô gái của tương lai, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả. II) Đồ dùng dạy học : - GV: Ti vi, Bảng nhóm BT3 - HS: III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 1) Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở chính tả của hs 2) Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: 3.2) Hướng dẫn học sinh nghe - viết chính tả: - Yêu cầu hs đọc bài viết - Hỏi về nội dung bài viết chính tả - Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết trong bài - Đọc cho học sinh viết chính tả. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm, chữa một số bài. 3.3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2: Những chữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng ở đoạn văn (SGK) vì sao? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh tìm các cụm từ in nghiêng ở đoạn văn, viết lại cho đúng - Gọi 1 số học sinh chữa bài, giải thích - Nhận xét, chốt lại đáp án Ti vi. Bài tập 3: Tìm tên huân chương phù hợp với mỗi ô trống - Chia nhóm 8, phát bảng nhóm để học sinh làm bài. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng 4. Củng cố: - Củng cố cách viết hoa tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng. - Nhận xét giờ học 5. dặn dò : - Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng. - H¸t - Chuẩn bị vở viết - 1 học sinh đọc bài viết chính tả, lớp đọc thầm. - giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, là một trong những mẫu người của tương lai - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, viết bài - Soát lỗi - Nộp bài để chấm. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Đọc đoạn văn - Tìm, viết lại cụm từ in nghiêng Kết quả: - Anh hùng Lao động - Anh hùng Lực lượng vũ trang - Huân chương Độc lập hạng Ba - Huân chương Lao động hạng Nhất - Huân chương Độc lập hạng Nhất Theo dõi - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Kết quả: a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ và vận dụng . Tiết 4 Toán Tiết 126 . QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế: Bài 1,bài 2. 3.Thái độ - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Đồ dùng GV: Bảng phụ BT2. HS: III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS làm bài tập 4 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. 3.2. Hình thành cách tính quãng đường a) Bài toán 1 - Hướng dẫn HS làm bài toán mẫu trong sgk. + Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường. Nêu công thức tính. Nhận xét: Để tính quãng đường của ô tô, ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi. * Quy tắc: (SGK) Công thức: s= v x t ( s là quãng đường; v là vận tốc; t là thời gian). b) Bài toán 2: - Hướng dẫn HS làm bài toán mẫu trong sgk. 3.3.Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán. - HD HS tóm tắt bài toán, giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp HS còn lúng túng. - Nhận xét, chữa. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - HD HS tóm tắt bài toán, giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Phát bảng phụ cho 1 HS làm. - Theo dõi, giúp HS còn lúng túng. - Nhận xét, chữa. Bài 3. (HS làm thêm) - Gọi HS đọc bài toán. - HD HS tóm tắt bài toán, giải. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố - Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc và làm bài 3 sgk vào vở. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài.Lớp làm nháp. - Nhận xét. - Lắng nghe. +HS theo dõi thực hiện các bài toán trong sgk. +Nêu nhận xét, nhắc lại cách tính Nêu công thức tính. - HS đọc trong SGK. - HS thực hiện cùng GV. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS tóm tắt làm bài vào vở . 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải Quãng đường của ca nô đi được là: 15,2 x 3 = 45,6 km Đáp số : 45,6 km - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Theo dõi. - HS tóm tắt làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ rồi trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi được là: 12,6 x 0,25 = 3,15km Đáp số : 3,15 km - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Theo dõi. - Làm bài vào nháp. nêu kết quả. - 1 HS nhắc lại quy tắc tính và công thức. - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn : 8 / 6 / 2020 Giảng : Sáng thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020 Học bài thứ ba tuần 26 Tiết 2 Luyện từ và câu. Tiết 53: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố về tác dụng của các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Kĩ năng - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). 3. Thái độ - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bút dạ, bảng nhóm BT2. HS: VBT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. Bài tập 2 - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. + Bài văn nói điều gì? - GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát bảng nhóm cho 1 nhóm làm. - Các nhóm làm vào VBT và trình bày kết quả. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT. Lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. Làm bài trong VBT. - HS trình bày. *Lời giải : - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). - HS nêu. -1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, làm bài trong VBT. - Các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Lời giải: Câu 2: Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn - 1 HS nêu. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - VD về lời giải: Nam : - Hùng này, bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán hôm qua cậu được mấy điểm? Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số. Nam: - Nghĩa là sao? Hùng: - Vẫn đang hoà không – không. Nam: ?! - 1 HS nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu GV. Tiết 4 Toán Tiết 127: LUYỆN TẬP Trang 141 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải toán có nội dung thực tế. Bài 1, bài 2. 3. Thái độ - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học II.Đồ dùng: GV: Bảng phụ, Bảng nhóm. HS: III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. 3.2.Tổ chức làm bài luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS làm. - Cho HS tính, dùng bút chì điền vào sgk. - Một HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá. Lời giải: v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130 km 1470 m 24 km Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán - HD tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Một HS làm bảng nhóm. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. (Làm thêm) - Gọi HS đọc bài toán. - HD tóm tắt. -Yêu cầu HS làm bài vào nháp. Nêu bài giải. - Nhận xét, chũa bài. Bài 4 ( HD về nhà làm) Đáp số: 150m. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung của bài học. - Hướng dẫn làm bài trong VBT. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài 3,4 sgk và trong VBT. - Nhận xét tiết học. -Một HS trả lên bảng, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm sgk. Một HS làm vào bảng phụ trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Theo dõi, tóm tắt. - HS làm bài vào vở, một HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải: Thời gian đi của ô tô là: 12giờ15phút–7giờ30phút=4giờ 45phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường ô tô đi được là: 46 x 4,75 = 218,5 km Đáp số : 218,5 km - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Theo dõi, tóm tắt. - HS làm bài vào nháp, nêu bài giải. - Nhận xét, bổ sung. Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Trong 15 phút con ong mật bay được quãng đường dài là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km. - 1 HS nhắc lại. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Soạn : 8 / 6 / 2020 Giảng : Chiều thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020 Học bài thứ tư tuần 26 Tiết 1 Tập đoc Tiết 53: THUẦN PHỤC SƯ TỬ ( Giảm tải theo Bộ GD - ĐT) Luyện đọc : MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc đúng, đọc diến cảm bài : Một vụ đắm tàu. - Hiểu, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. II. Chuẩn bị: 1. GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi. 2. HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài Con giái, trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện đọc thành tiếng: - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài: Một vụ đắm tàu. - Yêu cầu HS nêu cách đọc của từng đoạn. - HS nêu giọng đọc từng đoạn: + Đoạn 1: giọng đọc thong thả tâm tình. + Đoạn 2: nhanh hơn, căng thẳng ở những câu tả, kể: một con sóng ập tới, Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại... + Đoạn 3: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiế, phá thủng; lắng xuống ở hai câu: Hai tiếng đồng hồ trôi qua...con tàu chìm dần... + Đoạn 4: giọng hồi hộp, nhán giọng những từ ngữ miêu tả: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt vọng..Chú ý những tiếng kêu: Còn chỗ cho một đứa bé. Đứa nhỏ thôi! Nặng lắm rồi- kêu to ạt cả sóng biển và những âm thanh hỗn loạn. + Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô hét to: Giu-li-et-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ...giục giã, thốt lên tự đáy lòng. Hai câu kết – trầm lắng, bi tráng; lời Giu-li-ét-ta vĩnh biệt bạn nức nở, nghẹn ngào. - Gv tổ chức cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. ( Mỗi nhóm 4 HS ) - Tổ chức cho HS các nhóm đọc diễn cảm trước lớp theo. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay. 3.3. Ôn nội dung của bài: - GV nêu một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: +Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? HS nêu ý kiến, GV nhận xét, kết luận ý đúng. + Ma-ri-ô: Bố vừa mất phải về quê sôngs với họ hàng. + Giu-li-ét-ta: Đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. + Câu 2: Khi Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-ét-ta đã làm những gì để chăm sóc bạn? Chọn câu trả lời đúng nhất. Quỳ xuống bên Ma-ri-ô. Lau máu trên trán bạn. c.Gỡ khăn buộc tóc của mình để băng vết thương cho bạn. d. Tất cả những việc làm nêu trong các câu trả lời a, b, c. - Yêu cầu HS nêu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. ( ý d ) 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 2 Toán Tiết 128: THỜI GIAN (tr. 142) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách tính thời gain của một chuyển động đều. 2. Ký năng: - Vận dụng làm các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Đồ dùng GV: Bảng phụ, bảng nhóm HS: III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - HS làm bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. 3.2.Hình thành cách tình thời gian a) Bài toán 1: - GV nêu bài toán. -Hướng dẫn HS các tính thời gian của chuyển động đều qua bài toán mẫu trong sgk. -Nêu nhận xét. - Rút ra quy tắc: (SGK) - Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính thời gian. Công thức tính thời gian: t = s : v b) Bài toán 2 - GV nêu bài toán. - Hướng dẫn HS các tính thời gian của chuyển động đều qua bài toán mẫu trong sgk. - Hệ thống lại mối quan hệ giữa các công thức tính:Vận tốc, quãng đường, thời gian. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm 2 cột đầu của bài tập1: Cho HS tính điền vào dùng bút chì điền kết quả vào sgk.Một HS làm trên bảng phụ: - Nhận xét, chữa. Lời giải S(km) 35 10,35 108,5 V(km/giờ) 14 4,6 62 t(giờ) 2,5 2,25 1,75 Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt, giải vào vở, một HS làm trên bảng lớp. Bài 3. (HS làm thêm) - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt, giải vào nháp nêu bài giải. - Nhận xét, chữa. Bài giải Thời gian máy bay đã bay là: 2510 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc : 8giờ45phút + 2 giờ30phút=11giờ15 phút Đáp số : 11giờ15 phút. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - Hướng dẫn HS làm bài trong VBT và giao về nhà. - Nhận xét tiết học. - Hát - Một HS lên bảng làm. Bài giải 15 phút = 0,25 giờ Trong 15 phút con ong mật bay được quãng đường dài là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS theo dõi, thực hiện các bài toán mẫu. - Nêu nhận xét,công thức tính thời gian. - Làm bài theo hướng dẫn của GV. - HS nêu. - HS làm bài vào trong SGK. - HS làm trên bảng phụ, trình bày. - Nhận xét. - HS đọc bài toán. - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày trên bảng. Bài giải: a)Thời gian người đi xe đạp đó đã đi là : 23,1: 13,2 = 1,75 (giờ) 1,75 giờ = 1giờ45 phút. b) Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 =0,25 (giờ) 0,25 giờ = 15 phút Đáp số: a) 1giờ45 phút. b) 15 phút - HS đọc bài toán. - HS làm bài vào nháp, HS nêu bài giải. - 1 HS nhắc lại quy tắc. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Tiết 3 Khoa học Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM, THÚ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Biết thú là động vật đẻ con. - Học sinh biết sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. 2. Kỹ năng: - Nói về sự nuôi con của chim’ - Kỹ năng nhận thức quá trình sinh sản và nuôi con của thú. 3. Thái độ: - Không được giết hại chim, thú và bảo vệ loài chim, thú. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hình trang 118, 119, 120, 121 (SGK) - Học sinh: Hình SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nói về chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi dựa vào câu hỏi vµ h×nh trang 118 (SGK) để hỏi và trả lời nhau. - Kết luận HĐ1 *Hoạt động 2: Quan sát Thảo luận - Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát hình trang 119 (SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi. + Bạn có nhận xét gì về những con gà, con chim non, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao? * Hoạt động 3: Quan sát. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. ® Giáo viên kết luận. Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. * Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên phát VB tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, làm vào VBT. * Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, quan sát hình ở SGK để hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu - Gọi học sinh trình bày nội dung trên. - Nhận xét, kết luận theo nội dung phần đóng khung màu xanh ở SGK trang 122 – 123 4. Củng cố - Nhắc lại sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Thú sinh sản như thế nào? Nêu tên loại thú đẻ 1con, 2-5 con, trên 5 con? * Giáo dục học sinh không được giết hại chim và bảo vệ loài chim, thú. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài.Chuẩn bị bài sau: Ôn tập - Hát - 2 học sinh nêu. - Làm việc theo nhóm quan sát 1 học sinh hỏi, 1 học sinh trả lời. + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở H2 (hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt; hình 2b: quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà; hình 2c: Quả trứng ấp được khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà; Hình 2d: Quả trứng đã ấp được khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà) - Theo dõi - Quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi. - Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm ăn được ngay mà phải nhờ vào thức ăn bố mẹ tha về. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK. + Chỉ vào bào thai trong hình. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình., làm trong VBT. Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Số con trong một lứa Tên động vật 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ Từ 2 đến 5 con Hổ sư tử, chó, mèo,... Trên 5 con Lợn, chuột, - Đọc thông tin, quan sát hình ở SGK, hiểu - Trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe. - Nêu. - Lắng nghe. - Về học bài, xem lại bài. Tiết 3 Tập làm văn TiÕt 53 ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật 2. Kỹ năng: - Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật qen thuộc và yêu thích . 3. Thái độ: - GD hs Yêu quý các con vật có ích. II. Đồ dùng: - GV: - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở văn của hs 3) Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: 3.2) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: Bài tập 1: Đọc bài “Chim họa mi hót” và trả lời câu hỏi ở SGK. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài văn, trả lời các câu hỏi ở SGK - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng b) Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng các giác quan nµo ? c) Em thích chi tiết, hình ảnh nào trong bài văn ? - Củng cố lại cấu tạo của bài văn tả con vật Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Gọi một số học sinh đọc đoạn văn viết được - Cùng học sinh nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: - Củng cố cách quan sát và một số chi tiết hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật - Nhận xét giờ học * GD hs Yêu quý các con vật có ích. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị giờ sau làm bài viết. - Hát - Chuẩn bị vở viết - 1 học sinh nêu yêu cầu - Nối tiếp đọc bài văn - Trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến Kết quả: a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn - Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều - Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều - Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi trong đêm - Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng các giác quan thị giác, thính giác - Trả lời theo cảm nhận - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu - Hiểu yêu cầu của đề bài - Viết đoạn văn - Đọc đoạn văn viết được - Lắng nghe - Nghe và thực hiện. Tiết 6 Đạo đức Tiết 26: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kÓ ®îc mét vµi tµi nguyªn thiªn nhiªn ë níc ta vµ ở ®Þa ph¬ng, biÕt vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2. Kỹ năng: - Đưa ra ý kiến, giải pháp để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người? - Nhận xét, ghi đánh giá. 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Nội dung * Ho¹t ®éng 1: Tr×nh bµy kÕt qu¶ ®iÒu tra - Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qña. - NhËn xÐt ,bæ sung . - Cho häc sinh th¶o luËn chung vÒ c¸c biÖn ph¸p cÇn thiÕt ®Ó gi÷ g×n ,b¶o vÖ c¸c nguån tµi nguyªn ë ®Þa ph¬ng . KÕt luËn: Khen nh÷ng nhãm cã kÕt qu¶ lµm viÖc tèt, nh¾c nhë häc sinh h·y thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ...®Ó b¶o vÖ nguån tµi nguyªn ë ®Þa ph¬ng . * Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i phãng viªn. - Tæ chøc cho häc sinh ®ãng vai phóng viªn ®Ó phãng vÊn c¸c b¹n trong líp... - Tæ chøc cho HS b×nh chän phãng viªn cã c©u hái hay nhÊt ,th«ng minh nhÊt . 4. Củng cố - Yêu cầu cho hs nêu vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Gi¸o dôc häc sinh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở ®Þa ph¬ng. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh về ôn lại bài vừa học. - Hát - 2 học sinh nêu. - §ai diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ - NhËn xÐt, chÊt vÊn - Th¶o luËn . - Thay nhau ®ãng vai phãng viªn . - Binh chọn. - 1hs nêu. - Lắng nghe. - Về học bài. Soạn : 9 / 6 / 2020 Giảng : Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 Luyện từ và câu Tiết 54: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức làm các bài tập 1,2,3. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu BT1. HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu chấm ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống - Hướng dẫn học sinh hiểu rõ yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Máy chiếu. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. Bài tập 2: Chữa lại các dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây. Giải thích vì sao lại chữa như vậy. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - Gọi 1 số học sinh đọc mẩu chuyện vui (SGK), yêu cầu học sinh đánh thứ tự câu -Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân sau đó chữa bài (khi chữa bài yêu cầu học sinh giải thích vì sao lại chữa như vậy) - Chốt lại bài làm đúng. - Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện đã hoàn thành và trả lời câu hỏi: + Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? Bài tập 3: Với mỗi nội dung (SGK) hãy đặt câu và dùng những dấu câu thích hợp - Hỏi học sinh với mỗi nội dung được nêu ở SGK thì cần đặt kiểu câu với dấu câu nào nào? - Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi ý học sinh ghi cấu đúng, hay ở bảng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 học sinh - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe, xác định yêu cầu. - Làm bài vào VBT, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Thứ tự các dấu cần điền là: chấm than (!), chấm than (!); chấm than (!), chấm than (!), dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than(!); chấm than(!); chấm than(!); chấm hỏi (?); chấm than(!); dấu chấm (.); dấu chấm(.) - 1 học sinh đọc đoạn văn. - Nêu yêu cầu. - Đọc, đánh thứ tự câu vào VBT. - Làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả bài làm. - Nhận xét, bổ sung. Đáp án: - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu - Câu 4: Đây là câu cảm nên sửa dấu câu thành dấu chấm than - Câu 5: là câu hỏi do đó sửa dấu chấm than cuối câu thành dấu chấm hỏi - Câu 6: Là câu cảm nên sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than - Câu 7: Là câu cảm nên sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm than - Câu 8: Đây là câu kể do đó sửa dấu chấm than thành dấu chấm - 1 học sinh đọc, trả lời câu hỏi +Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ không ngờ Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo. - Nêu yêu cầu BT. - Làm bài vào VBT, nêu miệng đáp án - Đặt câu, nối tiếp nêu câu đã đặt. - Nhận xét, bổ sung. ý a: Đặt câu khiến, dùng dấu chấm than; ý b: Đặt câu hỏi, dùng dấu chấm hỏi; ý c: Đặt câu cảm, dùng dấu chấm than; ý d: Đặt câu cảm, dùng dấu chấm than. - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài. Tiết 2 Lịch sử Tiếtt 26: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội hóa VI (năm 1976). Ý nghĩa của sự kiện trên 2. Kỹ năng: - Trả lời câu hỏi 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Chuẩn bị GV: Hình SGK HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập? - Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:. 3.2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nêu tình hình nước ta sau sự kiện 30/4/1975. - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và không khí của cuộc bầu cử trên. - Yêu cầu học sinh quan sát H1(SGK). - Cung cấp cho học sinh thêm thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội trên. 3.3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, nêu ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội năm 1976 (kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH) - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa. - Nhận xét, kết luận. 3.4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp Quốc hội đầu tiên - Yêu cầu HS nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp Quốc hội đầu tiên . - Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.doc