Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nắm được quy trình kĩ thuật lắp, tháo rô -bốt

 2. Kỹ năng:

 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt đúng theo mẫu . Rô bốt lắp tương đối chắc chắn .

 3.Thái độ:

 - Cẩn thận khi tháo, lắp các bộ phận của rô bốt.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Rô bốt.

 - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

3.2. Nội dung

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho học sinh quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn và trả lời câu hỏi: Để lắp rô bốt cần lắp mấy bộ phận?

- Chốt lại hoạt động 1.

 *Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật

a) Chọn chi tiết

- Cho học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết theo hướng dẫn ở SGK và để vào nắp hộp

- Nhận xét, bổ sung.

b) Lắp từng bộ phận

- Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn ở SGK, quan sát các hình vẽ để nêu các chi tiết lắp từng bộ phận.

- GV giảng giải, hướng dẫn cách lắp từng bộ phận.

 c) Lắp hoàn chỉnh rô bốt

- GV tiến hành lắp hoàn chỉnh rô bốt, vừa thao tác vừa nêu để học sinh biết cách lắp.

d) Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp

- Hướng dẫn học sinh cách tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với các bước lắp, xếp gọn vào hộp.

*Hoạt động 3: Thực hành lắp rô-bốt

a, Cho hs nhắc lại cách lắp rô-bốt.

 - Cho hs quan sát mô hình rô-bốt đã lắp sẵn

b) Chọn chi tiết

- Yêu cầu học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

c) Lắp rô-bốt

- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm 4, lắp từng bộ phận và lắp hoàn chỉnh rô-bốt theo trình tự đã hướng dẫn .

- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh.

 d) Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp

- Hướng dẫn học sinh cách tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với các bước lắp, xếp gọn vào hộp.

4. Củng cố

- Yêu cầu hs nêu lại quy trình lắp rô -bốt

- Nhận xét giờ học.

 

doc 38 trang loandominic179 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Soạn : 29 / 5 / 2020
 Giảng : Thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2060
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
_______________________________________________________
Tiết 2
Tập đọc
 Tiết 47: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
- Trả lời được câu hỏi trong SGK
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết nhớ ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm, minh họa bài tập đọc SGK trên TN.
Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Sĩ số+ hát.
- Cho HS đọc bài: Hộp thư mật và trả lời câu hỏi SGK.
- 2 HS
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba"
Câu ca dao là sự khẳng định tình cảm của toàn dân hướng về tổ tiên.
- Bài văn phong cảnh Đền Hùng hôm nay chúng ta sẽ giới thiệu các em về cảnh đẹp Đền Hùng nơi thờ các vị vua có công dựng lên đất nước Việt Nam.
3.2. Luyện đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm
- GV chiếu tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho HS nghe, giới thiệu nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung.
- HS quan sát hình nghe giới thiệu 
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ® chính giữa
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
+ Đoạn 2: tiếp đến Xanh mát
+ Đoạn 3: còn lại
+ Cho HS đọc nối tiếp
- 3 HS đọc (1 lần) 
- Lần 1: Đọc nối tiếp + kết hợp phát âm
+ Đọc nối tiếp + phát âm: Chót vót, dập dờn, uy nghi, vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
- Lần 2: Đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải SGK
- Lần 3: Đọc nối tiếp 
+ HS đọc nối tiếp, ngắt đúng câu, dấu chấm, dấu phảy, ngắt nhịp đúng. 
- Đọc theo cặp
- Đọc cặp 2 em đọc (2 vòng)
- 1 HS đọc toàn bài 
- Lớp chú ý nghe
3.4. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- Lớp đọc thầm
- Bài văn viết về cảnh gì? ở đâu?
- Bài văn tả cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh - Lâm Thao - Phú Thọ, nơi thờ các vị vua Hùng tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam 
- Hãy kể về những điều em biết về các vua Hùng
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang. Do đó ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách ngày này khoảng 4000 năm 
- GV giảng thêm về truyền thuyết về con Rồng cháu Tiên 
- HS nghe
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên của Đền Hùng?
- Những khóm Hải Đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm rập rờn bay lượn: Bên trái là đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, bên phải là Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước ngã ba Bạch Hạc.
- Dùng tranh, giảng: Những từ ngữ đó miêu tả cảnh đẹp tráng lệ, hùng vĩ của thiên nhiên Đền Hùng 
Ý đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ý 1. Vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng.
- 1 HS đọc đoạn 2
- Lớp đọc thầm
Bài văn đã gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc?
- HS có thể kể
+ Sơn tinh, Thuỷ tinh
+ Thánh Gióng
+ Chiếc nỏ thần
+ Con rồng cháu tiên (sự tích trăm trứng)
+ Bánh chưng,bánh giày
- GV chốt lại: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất tổ đều gợi
 nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn.
- Ý 2 nói lên điều gì ?
- Ý 2: Những truyền thuyết của dân tộc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Lớp đọc thầm
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
- Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì 
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
 cũng không quên được ngày dỗ tổ không được quên cội nguồn.
- Câu ca dao gợi truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, thuỷ chung, luôn nhớ cội nguồn dân tộc
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây Kim Giao trên đỉnh núi Nghĩa Linh vào ngày 10-3 âm lịch năm 1632 TCN. Từ đấy người Việt lấy ngày mồng mười tháng ba hàng năm làm ngày giỗ tổ. 
- Câu ca trên còn có nội dung khuyên răn mọi người, nhắc nhở mọi người hướng về cội nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.
- Ý 3 nói lên điều gì ?
- Ý 3: Niềm thành kính đối với tổ tiên. 
- Nội dung bài
- Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
3.4. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn 
- 3 HS nối tiếp đọc
- Bài này đọc với giọng như thế nào?
- Đọc với giọng to vừa phải nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng tha thiết.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- 1 HS đọc
- Cho HS dùng bút chì gạch chân những từ cần nhấn giọng
- Kề bên, thật là đẹp, sừng sững, đỡ lấy, dấu chân, đánh thắng, mải miết, xanh mát
- Truyện đọc diễn cảm theo cặp
- Đọc theo cặp đôi (2 vòng)
- Thi đọc diễn cảm theo đoạn
- 3 HS mỗi tổ 1 bạn
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
- Tuỳ theo học sinh chọn
- Truyện đọc diễn cảm theo cả bài
- 2 HS đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Tuỳ HS nhận xét
4. Củng cố 
- Giáo dục lòng thành kính, yêu tổ tiên cho HS.
- GV nhận xét tiết học
- Nghe.
5. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, Phonh cảnh đền Hùng .
Tiết 3
 Chính tả: (Nghe – viết)
	 TiÕt 23:	LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Nắm được nội dung đoạn viết. Nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
	2. Kỹ năng: 
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. Tìm được các tên riêng theo yêu cầu Bt2.
	3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả
II.Chuẩn bị
 Giáo viên: 
 Học sinh: Bảng con, VBT, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu học sinh viết một số tên riêng nước ngoài ở tiết chính tả trước.
- NhËn xÐt, ch÷a
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Cho học sinh đọc bài cần viết.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài viết. 
- Lưy ý học sinh một số từ khó: làn sóng, nặng nề, xả súng, và một số tên địa lí nước ngoài trong bài.
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Đọc soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, chữa một số lỗi HS thường viết sai.
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Tìm các tên riêng trong câu chuyện (SGK) và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện (SGK). Viết lại các tên riêng có trong câu chuyện ra giấy và nêu cách viết các tên riêng đó.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
 Đáp án
+Pháp :Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt .
+Pa- ri : Viết hoa chữ cái đầu của tên , giữa các tiêng có dấu gạch nối .
+Công xã Pa - ri : Tên một cuộc cách mạng 
+Quốc tế ca : Là một tác phẩm . Viết hoa chữ cái đầu của tên đó.
Bài tập 2: ( Tiết 25 cũ) Tìm những tên riêng trong mẩu chuyện vui (SGK) và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT, phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài trong VBT. 1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
 Các tên riêng: Khổng Tử, Chu Văn Vương tìm viết các tên riêng ra nháp. 
- Yêu, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết các tên riêng đó. 
- Yêu cầu học sinh nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ trong câu chuyện. 
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên riêng của người, tên địa lý nước ngoài, viết bài Ai là thủy tổ loài người.
- H¸t 
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 học sinh đọc.
- Néi dung: bài giải thích sự ra đời của Ngày Quốc tế lao động (1 - 5) 1 học sinh nêu.
- Lắng nghe, viết vào bảng con, ghi nhớ.
- Nghe – viết chính tả.
- Đổi chéo bài soát lỗi chính tả.
- Tự sửa lỗi.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lớp đọc thầm, làm bài.
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện suy nghĩ làm bài trong VBT, 1 HS làm bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh viết vào VBT.
- Viết như viết tên người, tên địa lý Việt Nam: viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo nên tên riêng đó.
- ... đó là một anh chàng gàn dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. 
- Lắng nghe.
- Về học bài, viết bài.
Tiết 4
Toán
 Tiết 116: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mỗi quan hệ giữa mộ số đơn vị đo thời gian thông dụng.
	- Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
	- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
	2. Kỹ năng: 
	- Vận dụng làm các bài tập. 1, 2, 3a.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo thời gian.
HS: Hình SGK Bt1.
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2.Ôn lại các đơn vị đo thời gian 
a) Các đơn vị đo thời gian
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đó.
- Giúp học sinh nhớ lại kiến thức về năm nhuận, năm không nhuận.
- Gắn bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đo thời gian ở bảng phụ.
- Hướng dẫn để học sinh nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng, nhớ số ngày của từng tháng dựa vào nắm tay. 
- Yêu cầu học sinh quan sát (GVlµm mÉu )
b) Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian
- Hướng dẫn học sinh đổi các số đo thời gian từ: 
 + Năm ra tháng:
 5 năm = 12 tháng x 5= 60 tháng
Một năn rưỡi = 1,5 năm= 12 tháng x 1,5= 18 tháng.
+ Giờ ra phút:
 3 giờ = 60 phút x 3= 180 phút.
giờ = 60 phút x = 40 phút
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
+ Phút ra giờ 
180 phút = 3 giờ ( 180 : 60 = 3 )
216 phút = 3giờ 36 phút ( 216 : 60 = 3 dư 36)
3.3. Luyện tập
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập. 
-Yêu cầu học sinh nhìn hình SGK, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- GV l­u ý HS c¸ch ®Ó x¸c ®Þnh thÕ kû nhanh nhÊt lµ bá 2 ch÷ sè cuèi cïng cña sè chØ n¨m céng thªm mét vµo sè cßn l¹i ta ®­îc sè chØ cña n¨m ®ã
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (ý b häc sinh làm thêm)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
4. Củng cố 
-Yêu cầu häc sinh nªu l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o thßi gian.
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài, và làm bài rong VBT.
- nhận xét giờ học.
- H¸t 
- Theo dõi.
- Nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa chúng.
- Lắng nghe.
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- Nêu theo hướng dẫn.
- Quan sát.
- HS cùng thực hiện theo hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Nhìn bảng, phát biểu.
- KÝnh viÔn väng: N¨m 1671 vµo thÕ kû 17
- Bót ch×: N¨m 1794 vµo thÕ kû 18
- §Çu m¸y xe löa: N¨m 1869, thÕ kû 19
- ¤t« n¨m 1886 thÕ kû 19
- M¸y bay n¨m 1930 thÕ kû 20
- M¸y tÝnh ®iÖn tö:n¨m 1946 thÕ kû 20
- VÖ tinh nh©n t¹o n¨m 1957, thÕ kû 20
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, nèi tiÕp ®iÒn kÕt qu¶ 
a) 6 năm = 72 tháng 
 4 năm 2 tháng = 50 tháng
 3 năm rưỡi = 42 tháng
 3 ngày = 72 giờ 
 0,5 ngày = 12 giờ
 3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút 
 1,5 giờ = 90 phút
 giờ = 45 phút
 6 phút = 360 giây
 phút = 30 giây
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Thực hiện vào vở ý a, làm xong còn thời gian thì làm ra nháp ý b. 
 a)72 phút =1,2 giờ ; b) 270 phút = 4,5 giờ 
 30 giấy = 0,5 phút ; 135 giây = 2,25 phút
- 1 HS nêu lại.
- Về ôn bài và làm bài tập.
 Soạn : 29 / 5 / 2020
 Giảng : Sáng thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020
Học bài thứ 3 tuần 24.
Tiết 1
Luyện từ và câu
 TiÕt 49: 	LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG 
CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức : Giúp HS:
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
	- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu 
2. Kĩ năng: 
	- Kỹ năng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
	3. Thái độ:
 - Có ý thức sử dụng từ ngữ hay khi nói hoặc viết
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Ti vi viết đoạn văn ở yêu cầu 1 phần nhận xét. 
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nêu mục ghi nhớ của tiết LTVC trước.
- NhËn xÐt , đánh giá .
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nhận xét: Chiếu Ti vi 
Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn ở ti vi
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó ở đoạn văn.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
 Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- Gạch chân dưới những từ ngữ trong đoạn văn cùng chỉ Trần Quốc Tuấn .
- Chốt lại phần: nhận xét, rút ra ghi nhớ.
3.3.Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa.
3.3.Luyện tập
Bài tập 1: Tìm những từ ngữ được thay thế để liên kết câu.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của BT.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn ở SGK 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở BT.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Đáp án: 
+ Từ anh thay thế cho Hai Long.
+ Cụm từ người liên lạc thay thế cho người đặt hộp thư.
+ Từ anh thay thế cho Hai Long.
+ Từ đó thay thế cho những vật gợi ra hình chữ V
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn, làm bài trong VBT. phát bảng phụ cho 1 HS làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêp(câu1)
+ chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu1)
4. Củng cố
 - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc .
* GD hs có ý thức sử dụng từ ngữ hay khi nói hoặc viết.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị cho tiết LTVC sau.
- H¸t 
- 1học sinh nêu. 
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Đọc đoạn văn ở trên ti vi.
- Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu trong VBT. 1 HS làm trên bảng phụ.
 Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc Công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba, Người 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 , 2 học sinh đọc.
- Lấy ví dụ.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở BT.
- Phát biểu ý kiến.
- Theo dõi, nhận xét bổ sung.
 - Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc đoạn văn làm bài trong VBT.1 HS làm bảng phụ rồi trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Về học bài và chuẩn bị trước tiết học sau.
Tiết 3
Toán
 Tiết 117: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian
	2. Kỹ năng: 
	- Vận dụng làm tính, giải bài toán đơn giản. ( bài 1 dòng 1, 2; bài 2)
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập; quý trọng thời gian.
II.Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 , máy chiếu ghi ví dụ.
	- Học sinh: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
 30 giấy = ....... phút 
- Nhận xét , ch÷a .
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Ví dụ
- Nêu ví dụ 1 (SGK), chiếu máy.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu, bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải và phép tính tương ứng.
 - Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính: 
Vậy 3 giờ 15 phút +2 giờ 35 phút =
 5 giờ 50 phút.
Ví dụ 2: Chiếu máy.
- Cho HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?...
- Ta làm như thế nào?
- Cho HS đặt tính và tính vào nháp.
- Cho HS nhận xét rồi đổi 
83 giây = 1 phút 23 giây.
 45 phút 83 giây= 46 phút 23 giây.
Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
 = 46 phút 23 giây.
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện cộng số đo thời gian .
3.3. Luyện tập
Bài 1: Tính ( HS làm thêm dòng 3,4)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở 2 dòng đâu, em nµo lµm xong th× lµm tiÕp dòng 3,4.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu nêu cách giải.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở 
- Nhận xét, đánh giá..
4.Củng cố
- Củng cố cách thực hiện cộng số đo thời gian
* GD: Thời gian rất quý đối với con người nêu chúng ta không biết sắp xếp thời gian hợp lí khoa học thì rất lãng phí.
5. Dặn dò
- HD và yêu cầu làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS làm bảng con., giơ bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc, nêu.
- Lắng nghe, quan sát nêu cách giải và phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- HS nêu cáh thực hiện. đặt tính trên bảng con.
+
3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
3 giờ15 phút + 2 giờ 35 phút
=5giờ 50 phút.
- Đọc bài toán.
- Nêu.
- HS nêu phép tính tương ứng.
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =?
- Ta đặt tính và tính như sau:
+
22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
(83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
 = 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
- Khi cộng các số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. 
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Làm bài vào nháp, 2 HS chữa bài trên bảng líp.
- Nhận xét, chữa.
a, 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng =
 13 năm 3 tháng 
 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút =
 9 giờ 37 phút 
 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút =
 20 giờ 30 phút
b, 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ =
 8 ngày 11 giờ 
 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây =
 9 phút 28 giây 
 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây =
 14 phút 60 giây = 
 15 phút
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- 1 học sinh nêu cách giải. 
- Làm bài vào vở, 1học sinh làm bài ở bảng phụ, chữa bài.
- Nhận xét, chưa.
Bài giải
 Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là :
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55phút 
 Đáp số : 2 giờ 55 phút
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tiết 6
Kỹ thuật
 TiÕt 24: LẮP RÔ - BỐT (t1)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
 	 - Nắm được quy trình kĩ thuật lắp, tháo rô -bốt
	2. Kỹ năng: 
	 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt đúng theo mẫu . Rô bốt lắp tương đối chắc chắn . 
	3.Thái độ: 
	- Cẩn thận khi tháo, lắp các bộ phận của rô bốt.
II. Chuẩn bị
	 - Giáo viên: Rô bốt.
 - Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp 
2) Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Cho học sinh quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn và trả lời câu hỏi: Để lắp rô bốt cần lắp mấy bộ phận? 
- Chốt lại hoạt động 1.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
a) Chọn chi tiết 
- Cho học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết theo hướng dẫn ở SGK và để vào nắp hộp
- Nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận 
- Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn ở SGK, quan sát các hình vẽ để nêu các chi tiết lắp từng bộ phận.
- GV giảng giải, hướng dẫn cách lắp từng bộ phận. 
 c) Lắp hoàn chỉnh rô bốt
- GV tiến hành lắp hoàn chỉnh rô bốt, vừa thao tác vừa nêu để học sinh biết cách lắp.
d) Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
- Hướng dẫn học sinh cách tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với các bước lắp, xếp gọn vào hộp.
*Hoạt động 3: Thực hành lắp rô-bốt
a, Cho hs nhắc lại cách lắp rô-bốt.
 - Cho hs quan sát mô hình rô-bốt đã lắp sẵn
b) Chọn chi tiết
- Yêu cầu học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
c) Lắp rô-bốt
- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm 4, lắp từng bộ phận và lắp hoàn chỉnh rô-bốt theo trình tự đã hướng dẫn .
- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh.
 d) Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
- Hướng dẫn học sinh cách tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với các bước lắp, xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố 
- Yêu cầu hs nêu lại quy trình lắp rô -bốt
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
 - Dặn học sinh nắm vững quy trình lắp rô bốt để giờ sau thực hành. 
- Hát
- Hs chuẩn bị bộ lắp ghép.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chọn chi tiết.
- Theo dõi.
- Đọc SGK, quan sát hình vẽ và nêu các chi tiết lắp từng bộ phận.
- Ghi nhớ cách lắp từng bộ phận .
- Theo dõi hướng dẫn. 
- Nắm cách tháo rời các chi tiết, bộ phận.
- Chọn chi tiết xếp vào nắp hộp.
- Thực hành theo nhóm, lắp rắp theo hướng dẫn. 
- Tháo rời các chi tiết, bộ phận xếp vào hộp.
- Nghe và thực hiện ở nhà.
- 1hs nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
	 Soạn : 29 / 5 / 2020
 Giảng : Chiều thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020
Học bài thứ tư tuần 24
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 48
NGHĨA THẦY TRÒ (79)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ gioá Chu, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ đúng mực với thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài trước.
- Hãy nêu nội dung chính bài ?
- Sĩ số, hát
- 3 HS đọc (mỗi tổ 1 HS)
- Hai HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn đánh giá.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài: Hiếu học tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm một nghĩa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo ( Tranh )
3.2. Luyện đọc
1. HS đọc. 
- Lớp đọc thầm 
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn đọc.
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu -> ơn rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp -> tạ ơn thầy
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- 3 HS 1 lần đọc 
+ Lần 1 đọc nối tiếp + kết hợp phát âm 
+ 3 HS đọc nối tiếp + phát âm: Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa
+ Lần 2 đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ 
+ 3 HS đọc nối tiếp
+ Lần 3 đọc nối tiếp + kết hợp rèn đọc đúng ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.
+ Lần 3 đọc nối tiếp - ngắt nghỉ đúng dấu chấm phẩy
- Đọc cặp đôi 
- Đọc cặp đôi (2 HS ngồi cùng bàn đọc) đọc 2 vòng
- Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài 
- GV chú ý nghe 
- GV đọc mẫu 
3.3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1và trả lời 2 câu hỏi SGK. 
- HS đọc thầm 
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy
- Em hãy tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
- Trảnh SGK, giảng.
- Những chi tiết: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng hiến những cuốn sách quý . Khi nghe cùng thầy "tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh "dạ ran, cùng theo sau này"
* Như vậy các môn sinh rất quý và kính trọng thầy 
Ý 1 nói lên điều gì ?
- Ý 1 tình cảm của các môn sinh đối với thầy giáo Chu
- 1HS đọc to đoạn 1 + 2
- Lớp đọc thầm 
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dậy mĩnh thủa học vỡ lòng (lớp 1) như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đó đã dậy cụ từ hồi học lớp vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. Thầy mới học trò của ta tới thăm một người mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ Đỗ. Thầy cung kính thưa với cụ "Lạy thầy hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
- Em hãy tìm những thành ngữ tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo cụ Chu ?
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Uống nước nhớ nguồn 
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư bán tự vi sư
- Em hiểu nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ trên như thế nào ?
- HS nối tiếp nhau giải thích 
+ Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ nghĩa, kỷ luật 
- Uống nước nhớ nguồn: Được hưởng bất kỳ ân huệ gì phải nhớ tới nguồn của nó
- Tôn sư trọng đạo: Kính thầy tôn trọng đạo học.
- Em còn biết những câu thành ngữ tục ngữ nào ca dao nào có nội dung như vậy ?
- Không thầy đố mày làm nên 
- Muốn sang thì bắc cầu kiều muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Kính thầy yêu bạn
- Thảo luận nhóm 2 để tìm ý nghĩa của câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 
Ý 2 nói nên điều gì ? 
Ý 2: Truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
Ý nghĩa của bài 
Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
3.4. Luyện đọc diễn cảm 
4 HS đọc diễn cảm 4 đoạn 
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Bài này đọc với giọng như thế nào ?
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với trò: Ôn tồn thân mật, nói với cụ đồ già kính cảm 
- Trong 4 đoạn văn em thích đoạn nào nhất ? Vì sao ?
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- 1 HS đọc 
- Cho HS gạch chân các từ cần nhấn giọng 
- Mừng thọ, ngay ngắn, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cám ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ run
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Cặp đôi (2 HS đọc) 2vòng)
- Thi đọc diễn cảm đoạn 
- 3 em đọc
- Bình chọn HS đọc hay 
- Tuỳ HS chọn
- Thi đọc diễn cảm cả bài 
- 2HS đọc 
4. Củng cố: 
* Ý nghĩa của bài là:
a. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
b. Nhắc nhở mọi người cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
c. Cả hai ý trên.
- Nhận xét bài học 
5. Dặn dò: 
- Về nhà tìm đọc những câu truyện nói về tình nghĩa thầy trò 
Tiết 2
Toán
 Tiết 118: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
	2. Kỹ năng: 
	- Vận dụng làm tính, giải các bài toán đơn giản.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
	 GV: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 3 
 HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1 giê = .....phót; 1 phót = .....gi©y; 
1 giê 25 phót = ..... phót
- GV nhËn xÐt, chữa .
3. Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Ví dụ
- Nêu ví dụ ở SGK, cho học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính
Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút
Ví dụ 2: 
- Cho học sinh đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng: 
- Hướng dẫn học sinh đặt tinh .
- Hướng dẫn học sinh nhận xét: 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
+Vậy : 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 
 = 35 giây 
- Qua 2 ví dụ, yêu cầu học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian .
3.3. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
Bài 2: Tính
Bài 3:( HS làm thêm) 
- Gọi học sinh nêu bài toán.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh giải bài vào vở, phát bảng nhóm cho 1 học sinh giải bài toán.
- Theo dõi giúp HS.
4. Củng cố
- Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn HS về làm bài trong VBT.
- Xem trước chuẩn bị cho tiết học sau.
- H¸t 
- học sinh thực hiện bảng con. 
- 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
-1 HS thực hiện 
-
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
- HS thực hiện.
-
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
- 20 giây không trừ được 45 giây vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây ta có : 
 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
-
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây =35 giây
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Đặt tính, thực hiện phép tính vào 
bảng con .
a) 23 phót 25 gi©y - 15 phót 12 gi©y 
 = 8 phút 13 giây
b) 54 phót 21gi©y - 21 phót 34 gi©y 
 = 32 phút 47 giây
c) 22 giê 15 phót - 12 giê 35 gi©y 
 = 9 phút 40 giây
- Häc sinh lµm bµi vµo vë em nµo lµm xong th× lµm tiÕp bµi 3 ra nh¸p . 3 HS lªn ch÷a bµi 2
a) 23 ngµy 12 giê - 3 ngµy 8 giê 
 = 20 ngày 4 giờ
b) 14 ngµy 15 giê - 3 ngµy 7 giê 
 = 10 ngày 22 giờ
c) 13 n¨m 2 th¸ng - 8 n¨m 6 th¸ng
 = 4 năm 8 tháng.
- 1 học sinh nêu bài toán. Lớp đọc thầm.
- 1 học sinh nêu cách giải. 
- Làm bài vào nh¸p,1 học sinh làm trên bảng phụ, rồi trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bµi gi¶i:
 Nếu không kể thời gian nghỉ người đó đi quãng đường ab hết số thời gian là :
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút .
 Đáp số : 1 giờ 30 phút 
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Khoa học
 TiÕt 47:	CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 
	2. Kỹ năng: 
 - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, Tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính
	- Học sinh: Sưu tầm hoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy kể những việc làm thể hiện bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét , đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 SGK và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng.
- Giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3,4,5 (SGK), thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK trang 104.
- Nhận xét, chèt .
 * kết luận:
 Hình 5a: Hoa mướp đực.
 Hình 5b: Hoa mướp cái.
* Hoạt động 2: Làm bài tập (SGK)
- Chia nhóm, giao việc.
- Yêu cầu học sinh liệt kê một số tên hoa để hoàn thành bảng (SGK).
- Đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản đực gọi là nhị, cơ quan sinh sản cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa mà trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Chia nhóm, phát sơ đồ để học sinh quan sát và chỉ ra các bộ phận của nhị, nhụy, trên sơ đồ.
- Treo sơ đồ ở bảng lớp, gọi đại diện một số nhóm chỉ sơ đồ.
- Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK).
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học về học bài.
- H¸t 
- 2 học sinh nêu.
- Quan sát .
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc