Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 21 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TẬP ĐỌC (Tiết 52) HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu nội dung chính của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân l một nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng
- Đọc rõ ràng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS tôn trọng, yêu quý những nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
TẬP ĐỌC (Tiết 52) HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - HS hiểu nội dung chính của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân l một nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Đọc rõ ràng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Trách nhiệm, trung thực, giáo dục HS tôn trọng, yêu quý những nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Nghĩa thầy trò. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: Hội thổi cơm thi . . . sông Đáy xưa. + Đoạn 2: Hội thi bắt đầu . . . bắt đầu thổi cơm. + Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm . . . người xem hội. + Đoạn 4: Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? + Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”? - GV nhận xét, rút nội dung chính của bài và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ, giáo dục HS: tôn trọng, yêu quý những nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc Việt Nam. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS nêu: Qua bài tập đọc trên, em có cảm nhận gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó: trẩy quân, thoăn thoắt, bôi mỡ bóng nhẫy, giã thóc, . . . Câu dài: “Các đội vừa thổi cơm . . của người xem hội ” - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc và TLCH: + Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. + Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành viên cho cháy thành ngọn lửa. + Mỗi người một việc: Người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, .. thành gạo người thì lấy nước thổi cơm. + Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập thể. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 53) TRANH LÀNG HỒ I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - HS hiểu nội dung chính của bài Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời câu hỏi SGK) 2. Kĩ năng - Đọc rõ ràng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với giọng ca ngợi, tự hào. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS tôn trọng, yêu quý những nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: Từ ngày còn ít tuổi . . . tươi vui. + Đoạn 2: Phải yêu mến . . . gà mái mẹ. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ? + Kĩ thuật tạo hình của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? + Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Bài văn muốn ca ngợi điều gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS tôn trọng, yêu quý và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Qua tìm hiểu bài học hôm nay em có suy nghĩ gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: trồng trọt, trang trí, đen lĩnh, khoáy, luyện, . . . Câu “Mỗi lần Tết đến . . của nhân dân”. - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. + Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. + Vì những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. - Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 54) ĐẤT NƯỚC I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - HS hiểu nội dung chính của bài: Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do. - Giảm tải: Nội dung câu hỏi thay đổi. 2. Kĩ năng - Đọc rõ ràng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Biết đọc diễn cảm bài thơ phù hợp với giọng ca ngợi, tự hào. - HS thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. HSNK thuộc lòng cả bài thơ. * Giới thiệu biện pháp điệp từ, điệp ngữ. - Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước ta (ghi vào sổ ghi chép) + Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó). + Lồng ghép khi dạy bài Đất nước. + Lồng ghép khi dạy văn bản thơ: Kiến thức về chủ đề, kết thúc văn bản thơ, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong văn bản thơ. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS tình yêu, tự hào về đất nước. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Tranh làng Hồ. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: Mỗi khổ là 1 đoạn. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? + Những từ ngữ nói lên điều đó? + Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. + Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? + Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm. - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS tự hào về đất nước tự do, dành tình yêu tha thiết đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ 3 + 4. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS đọc và nêu y nghĩa bài thơ cho mọi người cùng nghe. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: trong, ngoảnh lại, thiết tha, bát ngát, khuất, . . . - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai. + Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. + buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, .. . Gió thổi rừng tre phấp phới .Trời thu thay áo mới . Trong biếc nói cười thiết tha. + Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cười như con người. + Lòng tự hào về đất nước. . Trời xanh đây là của chúng ta . Núi rừng đây là của chúng ta + Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: .Nước những người chưa bao giờ khuất - Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS về nhà học thuộc lòng. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_21_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx