Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TẬP ĐỌC (Tiết 21) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn.
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Nhân ái, yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC (Tiết 21) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Nhân ái, yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS hát và quan sát tranh. - Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn Đoạn 1: Câu đầu Đoạn 2: Cây quỳnh . . . là vườn Đoạn 3: Phần còn lại - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì? + Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? + Giải nghĩa: Ti gôn. + Bạn Thu chưa vui vì điều gì? + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu” là thế nào? + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? - GV hỏi: Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Em có muốn mình có một khu vườn như vậy không ? - Liên hệ thực tiễn, giáo dục học sinh: Cần chăm sóc cây cối, trồng cây và hoa để làm đẹp cho cuộc sống. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát và quan sát tranh. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: ti gôn, săm soi, đỗ. - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng. + Giải nghĩa. + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn + Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 22) ÔN TẬP: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Nhân ái, yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS chơi trò Truyền điện với nội dung: Đọc cả bài Chuyện một khu vườn nhỏ và nêu nội dung của bài - Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. Trả lời câu hỏi nội dung bài. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp, hoạt động nhóm - GV gọi HS nêu giọng đọc của bài. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm. - GV yêu cầu HS đọc cả bài kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) *PP: Thực hành - GV nêu yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV cho HS chọn và đọc diễn cảm đoạn mình thích nhất. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - Em hãy nêu nội dung của bài? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chơi. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS nêu giọng đọc của bài. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc cả bài kết hợp trả lời câu hỏi. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS chọn và đọc diễn cảm đoạn mình thích nhất. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 23) MÙA THẢO QUẢ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Đọc diễn cảm được bài văn, nhấn mạnh những từ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Nhân ái, yêu thiên nhiên, tự hào sự phong phú đa dạng của các loài thực vật ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS Cho HS thi đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi: + Đọc đoạn 1,2: Bé Thu ra ban công để làm gì? + Đọc đoạn 3: Vì sao khi thấy chim bay về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu bài . . . nếp khăn Đoạn 2: Thảo quả . . . không gian Đoạn 3: Phần còn lại - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? + Nội dung ý 1 ? + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? + Nội dung ý 2 ? + Hoa thảo quả nảy ở đâu? + Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài: Đọc bài văn ta cảm nhận được điều gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường. 4. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Cây thảo quả có tác dụng gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: Đản Khao, quyến, Chin San, chon chót, . . . - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. + Các từ thơm, hương được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt + Ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa + Qua một năm đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian - Ý 2: Sự phát triển rất nhanh của thảo quả + Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây + Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng . Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy - Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_9_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx