Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

 2. Kỹ năng:

 - Nghe - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài: Đất nước

 3. Thái độ:

 - Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3

 - Học sinh: VBT, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu của tiết học.

3.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả

- Gọi 1 học sinh đọc 3 khổ thơ cần viết chính tả.

- Đọc cho học sinh những từ ngữ dễ viết sai chính tả: rừng tre, phù sa, rì rầm,

- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết chính tả.

- Nhận xét, đánh giá chữa một số bài chính tả.

3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2: Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong bài văn SGK. Nêu nhận xét cách viết các cụm từ đó.

- Gọi học sinh đọc bài văn ở SGK

- Yêu cầu học sinh làm bài (gạch chân dưới các cụm từ theo yêu cầu)

- Gọi học sinh nêu bài làm.

- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

Bài tập3: Viết hoa tên các danh hiệu trong đoạn văn SGK cho đúng

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn, phát hiện cụm từ chỉ danh hiệu

- Chia nhóm, phát bảng nhóm để 1 học sinh làm bài, lớp làm bài trong VBT.

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.

Bài tập 2 Tiết 27.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở BT.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

 Lời giải:

+Tên ngưòi: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sin No-rơ-gay.

+Tên đại lý: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ni-ca, E-vơ-ret, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.

4. Củng cố

 - Củng cố cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

- Nhận xét giờ học.

 

doc 35 trang loandominic179 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Soạn : 2 / 6 / 2020
Giảng : Thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020
Học bài thứ 2 tuần 25.
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
_____________________________________________________
Tiết 2
Tập đọc
 Tiết 50: TRANH LÀNG HỒ
I- Mục tiêu:
1. Kĩ năng:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sỹ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
3. Thái độ:
- Giáo dục HS hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II- Đồ dùng:
- Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Sĩ số, hát
- 4 học sinh đọc bài - trả lời câu hỏi cuối bài. 
- 1 học sinh nêu nội dung chính của bài.
3. Dạy bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.	
3.2. Luyện đọc .
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung - Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. 
- Cần nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
- Chia đoạn
- 1 HS đọc
- Nghe.
- GV kết hợp sửa phát âm và ngắt nghỉ cho HS.
+ Đoạn 1: Từ đầu -> tươi vui
+ Đoạn 2: Tiếp -> gà mái mẹ
+Đoạn 3: Còn lại
- 3 HS đọc bài (lần 1)
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- 3 HS tiếp nối đọc bài lần 2
- HS luyện đọc trong cặp đôi
- 2 HS nhận xét lẫn nhau.
- 1 Hs đọc cả bài.
- GV đọc mẫu. 
- HS ghe
3.3.Tìm hiểu bài.
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Tranh vẽ: Lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
- Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? ( Tranh SGK)
- Những nét đặc biệt trong tạo màu: 
Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. 
Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp "Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn"
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
+ Tranh lợn ráy có khoáy âm dương.
- Rất có duyên.
+ Tranh vẽ đàn gà con.
- Tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
+ Kỹ thuật tranh.
- Đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Màu trắng điệp.
- Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ?
+ Vì họ đã sáng tạo nên kỹ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc.
+ Vì họ đã vẽ nên bức tranh rất đẹp rất sinh động.
+ Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật "càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh hóm hỉnh và vui tươi"
- GV giảng và chốt lại nội dung bài, giáo dục HS yêu quý tác phẩm dân gian.
+ Bài văn có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sỹ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
3.4. Đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đọc.
- HS luyện đọc trong cặp
- 3 Hs thi đọc diễn cảm đoạn 1
- 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét đánh giá
- Dưới lớp theo dõi bình chọn
4. Củng cố.
* Qua bài văn tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài Đất nước.
- HS nêu.
- Nghe.
Tiết 3
 Chính tả: (Nghe - viết)
	 Tiếtt 24:	ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
	2. Kỹ năng: 
	- Nghe - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài: Đất nước
	3. Thái độ: 
	- Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3
	- Học sinh: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả
- Gọi 1 học sinh đọc 3 khổ thơ cần viết chính tả.
- Đọc cho học sinh những từ ngữ dễ viết sai chính tả: rừng tre, phù sa, rì rầm, 
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết chính tả.
- Nhận xét, đánh giá chữa một số bài chính tả.
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong bài văn SGK. Nêu nhận xét cách viết các cụm từ đó.
- Gọi học sinh đọc bài văn ở SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài (gạch chân dưới các cụm từ theo yêu cầu)
- Gọi học sinh nêu bài làm.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập3: Viết hoa tên các danh hiệu trong đoạn văn SGK cho đúng
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn, phát hiện cụm từ chỉ danh hiệu
- Chia nhóm, phát bảng nhóm để 1 học sinh làm bài, lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài tập 2 Tiết 27.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở BT.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Lời giải:
+Tên ngưòi: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sin No-rơ-gay.
+Tên đại lý: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ni-ca, E-vơ-ret, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân.
4. Củng cố
 - Củng cố cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài, nhớ kiến thức. Viết bài Cửa sông ở nhà.
- Hát
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Viết bảng con.
- Nghe -Viết chính tả vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi nhau.
- Lắng nghe,
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh đọc.
- Làm bài VBT.
- Nêu bài làm.
Đáp án:
a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến; Huân chương Lao động; 
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động
- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người (VD: Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Đọc, phát hiện cụm từ theo yêu cầu
- Thảo luận nhóm, làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
- Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
- HS đọc.
- HS làm vở BT, chữa bài.
- Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Về học bài. Viết bài. 
Tiết 4
Toán
	Tiết 121: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ (tr. 136)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. ( Bài 1)
3.Thái độ
	- GD tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II.Đồ dùng 
	GV: 
 HS: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài 2 tr 135.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia thời gian cho một số
a) Ví dụ 1
- Nêu ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách chia qua các ví dụ trong sgk.
 Ta thực hiện phép chia:
 42 phút 30 giây : 3 =
Ta đặt tính rồi tính như sau:
42 phút 30 giây 	3
 12 	 14 phút 10 giây
 0 30 giây
 00
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
b) Ví dụ 2
- Nêu ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách chia ví dụ trong sgk.
 Ta phải thực hiện phép chia:
 7 giò 40 phút : 4 = ?
Ta đặt tính rồi tính như sau:
 7 giò 40 phút 	4
 3 giờ =180 phút 1giờ 55 phút
 220 phút
 20
 0 
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.Chốt ý rút nhận xét.
 Nhận xét: Khi chia số đo thời gian cho một số,ta thực hiện phép chia từng số đo theo tưùng đơn vị cho số chia.Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
3.3. Luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS thựuc hiện các phép tính vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Lời giải:
a) 24 phút 12 giây: 4 = 6 phút 3 giây.
b) 35 giờ 40 phút : 5 =7 giờ 8 phút
c) 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút
d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút.
Bài 2: (HS làm thêm)
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD hs làm bài vào nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa.
 Bài giải
 Thời gian người thợ làm được 3 dụng cụ là:
 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Thời gian trung bình người đó làm 1 dụng cụ là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm bài 2sgk vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
HS theo dõi, thực hiện bảng con các ví dụ. 
- Theo dõi.
- Theo dõi.
HS theo dõi, tthực hiện bảng con các ví dụ.
- Nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở .
- HS lên chữa bài trên bảng .
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào nháp, nêu kết quả.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại cách thực hiện phép
chia số đo thời gian.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 3 / 6 / 2020
 Giảng : Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020
Học bài thứ 3 tuần 25.
Tiết 1
Luyện từ và câu
 Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết một số từ liện quan đến Truyền thống dân tộc.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu ca dao tục ngữ quen thuộc.
2. Kỹ năng:
- Làm được bài tập 3 trang 82.
- Điền đúng tiếng vào ô trống từ những gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT 2 trang 90.
3. Thái độ:
 	- GD Uống nước nhớ nguồn.
II Đồ dùng
	GV: Ti vi BT2, 3. bảng nhóm.
 HS: Vở bài tập Tiếng Việt. Bảng con.
III.Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập
Bài 1. Giảm tải: Bài tập 2: Giảm tải 
Bài tập 3: Trang 82.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT. Ti vi.
- Chia nhóm 2, yêu cầu HS đọc nội dung đoạn văn. Thảo luận nhóm làm vào VBT, 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày,
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải: Ti vi.
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử dân tộc: Các vua Hùng, Cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+Những từ ngữ gợi nhó đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa,Con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng,Vườn cà bên sông Hồng,Thanh gươm giữ thành của Hoàng Diệu,Chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản, 
Bài tập 2. Trang 90
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2. Ti vi.
- GV lần lượt đọc các câu ca dao, tục ngữ. HS ghi từ cần điền vào bảng con.
Lời giải: Chiếu ti vi.
 1)cầu kiều; 2) khác giống; 3)núi ngồi;4) xe nghiêng; 5) thương nhau; 6)cá ươn; 7)nhớ kẻ cho;8)nước còn;9)lạch nào;10) vững như cây;11)nhớ thương;12)thì nên;13) ăn gạo; 14 )uốn cây; 15) cơ đồ;16)nhà có nóc.
+ Gọi HS nêu lời giải ô chữ.
- Lời giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS học thuộc các câu ở bài 2, 3.
- Nhận xét tiết học.
-1HS làm bài.Lớp nhận xét,bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
+ Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung,
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS ghi lời giải vào bảng con.
- HS đọc các câu đà điền.
- 1 HS nhắc lại.
- Thục hiện theo yêu cầu.
Tiết 3
Toán
 Tiết 122: LUYỆN TẬP (tr. 137)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết nhân, chia số đo thời gian
	2. Kỹ năng: 
	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập, quý trọng thời gian.
II. Chuẩn bị
	Giáo viên: Bảng nhóm BT3, bảng phụ BT4.
	Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ
- Nªu c¸ch chia sè ®o thêi gian ?
-Thùc hiÖn phÐp chia 
 36 phút 9 giây: 3
- NhËn xÐt, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Tính (ý a,b dµnh cho häc sinh làm thêm.)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài:
Bài 2: Tính
(ý c,d dµnh cho häc sinh làm thêm. )
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài:
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện và kết quả của 2 phép tính trên.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu bài toán.
- Gọi học sinh nêu hướng giải bài toán sau đó tự giải bài toán bằng một trong hai cách
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- nhËn xÐt, ch÷a, yªu cÇu häc sinh nªu miÖng c¸ch 2.
Bài 4. > < = 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- GV theo dõi, giúp HS lúng túng.
- Nhận xét, chốt kết quả.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
* GD hs biết quý trọng thời gian.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn làm bài trong VBT, về nhà làm.
- Hát
- 1 học sinh nêu.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
36 phút 9 giây
3
06
12 phút 3 giây
 0 9 giây
 0
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở ý c,d 2 HS lên bảng thực hiện,em nào làm xong làm thêm ý a,b.
a)
×
3 giờ 14 phút
3
9 giờ 42 phút
b) 
36 phút 12 giây
3
06
12 phút 4 giây
 0 12 giây
 0
c)
×
7 phút 26 giây
2
14 phút 52 giây
d)
14 giờ 28 phút
7
 0 28 phút
2 giờ 14 phút
 0 phút
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở ý a,b 2 HS lên bảng thực hiện,em nào làm xong làm thêm ý c, d.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) × 3
 = 6 giờ 5 phút × 3
 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút × 3
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
 = 10 giờ 55 phút
c (5phút 35 giây + 6 phút 21giây) : 4
 = 11 phút 56 giây : 4
 = 2 phút 59 giây
- với các số giống nhau và các phép tính khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau.
- 1 học sinh nêu bài toán.
- Nêu hướng giải bài sau đó giải bài vào vở. 1 HS làm trên bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét, chữa.
Bài giải
Cách 1: 
Số sản phẩm làm được trong cả hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút × 15 = 17 (giờ)
 Đáp số: 17 giê
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, trình bày.
- Nhận xét, chữa.
 4,5 giờ > 4 giờ 8 phút
8 giờ16 phút - 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3.
 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Kỹ thuật
Tiết 25: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết cách lắp ghép mô hình tự chọn.
2. Kỹ năng: 
	- Chọn được mô hình để lắp ghép.
	- Chọn đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp ghép được mô hình tự chọn.
3. Thái độ: 
	- Tích cực học tập, cẩn thận khi lắp ghép.
II. Chuẩn bị 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng trong môn học .
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
 Hoạt động 1: Chọn mô hình và chi tiết để lắp ghép
- Yêu cầu học sinh các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý ở SGK hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ mô hình chọn để lắp ghép và chọn các chi tiết để lắp ghép.
 Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu học sinh các nhóm thực hành lắp ghép mô hình tự chọn.
- Quan sát, nhắc nhở HS thực hành.
Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh giờ sau tiếp tục thực hành.
- Lựa chọn mô hình để lắp ghép.
- Nghiên cứu mô hình sẽ lắp ghép.
- Thực hành theo nhóm bàn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm bạn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Soạn : 6 / 6 / 2020
 Giảng : Sáng thứ hai ngày 8 tháng 6năm 2020
Học bài thứ 4 tuần 25.
Tiết 1
Tập đọc
 Tiết 51: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng : Biết đọc diễn cảm bài văn. 
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
	- Giao tiếp ứng xử phù hợp.
	- Kiểm soát cảm xúc.
	- Ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK trên Ti vi. 
HS:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bài tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu chủ điểm và bài học: Một vụ đắm tàu ( Tranh trên Ti vi)
- GV quan sát tranh minh họa
3. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) Luyện đọc:
- HS đọc bài 
- GV TT ND bài và cho học sinh phát âm các từ: 
Li –vơ-pun, Ma –ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc tiếp nối lần 1 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS đọc tiếp nối lần 2. 
GV kết hợp giải nghĩa các từ:
Li-vơ-pun, bao lơn.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, tâm tình.
Đoạn 2: Căng thẳng.
Đoạn 3: Gấp gáp, căng thẳng.
Đoạn 4: Nhấn giọng ở từ ngữ: Ôm chặt.
Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô giục giã bi tráng.
- Báo cáo sỹ số.
- 3 HS đọc, nhận xét nhau.
- HS quan sát nhận xét
- 1HS đọc; lớp đọc thầm.
- HS nghe
- HS luyện đọc.
- 5 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu với họ hàng.
Đoạn 2: Từ đêm xuống cho bạn.
Đoạn 3: Cơn bão dữ dội hỗn loạn.
Đoạn 4: Ma – Ri - Ô Tuyệt vọng.
Đoạn 5: Phần còn lại.
- 5 HS đọc
- 5 HS đọc
- 2 HS cùng bạn đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài
- HS lắng nghe
b) Tìm hiểu bài
* Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
* Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào?
- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
- HS đọc đoạn 1,2
- Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta về nhà 
- Quỳ xuống cạnh bạn, lau máu trên trán 
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu con tàu chìm dần.
 HS đọc đoạn 3
- Ma-ri-ô nhường chỗ cho bạn 
- HS đọc đoạn 4,5
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hy sinh bản thân 
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện?
- Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
- Nêu ý nghĩa câu truyện?
- GV ghi bảng
c) Đọc diễn cảm:
- Học sinh đọc nối toàn bài
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Chiếc Xuồng .đến hết.
- GV cho học sinh luyện đọc.
- GV và lớp bình chọn học sinh đọc tốt.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung, giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập.
- Giu-li-ột-ta là bạn gái tốt bụng giàu tình cảm 
- Ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. 
- 5 HS đọc thể hiện giọng đọc từng đoạn.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 4 học sinh đọc phân vai.
- Từng tốp thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm.
- Nghe.
Tiết 2
Toán
 Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 137)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian.
	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
	GV: 
 HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3giê 14 phót x 2 ; 14giê 24 phót : 3
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
- GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
- Củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Bài 2: Tính (ý b HS làm thêm)
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài, 1 học sinh làm bài ë vë ýa em nµo lµm xong lµm tiÕp ý b vµo nh¸p . 
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện các biểu thức và kết quả của biểu thức. 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước ý đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu đáp án, giải thích cách làm.
- nhËn xÐt , ch÷a bµi.
 Bài 4: (Dßng 3,4 cho hs làm thêm).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh quan sát và phân tích bảng số liệu sau đó làm bài
dßng 1,2 vµo nh¸p em nµo lµm xong lµm tiÕp dßng 3,4.
- NhËn xÐt, ch÷a bài.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
-Dặn học sinh ôn lại cách cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian.
- Làm bài trong VBT.
- Hát
- HS làm bảng con. 
 3giê 14 phót 12giê 24 phót 3
 x 2 0 24 phút 4giê 8 phót 
6giê 28 phót 0
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào bảng con, nối tiếp chữa
 a) 17 giê 53 phót b) 45ngµy 34 giê 
 + 4 giê 15 phót - 24ngµy 17 giê 
 21giê 68 phót 21ngµy 17 giê 
 = 22giê 8phót 
c) 6giê15phót d) 21phót 15giây 5
 x 6 1phót = 60giây 4phót15giây 
 36giê90phót 75gi©y
 =37giê 30phót 25gi©y
=37giê 30phót 0gi©y 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 học sinh nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- Làm bài theo yªu cÇu,1 häc sinh thùc hiÖn trªn b¶ng lớp .
- NhËn xÐt ,ch÷a bµi .
a) (2giờ 30phút + 3giờ 15 phút) x 3 
= 5giờ 45 phút x 3 
= 15giờ 135 phút 
= 17giờ 15phút 
 2giờ 30phút + 3giờ 15 phút x 3 
=2giờ30phút + 9giờ 45 phút 
= 11giờ 75 phút= 12giờ 15 phút
b) ( 5giờ 20phút + 7giờ 40phút) : 2 
= 12 giờ 60phút : 2 
= 6giờ 30phút 
 5giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2 
= 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50phút 
= 8giờ 70phút 
= 9 giờ 10phút 
- Nhận xét: thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.
- Đọc yêu cầu. 
- Làm bài, Lựa chọn đáp án, giải thích cách làm.
Đáp án: Khoanh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Quan sát, phân tích, làm bài, chữa bài.
 Dßng 1:= 2 giờ 5 phút 
 Dßng 2: = 8 giờ
 Dßng 3: = 3 giờ 5 phút
 Dßng 4: = 5 giờ 45 phút
- Lắng nghe.
- Về học bài.
Làm bài trong VBT.
Tiết 3
Khoa học
 Tiết 49: CÂY CON MỌC LÊN TỪ ĐÂU ?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Nhận biết cấu tạo của hạt qua hình vẽ.
- Kể được một số cây con có thể nộc lên từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ
2. Kĩ năng
 	- Chỉ và nói tên cấu tạo của hạt: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
3. Thái độ 
 	- GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên.
II. Đồ dùng
 	 GV: - Hình 108, 109 SGK
- Hình trang 110, 111 sgk
 HS : - Một số loại hạt, cây con đã chuẩn bị. 
 - Một số loại cây mọc từ các bộ phận của cây mẹ
III. Các hoạt động day-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số cây có hoa thụ phấn nhờ gió? Cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Hoạt động 1
-Tổ chức cho HS quan sát nêu cấu tạo của hạt. Đọc thông tin trong sgk, quan sát hình làm các bài tập:
- Gọi đại diện từng nhóm lên chỉ tranh trên bảng nêu từng phần của hạt: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, 
+Nhận xét chốt kết quả. 
Kết luận: Hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện nảy mầm của hạt.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
 Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
3.4. Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình phát triển thành cây của hạt bằng hoạt động nhóm đôi.
- Gọi một số HS trình bày. 
- HS làm việc nhóm đôi với hình trang 109 sgk. Một số HS lên chỉ tranh trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
3.2. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS quan sát, kể một số loài cây mọc ra từ các bộ phận của cây mẹ bằng thảo luận nhóm với hình sgk và vật thật.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung thống nhất ý đúng.
* Kết luận: Ở thực vật cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc một số bộ phận khác của cây mẹ
3.3.Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hành trồng cây từ một bộ phận của cây mẹ. Giao về nhà làm.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò.
- Dăn HS làm theo mục thực hành trang 109 sgk. Gieo hạt, trồng cây ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời, HS lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Đọc thông tin trong SGK.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày.
- HS chỉ tranh và trả lời miệng.
- HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk. 
- HS thảo luận ,trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
- 1 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 4
Tập làm văn
 Tiết 50 : ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn
2. Kĩ năng
	- Viết được đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
3.Thái độ 
	- GD ý thức học tập.
II.Đồ dùng: 
 	GV: Ti vi ghi BT1.
 HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
- Gọi một số HS đọc lại đoạn văn viết lại tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học.
3.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.
- Thảo luận theo cặp lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
- Nhận xét,bổ sung, 
- GV mở ti vi ghi lời giải đúng.
 Lời giải:
a)Cây chuối trong bài được tả theo trình tự:Tả từng thời kì phát triển của cây
-Còn có thể tả cây cối theo trình tự :tả từ bao quát đến chi tiết.
b)+Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của các giác quan: Thị giác-thấy hình dáng của cây,lá,hoa,..
+Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan: xúc giác,thính giác,vị giác,khứu giác.
c)Hình ảnh so sánh:tàu lá xanh lơ,dài như lưỡi mác,các ytàu lá ngả ra như những cái quạt lớn;Cái hoa...đỏ như một mầm lửa non.
+Hình ảnh nhân hoá:đĩnh đạc, nhanh chóng thành mẹ,cổ cây ,rụt lại,đánh động cho mọi người biết,lớn nhanh hơn hớn;bận đơn hoa,đành để mặc,đứng sát nách,khẽ khàng.
- GV chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS viết vào vở, VBT.
- Yêu cầu HS đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.	
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Một số HS đọc. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc bài thảo luận trả lời. Thống nhất ý kiến.
- HS trả lời.
- HS đọc đề bài.
- Viết bài vào vở, VBT.
- Đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 25: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T1)
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh biết và kể được : Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
	2. Kỹ năng: Nhận biết các nguồn tài nguyên thiên nhiên
	3. Thái độ: Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
	* GD Gi÷ g×n bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng 
II) Đồ dùng:
	- GV: Tranh SGK.
	- HS:
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Nội dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn 
 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK. 
- Trao ®æi theo nhãm ®«i .
- Gi¸o viªn yªu cÇu mét vµi nhãm tr×nh bµy.
- ThÕ nµo lµ tµi nguyªn thiªn nhiªn ?
Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch th«ng tin 
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh xem tranh trang 43 SGK vµ lÇn l­ît gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp c¸c ý trong trang 44 SGK.
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm 2 c©u hái ë trang 44 .
Ho¹t ®éng 3: Nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn .
 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh th¶o luËn nhãm x¸c ®Þnh nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn .
- NhËn xÐt, kÕt luËn 
- Cho hs đọc mục ghi nhớ của bài
4. Cñng cè: Yêu cầu hs cho biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Nhận xét tiết học .
* GD hs Gi÷ g×n bảo vệ tài nguyên thiên nhiên b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng. 
5. DÆn dß: Dặn hs tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. 
- Hát
- HS đọc ghi nhớ bài trước.
- Đọc, thảo luận nhóm, trả lời
- Lắng nghe, 2 học sinh nêu 
KÕt luËn : tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ nh÷ng thø tù nhiªn mµ cã vµ mang l¹i lîi Ých cho cuéc sèng cña con ng­êi.
- §Êt trång rõng , ®Êt ven biÓn , c¸t , má than , má dÇu, giã , ¸nh s¸ng mÆt trêi , hå n­íc tù nhiªn , th¸c n­íc , tói n­íc ngÇm lµ tµi nguyªn thiªn nhiªn .
- Quan sát tranh và đọc theo yêu cầu
- Thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày 
KÕt luËn: Tµi nguyªn thiªn nhiªn mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho cuéc sèng cña con ng­êi . Tµi nguyªn thiªn nhiªn chØ cã h¹n , nÕu kh«ng biÕt khai th¸c vµ sö dông mét c¸ch hîp lý sÏ bÞ c¹n kiÖt .
- B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ tr¸ch nhiÖm cña tÊt c¶ mäi ng­êi , trong ®ã cã häc sinh .
- Lớp theo dõi, nhận xét 
- Häc sinh lµm viÖc theo nhãm 2 .
- §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy .
 KÕt luËn: Kh«ng khai th¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn bõa b·i , sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n­íc , chÊt ®Êt s¸ch vë, ®å dïng x©y dùng c¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn , v­ên Quèc gia,... lµ nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn .
- 2,3 hs nối tiếp đọc
- 1hs nêu.
- Lắng nghe.
- Nghe và thực hiện.
Soạn : 6 / 6 / 2020
 Giảng : Chiều thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020
Học bài thứ 5 tuần 25.
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tiết 54: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI.
I. Mục tiêu
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Nhận biết được những từ ngữ dùng để nối câu.Bước đầu biết sử dụng các từu ngữ để liên kết câu.
 2. Vận dụng làm các bài tập luyện tập.
 3. GD ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng
	 GV: Ti vi ghi BT1.
 HS: Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc 1 số câu ca dao, tục ngữ bài 2 tiết trước?.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét:
 Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vào vở BT, nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lời giải đúng: Ti vi.
Lời giải:
+Câu1: Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu
+Câu 2: Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu suy nghĩ và phá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.doc