Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 23 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 23 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp

TẬP ĐỌC (Tiết 57) MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- HS hiểu nội dung chính của bài: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng

- Đọc đúng, ró ràng, lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

*Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức (về mình, về phẩm chất cao thượng).

- Giao tiếp,ứng xử phù hợp.

- Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định.

* - Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện

- Viết một kết thúc vui cho câu chuyện.

- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc.

3. Năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

4. Phẩm chất

- Nhân ái, bồi dưỡng cho HS tình yêu thương con người, yêu quí, tôn trọng bạn bè.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.

- HS: SGK.

 

docx 8 trang cuongth97 08/06/2022 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 23 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC (Tiết 57) MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- HS hiểu nội dung chính của bài: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng 
- Đọc đúng, ró ràng, lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
*Kĩ năng sống: 
- Tự nhận thức (về mình, về phẩm chất cao thượng). 
- Giao tiếp,ứng xử phù hợp. 
- Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định.
* - Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
- Viết một kết thúc vui cho câu chuyện. 
- Ghi lại bằng 1-2 câu ý chính bài Tập đọc.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất	
- Nhân ái, bồi dưỡng cho HS tình yêu thương con người, yêu quí, tôn trọng bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS hát và vận động.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Luyện đọc 
*MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
- GV chốt cách chia đoạn: 
+ Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng”
+ Đoạn 2: “Đêm xuống cho bạn”
+ Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn”
+ Đoạn 4: “Ma-ri-ô lên xuống”
+ Đoạn 5: Còn lại.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS đọc theo cặp. 
- GV nhận xét.
- GV đọc toàn bài.
 b. Tìm hiểu nội dung bài
*MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài.
*PP: hỏi đáp, giảng giải.
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?
+ Giu- li- ét - ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Giải nghĩa từ: hoảng hốt.
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? 
+ Giải nghĩa từ: vòi rồng.
+ Ma- ri- ô phản ứng thế nào khi người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu? 
+ Quyết định nhường bạn đó nói lên điều gì? 
+ Nêu cảm nghĩ của mình về Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV nhận xét, rút nội dung chính của bài và yêu cầu HS nhắc lại. 
- GV liên hệ, giáo dục HS: yêu thương con người, đối xử tốt với bạn bè nhất là ngững lúc bạn bè gặp khó khăn.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Đọc diễn cảm bài. 
*PP: luyện tập, thực hành
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV nhận xét. 
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc.
- GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết.
- GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS viết lại kết thúc vui cho câu chuyện.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát và vận động.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp lần 1. 
- HS luyện từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, hỗn loạn, buông thõng, . . 
Câu “ Nghe thế . . tuyệt vọng ”. 
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và TLCH:
+ Bố Ma- ri-ô mới mất, em về quê sống với họ hàng . Giu- li - ét - ta trên đường về gặp bố mẹ. 
+ Giu- li - ét hoảng hốt, quỳ xuống lau máu, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ băng vết thương.
+ Giải nghĩa từ.
+ Cơn bão ập đến, sóng tràn phá thủng thân tàu, con tàu chao đảo, 2 em nhỏ ôm chặt cột buồm. 
+ Giải nghĩa từ.
+ Ma- ri- ô quyết định nhường bạn, em ôm ngang lưng bạn thả xuống tàu. 
+ Ma- ri -ô có tâm hồn cao thượng nhường sự sồng cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn. 
+ Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình
+ Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm. 
- HS phát hiện giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TẬP ĐỌC (Tiết 58) CON GÁI
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- HS hiểu nội dung chính của bài: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ, khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời câu hỏi SGK)
2. Kĩ năng 
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp cới cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
* Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS có ý thức và trách nhiệm tôn trọng phụ nữ. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Một vụ đắm tàu.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Luyện đọc 
*MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
- GV chốt cách chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Mẹ sắp sinh . . . mặt buồn buồn.
+ Đoạn 2: Đêm Mơ trằn trọc . . . tức ghê.
+ Đoạn 3: Mẹ phải nghỉ ở nhà . . . tràn nước mắt. 
+ Đoạn 4: Chiều nay . . . thật hú vía. 
+ Đoạn 5: Phần còn lại.	
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc.
- GV cho HS đọc nối tiếp lần 2.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS đọc theo cặp. 
- GV nhận xét.
- GV đọc toàn bài.
 b. Tìm hiểu nội dung bài
*MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài.
*PP: hỏi đáp, giảng giải.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về “Con gái” không?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. 
- GV liên hệ giáo dục cho HS phê phán thái độ “trọng nam khinh nữ”.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Đọc diễn cảm bài. 
*PP: luyện tập, thực hành
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV nhận xét. 
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc.
- GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết.
- GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS: Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài.
- HS chia đoạn.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp lần 1. 
- HS luyện từ khó đọc: sắp sinh, trằn trọc, vất vả, buồn buồn, . . .
Câu “Biết cháu tôi chưa . . không bằng”. 
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi:
+ Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”. Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái. 
+ Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục.
Nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm. 
- HS phát hiện giọng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung
TẬP ĐỌC (Tiết 59) LUYỆN ĐỌC MỞ RỘNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức 
- HS hiểu nội dung chính của bài.
- Trả lời được các câu hỏi.
2. Kĩ năng 
- Đọc rõ ràng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. 
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS tình yêu, tự hào về đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Con gái.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Hoạt động khám phá
a. Luyện đọc 
*MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
*PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp
* Cho HS đọc bài Cao Bằng và Cửa sông. (Tiên hành từng bài)
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV cho HS đọc nối tiếp.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS đọc theo cặp. 
- GV nhận xét.
b. Tìm hiểu nội dung bài
*MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài.
*PP: hỏi đáp, giảng giải.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi:
* Bài Cao Bằng
- Hãy tìm trong bài những câu thơ sử dụng biện pháp so sánh.
* Bài Cửa sông
- Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
- Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS tìm các bài thơ khác trên mạng để đọc mở rộng thêm.
3. Hoạt động thực hành
*MT: Đọc diễn cảm bài. 
*PP: luyện tập, thực hành
*Tiến hành từng bài.
- GV cho HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét. 
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng toàn bài.
- GV yêu cầu HS đọc. 
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thi đọc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc theo cặp. 
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi:
- Những câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: Khổ 3 + 4.
- Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ.
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS học thuộc lòng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_doc_lop_5_tuan_23_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx