Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 17 - Trường TH Số 3 Ninh Hiệp
TẬP ĐỌC (Tiết 42) TIẾNG RAO ĐÊM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
* Tích hợp:
- Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện
- Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò – người thương binh đã cứu người trong đám cháy.
3. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
4. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS có ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
TẬP ĐỌC (Tiết 42) TIẾNG RAO ĐÊM I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. * Tích hợp: - Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện - Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò – người thương binh đã cứu người trong đám cháy. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, giáo dục HS có ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Trí dũng song toàn. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: +Đoạn 1: Gần như đêm nào. . . não ruột. +Đoạn 2: Rồi một đêm . . . khói bụi mù mịt. +Đoạn 3: Rồi từ trong nhà . . . chân gỗ. + Đoạn 4: Phần còn lại - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? + Đám cháy miêu tả như thế nào? + Giải nghĩa: thảm thiết, hẻm. + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động có gì đặc biệt? + Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? + Giải nghĩa: mềm nhũn. - Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? - GV nhận xét, rút nội dung chính của bài và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ, giáo dục trách nhiệm của công dân của mỗi người trong cuộc sống. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV hỏi: Bài văn ca ngợi ai? ca ngợi điều gì? Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó: tĩnh mịch, sập xuống, thảm thiết, khập khiễng, . . . Câu “Ai nấy bàng hoàng . . . thành tiếng” - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. + Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. + Giải nghĩa. + Người cứu em bé là người bán bánh giò, là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có một hành động cao đẹp dũng cảm dám xả thân, lao vào đám cháy cứu người. + Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. mới biết anh là người bán bánh giò. + Giải nghĩa. - Mọi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 43) LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Trả lời được câu hỏi SGK. 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. * Tích hợp: - Giáo dục môi trường biển, hải đảo: Giáo dục HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển. Giáo dục HS bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. - Giáo dục quốc phòng an ninh: GV cung cấp một số thông tin về một số chính sách của Đảng và Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm, giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường biển. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Tiếng rao đêm. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: + Đoạn 1: Nhụ nghe bố. . . tỏa ra hơi muối. + Đoạn 2: Bố Nhụ vẫn nói . . . thì để cho ai. + Đoạn 3: Ông Nhụ bước ra . . . quan trọng nhường nào. + Đoạn 4: Phần còn lại - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? + Giải nghĩa: hổn hển + Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận lợi? + Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào? + Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng - chứng tỏ ông là người như thế nào? + Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ? + Giải nghĩa: bồng bềnh + Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố? - Nội dung của bài là gì ? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS: + Thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển. GD HS bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc. + GV cung cấp một số thông tin về một số chính sách của Đảng và Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS chia sẻ với mọi người về tình yêu biển đảo quê hương. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: lưu cữu, điềm tĩnh, võng, nghĩa trang. Câu đối “ Đã có . . Mõm Cá Sấu ” - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình. + Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. + Giải nghĩa. + Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được nhu cầu mong ước bấy lâu của người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền mang đến cho bà con nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là giữ đất của nước mình + Làng mới ở ngoài đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc được một con thuyền. Làng mới sẽ giống ngôi làng trên đất liền: có chợ , có trường học, có nghĩa trang.. + Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã. + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào + Giải nghĩa. + Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời. - Câu chuyên ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 44) CAO BẰNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. Trả lời được câu hỏi SGK. 2. Kĩ năng - Biết đọc rõ ràng, rành mạch, trôi chảy, lưu loát bài. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. * Chú ý các chi tiết về hình ảnh đẹp trong bài thơ. - Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện. 3. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 4. Phẩm chất - Yêu nước, trách nhiệm, giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - GV cho HS thi đọc và trả lời câu hỏi bài Lập làng giữ biển. - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hoạt động khám phá a. Luyện đọc *MT: Đọc đúng, trôi chảy được toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *PP: Luyện tập thực hành, hỏi đáp - GV gọi HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt cách chia đoạn: 6 khổ thơ. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 1. - GV sửa phát âm và luyện từ khó đọc. - GV cho HS đọc nối tiếp lần 2. - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS đọc theo cặp. - GV nhận xét. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung bài *MT: Giúp HS trả lời được các câu hỏi và hiểu nội dung bài. *PP: hỏi đáp, giảng giải. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng? + Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự đôn hậu của người Cao Bằng? + Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng? + Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét, chốt nội dung chính và yêu cầu HS nhắc lại. - GV liên hệ giáo dục cho HS. 3. Hoạt động thực hành *MT: Đọc diễn cảm bài. *PP: luyện tập, thực hành - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS phát hiện giọng đọc. - GV chốt cách đọc và đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng cần thiết. - GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng. 4. Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS Sưu tầm các tranh ảnh về non nước Cao Bằng rồi giới thiệu với mọi người trong gia đình biết. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS luyện từ khó đọc: suối trong, Đeo Giàng, giữ lấy, . . . - HS đọc nối tiếp lần 2. - HS giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài để trả lời câu hỏi: + Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua Đèo Gió; ta lại vượt Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. + Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những người dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. + Tình yêu đất nước sâu sắc của những người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được. “Còn núi non Cao Bằng .. như suối khuất rì rào.” - Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. Nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc diễn cảm. - HS phát hiện giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS về nhà học thuộc lòng. - HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện. Điều chỉnh – bổ sung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_5_tuan_17_truong_th_so_3_ninh_hiep.docx