Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.

Khi làm một việc không đúng em cần có thái độ như thế nào ?

- Có nên trốn tránh trách nhiệm đổi lỗi cho người khác không ?

* Nhận xét chung.

* Kiểm tra việc phân vai ở nhà của HS, dẫn dắt GT bài.

Ghi đề bài lên bảng.

* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo vai các nhóm đã chuẩn bị ở tuần trước.

-Cho các nhóm trình bày trình bày theo các tình huống.

-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình huốg đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.

-Qua bài học em rút ra điều gì ?

 

doc 26 trang quynhdt99 03/06/2022 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn 4 
Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2017
TiÕt 2:Toán
«n tËp vµ bỉ sung vỊ g¶i to¸n
I. Mơc tiªu:
- Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ le b»ng mét trong 2 c¸ch Rĩt vỊ ®¬n vÞ ‘hoỈc rĩt vỊ tØ sè .
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Thùc hµnh
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.
- GV yêu cầu HS dựa vào bài toán ví dụ và làm bài.
- GV ch÷a bµi.
2.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài
. Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
-hs nªu
- Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
-cả lớp làm bài vào vở.
Tãm t¾t : 8m:80 000 ®ång
 7m: .®ång ?
Bµi gi¶i
Mua mét mÐt v¶I hÕt sè tiỊn lµ
80 000 : 8= 10 000 (®ång)
Mua b¶y mÕt v¶I hÕt sè tiỊn lµ
10 000 x 7 = 70 000 (®ång )
§¸p sè :70 000 ®ång
 Tóm tắt Bài giải
 5m : 80000 đồng Mua 1 m vải hết số tiền là:
 7m : . . . đồng? 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải đó hết số tiền là: 
 16000 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112 000 đồng
@&?
TiÕt 3:Tập đọc
NHỮNG con sÕu b»ng giÊy
I. Mơc tiªu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
	- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki)
	- Hiểu ý chính của bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
 -Hs biÕt chia sỴ víi n¹n nh©n chiÕn tranh.
II. §å dïng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử
III. C¸c KNS ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- X¸c ®Þnh gi¸ trÞ
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 nhóm 6 HS đọc vở kịch Lòng dân (phần 1, 2) theo cách phân vai.
+ Nêu ý nghĩa của vở kịch?
- Nhận xét
2. Giới thiệu chủ điểm và bài mới 
3. Luyện đọc
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Cho HS xem tranh bom nguyên tử GV sưu tầm được
- Đọc diễn cảm toàn bài
4. Tìm hiểu bài
lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
+ Nếu được đứng trước tượng đài, bạn sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- GV hỏi để chốt ý:
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV tiĨu kÕt rĩt ra ý nghÜa bµi ®äc
5. Luyện đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. Nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con
- GV đọc diễn cảm 1 lần
- Cho HS thi đọc hay
+ 1 HS dẫn chuyện, 5 HS nhập 5 vai.
+ 1 HS nêu
- Quan sát tranh và lắng nghe
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc những số liệu, từ ngữ khó: 100 000 người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xa-ki.
- 1 HS đọc to phần giải nghĩa từ ở SGK..
- Quan sát tranh
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài. 
+ Khi chính phủ Mỹ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Cô tin vào truyền thuyết: nếu gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh
+ Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô
- HS phát biểu theo suy nghĩ. Ví dụ
+ Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
+ Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh 
-HS nªu
- 2 HS nh¾c l¹i
- Lên bảng gạch dưới các từ cần nhấn mạnh và chỗ ngắt hơi.
- Nhiều HS luyện đọc
- Các cá nhân thi đọc
- Lớp theo dõi, nhận xét
5. Luyện đọc diễn cảm 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Về nhà luyện đọc và xem trước bài Bài ca về trái đất
- Nhận xét tiết học.
@&?
Tiết 4:Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.
- Thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 phôtô và cắt rời từng hình
- HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài
3. Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già
4. Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh
5. Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người.
- Gọi HS lên bảng bắt thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của bài 6. Bắt được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ấy?
- GV nhận xét, ghi điểm từng HS
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ hình như SGK, yêu cầu: quan sát tranh, trả lời 
+ Tranh minh họa giai đoạn nào của con người?
+ Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó.
Giai đoạn
Hình 
Đặc điểm nổi bật
1. Tuổi vị thành niên
Từ 10 đến 19 tuổi
1
Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, được thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Như vậy, tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên.
2. Tuổi trưởng thành
Từ 20 đến 60 hoặc 65 tuổi
2, 3
Trong những năm đầu của giai đoạn này, tầm vóc và thể lực của chúng ta phát triển nhất. Các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Lúc này, chúng ta có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
3. Tuổi già
Từ 60 hoặc 65 tuổi trở lên
4
Khi con người bước vào giai đoạn này, cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, ở tuổi này, chúng ta có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động XH.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả- GV nhận xét , kết luận.
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi những HS ghi nhớ ngay nội dung bài học, giới thiệu hay, có nhiều hiểu biết về các giai đoạn của con người.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
+ Biết được các giai đoạn phát triển của con người có ích lợi gì?
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến
- Nhận xét, khen ngợi HS
- 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, dán hình và ghi lại ý kiến vào phiếu
- HS dán phiếu lên bảng, đại diệân các nhóm trình bày
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Hoạt động theo nhóm, giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?
- 5 – 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về người trong ảnh mình sưu tầm được.
Ví dụ: Đây là anh sinh viên. Anh đang ở giai đoạn trưởng thành. Anh đã trở thành người lớn cả mặt sinh học và xã hội. Anh có thể vừa đi học, vừa đi làm. Anh có thể tự chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. Ví dụ: 
+ Biết được đặc điểm của tuổi dậy thì giúp cho chúng ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần. Tránh được sự lôi kéo không lành mạnh. Giúp chúng ta có chế độ ăn uống , làm việc, học tập phù hợp để cơ thể phát triển toàn diện.
+ Biết được đặc điểm của tuổi trưởng thành giúp mọi người hình dung được sự trưởng thành của cơ thể mình, tránh được những sai lầm nông nổi của tuổi trẻ, có kế hoạch học tập, làm việc phù hợp.
+ Biết được đặc điểm của tuổi già giúp con người có chế độ ăn uống, làm việc , rèn luyện điều độ để có thể kéo dài tuổi thọ, tăng sức khỏe.
- Hoạt động cả lớp
@&?
Buổi chiều
TiÕt 2: §Þa lÝ: S«ng ngßi
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc. 
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( Mùa mưa thường có lũ lớn) và nhiều phù sa. 
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bối đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện 
 -Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. 
 - Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, Cả trên bản đồ (lược đồ ). 
- LHTK§N: Sư dơng ®iƯn vµ n­íc tiÕt kiƯm trong cuéc sèng sinh ho¹t hµng ngµy.
II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm.
	H: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? 
	H: Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau? 
	H: Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta?
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV 
H. động học của HS
Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi nước ta:
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1 trong sgk trả lời các câu hỏi sau:
H: Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
H: Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta trên lược đồ hình 1?
H:Em có nhận xét gì về sông ngòi miền Trung? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó?
-Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt lại:
* Nước ta có nhiều sông, ở miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình; miền Nam: sông Đồng Nai, sông Cửu Long,.. Sông miền Trung thường nhỏ, ngắn và dốc do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
HĐ2: Tìm hiểu về nội dung: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
 -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm hiểu mục ở SGK và quan sát hình 2, hình 3 trả lời các nội dung sau: H:Tại sao sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa? 
H: Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân?
-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV n/xét và chốt lại:
Sông nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa do khí hậu có hai mùa, mùa mưa và mùa khô. Vào mùa mưa nước sông dâng lên cao ào ạt chảy từ vùng núi về vùng đồng bằng gây lũ.Vào mùa khô mực nước sông hạ thấp, lòng sông trơ ra có những khoảng trống và bãi cát. Đó là mùa cạn của sông. Nước sông lên xuống theo mùa ảnh hưởng tới giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, đe dọa mùa màng đời sống nhân dân ven sông. 
HĐ3: Tìm hiểu về nội dung: Vai trò của sông ngòi.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân các câu hỏi:
H: Sông ngòi có vai trò gì đối với SX và đời sống nhân dân?
-Gọi HS trả lời GV chốt lại:
* Sông ngòi có vai trò: Bồi đắp lên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và nước sinh hoạt; là nguồn thuỷ điện là đường giao thông; cung cấp nhiều tôm cá.
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An.
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV liªn hƯ cho HS cÇn sư dơng ®iƯn vµ n­íc tiÕt kiƯm trong cuéc sèng sinh ho¹t hµng ngµy
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. 
-HS tìm hiểu SGK và quan sát hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-HS theo nhóm 4 em tìm hiểu trả lời câu hỏi.
(HS có thể ghi nội dung trả lời vào giấy hoặc dùng bút gạch dưới trong SGK)
-Đại diện nhóm trình bày từng nội dung đã thảo luận (một nhóm 1 nội dung), nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam 2 đồng bằng lớn 
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: anh bé ®éi cơ hå gèc bØ
I. Mơc tiªu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng cã ia, iª.
- Gi¸o dơc HS ý thøc cÈn thËn 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết vần các tiếng vào mô hình cấu tạo vần.
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV đọc bài chính tả 1 lượt
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai 
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại bài 1 lần
- GV chấm chữa 11 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
nghĩa
ng
ia
chiến
ch
iê
n
Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (GV nói: đó là các nguyên âm đôi)
Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và chốt lại
5. Củng cố, dặn 
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
- 3 HS lên bảng viết vần của các tiếng: chúng – tôi – mong – thế – giới – này –– hòa – bình vào mô hình cấu tạo vần
- HS đọc thầm lại bài chính tả một lượt.
-Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, năm 1949, phục kích.
- HS gấp SGK, nghe GV đọc và viết bài.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm bài trên phiếu
- Một số HS phát biểu
+ Dấu thanh đặt ở âm chính.
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
- 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
@&?
Thứ 3 ngày 26 tháng9 năm 2017
TiÕt 1: To¸n: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
	Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng:
	- Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ le b»ng mét trong 2 c¸ch “Rĩt vỊ tû sè “ hoỈc t×m tØ sè
 - Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/19 của tiết trước.
- Nhận xét 
2.Giới thiệu bài: 
3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/19: 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền của 1 quyển vở không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Tóm tắt 
 12 quyển : 24000 đồng 
 30 quyển : . . . đồng? 
 Bài giải
 Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
 24000 : 12 = 2000 (đồng)
 Mua 30 quyển vở ù hết số tiền là: 
 2000 30 = 60000 (đồng)
 Đáp số: 60 000 đồng
Trong hai bước tính của lời giải, bước nào gọi là bước “rút về đơn vị”.
- NX bài làm của HS 
Bài 3/20:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số học sinh và số xe ô tô.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét 
Bµi 4:Gv cho häc sinh ®äc dỊ bµi vµ gi¶I vµo vë 
NhËn xÐt ch÷a bµi 
4.Củng cố, dặn dò:
.- Về nhà học bài, làm bài tập 2/20. Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một câu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 
-HS nªu
-HS nªu
-HS nªu
- Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi là bước rút về đơn vị.
.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
-HS nªu
-HS nªu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Tóm tắt 
120 học sinh : 3 ô tô
160 học sinh : . . . ô tô?
 Bài giải
 Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
 120 : 3 = 40 (học sinh)
 Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
 160 : 40 = 4 (ô tô)
 Đáp số: 4 ôtô
- HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình.
Häc sinh lµm bµi 
-Mét em lªn b¶ng lµm bµi 
@&?
TiÕt 3:Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mơc tiªu	
- Giúp HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi ®Ỉt c¹nh nhau. 
- Biết tìm cỈp từ trái nghĩa trong câu; biÕt t×m tõ tr¸i nghÜa víi tõ cho tr­íc . 
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
2. Giới thiệu bài 
3. Nhận xét
*bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc:
+ Làm việc theo nhóm 2: tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển. Sau đó so sánh nghĩa của 2 từ đó.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt ý đúng
*bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý
4. Ghi nhí 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
5. Luyện tập
Bài tập 1:
- GV giao việc: Tìm cặp từ trái nghĩa bằng cách gạch dưới từ trái nghĩa.
- Treo bảng phụ . Gọi 1 HS lên bảng
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2:
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3:
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Cho HS trình bày bài làm
- Yªu cÇu HS kh¸ giái ®Ỉt ®­ỵc 2 c©u ®Ĩ ph©n biƯt cỈp tõ tr¸i nghÜa t×m ®­ỵc ë BT 3
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến 
- HS: đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đã làm ở bài tập 3.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Phi nghĩa: trái với đạo lý. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được người có lương tri ủng hộ.
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lý. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại những hành động xấu, chống lại áp bức bất công.
+ Phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm, trao đổi, tra từ điển để tìm nghĩa.
(vinh: được kính trọng, đánh giá cao.
nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ)
- Đại diện nhóm lên trình bày
+ sống – chết ; vinh – nhục 
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 6, thực hiện theo yêu cầu bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng gạch dưới từ trái nghĩa
- Vài HS trình bày miệng bài làm
+ đục – trong ; đen – sáng
+ rách – lành ; dở - hay
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS làm bài theo cặp, 1 HS lên bảng tìm từ đúng.
- Trình bày bài làm
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS làm bài theo cặp, 1 HS lên bảng tìm từ đúng.
- Trình bày bài làm
+ hòa bình – chiến tranh
+ thương yêu – căm ghét, ghét bỏ
+ đoàn kết – chia rẽ; giữ gìn – phá hoại
- Lớp nhận xét
6. cđng cè ,dỈn dß - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết vào vở những từ trái nghĩa đã tìm được
- Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1:Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mơc tiªu:
Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
	-Gi¸o dơc hs yªu chuéng hoµ b×nh , chèng chiÕn tranh.	
II. §å dïng:
- Tranh trong SGK.
III. C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dơc:
- ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng.(C¶m th«ng víi nh÷ng n¹n nh©n cđa vơ th¶m s¸t MÜ Lai, ®ång c¶m víi hµnh ®éng dịng c¶m cđa nh÷ng ng­êi MÜ cã l­¬ng tri)
- Ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc.
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu bài
3. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 (không chỉ tranh)
- Chú ý giọng kể:
- Ghi tên các nhân vật lên bảng lớp:
- GV kể lần 2: kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa.
4. Hướng dẫn HS kể chuyện
 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
- GV lưu ý HS: Khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện cô kể. Khi kể chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện 
5. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể cả câu chuyện.
- Nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi để trao đổi về nội dung câu chuyện 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*-GV liªn hƯ :GiỈc Mü kh«ng chØ giÐt h¹i trỴ em,cơ giµ ë Mü Lai mµ cßn tµn s¸t ,hủ diƯt c¶ m«i tr­êng sèng cđa con ng­êi (thiªu ch¸y nhµ cùa ,ruéng v­ên ,giÕt h¹i gia sĩc )
- 2 HS lần lượt kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà các em biết.
- HS vừa quan sát ảnh minh họa vừa nghe GV kể.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe
- HS kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 2 HS thi kể cả câu chuyện.
- Lớp nhận xét
+ Chiến tranh thật tàn khốc.
+ Phải chấm dứt chiến tranh.
+ Em cảm phục trước hành động của những người lính Mỹ yêu lẽ phải.
6. Củng cố, dặn do
ø - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸c KNS ®­ỵc nãi ®Õn trong bµi
- Nhận xét tiết học.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mơc tiªu:
Sau bài học, HS biÕt :
-mét vµi ®iĨm míi vỊ t×nh h×nh kinh tÕ –x· héi ViƯt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kû XX.
-VỊ kinh tÕ :xuÊt hiƯn nhµ m¸y ,hÇm má ,®ån ®iỊn ,®­êng « t« ,®­êng s¾t 
-VỊ x· héi :xuÊt hiƯn c¸c tÇng líp míi :chđ x­ëng ,nhµ bu«n ,c«ng nh©n.
II. §å dïng:
	- Hình minh họa trong SGK
	- Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
2. Giới thiệu bài: 
3. Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu ?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? 
+Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào 
+Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ?
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
4. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân dân
- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Trước đây khi thực dân Pháp vào xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào ?
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào ? 
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
+ GV nhận xét kết quả thảo luận của HS
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 ?
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công này.
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và tìm câu trả lời:
+ nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển 
+ chúng khai thác khoáng sản của đất nước ta như khai thác than, thiếc, bạc, vàng.
-Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta bằng đồng lương rẻ mạt.
Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền cà phê, chè, cao su.
+ có đường ô tô, đường ray xe lửa.
-Người Pháp là những người được hưởng những nguồn lợi của phát triển kinh tế.
- HS lần lượt trả lời. HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến .
- HS hoạt động trong nhóm quan s¸t tranh trong SGK cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.
+ xuất hiện tầng lớp mới như : viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân.
+ Nông nhân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ.
- 3 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.
5. Củng cố, dặn dò:. 
- Về nhà học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài
@&?
Tiết 4: Đạo đức: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
 -Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
 - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi.
 -Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
 -Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Xử lí tình huống ( BT 3)
MT:HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
HĐ2:Tự liên hệ bản thân.
MT:Mõi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ )và rút ra bài học.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Khi làm một việc không đúng em cần có thái độ như thế nào ?
- Có nên trốn tránh trách nhiệm đổi lỗi cho người khác không ?
* Nhận xét chung.
* Kiểm tra việc phân vai ở nhà của HS, dẫn dắt GT bài.
Ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo vai các nhóm đã chuẩn bị ở tuần trước.
-Cho các nhóm trình bày trình bày theo các tình huống.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét chung rút kết luận : Mỗi tình huốg đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
-Qua bài học em rút ra điều gì ?
* Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một việc làm của mình dù rất nhỏ, và tự rút ra kết luận bài học.
-Việc làm đố có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
-Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trao đổi về câu chuyện của mình.
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-Gợi ý để HS rút ra bài học.
* Nhận xét chung, rút kếtluận :
-Khi giải quyết công việc hay tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2017_2018.doc