Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018

HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút)

- 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chn những từ khĩ đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khó đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS đọc chú giải

- GV đọc bài

HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút)

 -Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 :đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.

- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời GV chốt:

H: Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?

(Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai; nhân vật “Anh” là phi công vũ trụ Pô – pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô.)

H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết ?

 ( + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!

+Qua các thái độ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng:

 Có ở đâu đầu tôi to được thế?

 Anh hãy nhìn xem

 Và thế này thì ghê ghớm thật

 Trông đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt

 Các em tô lên một nửa số sao trời!

+ Qua vẻ mặt: Vừa xem tranh vừa sung sướng mỉm cười.)

 

doc 27 trang quynhdt99 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: LuyƯn tËp
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn về chuyển động đều
- Giáo dục HS yêu thích mơn học
II. Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : “Luyện tập ” ( 3-5 phút)
Tóm tắt : Một hình tam giác có Tóm tắt: 
 a = 10 m Hình thang có S HT =S CN có :
 S = S hình vuông có a = 8 m a = 12 cm a = 8,5 cm
Tính : h = m ? b = 8 cm b = 6 cm
 h = cm?
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ : Luyện tập ( 30 phút)
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
 * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
Đáp số: 1 giờ 30 phút
4. Củng cố - dặn dò : (1-2 phút) 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ; quãng đường thời gian.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: líp häc trªn ®­êng
I.Mục tiªu
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi.
-Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). 
- Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em 
II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài “Sang năm con lên bảy”và trả lời câu hỏi:
H. Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? 
H. Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? 
H. Nêu đại ý của bài? 
3. Bài mới : Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút) 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút) 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
 -Yêu cầu HS làm việc nhóm đội: đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào ?
H: Lớp học của Rê-mi ngộ nghĩnh?
H: Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
H: Qua câu chuyện này, suy nghĩ của em về quyền học tập của trẻ em? 
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Đại yÙ: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của bé nghèo Rê-mi.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (8-10 phút) 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn cuối ( Như SGV).
-GV đọc mẫu đoạn cuối 	
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS n xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. Củng cố - dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa của bài
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “Nếu trái đất thiếu trẻ con”.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK.
-Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
-Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi; sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường
-Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
Bị thầy chê trách, Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi, từ đó Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đọc đựơc.
Khi thầy hỏi có học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
-VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập./ 
-HS thảo luận theo nhóm 2 nêu ý nghĩa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: 
t¸c ®éng cđa con ng­êi ®Õn m«i tr­êng kh«ng khÝ vµ n­íc
I . Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II . Chuẩn bị :	GV: Hình vẽ trong SGK trang 138, 139. 
	 	HSø: Tranh ảnh về môi trường nước và không khí
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định:
2.Bài cũ : “Tác động của con người đến môi trường đất trồng.” ( 3-5 phút)
H: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? 
H: Làm cách nào để bảo vệ được môi trường đất? 
3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề .
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn , nội dung :
1.Quan sát hình 1 và 2/138. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm không khí và nước ?
2. Quan sát hình 3; 4 ; 5 / 139 sgk và tìm hiểu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một số cây ở hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trả lời, HS nhận xét, bổ sung; GV giúp HS hoàn thiện nội dung trả lời.
(Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, 
+ Những con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.
+ Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp.)
Giáo viên kết luận: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
HĐ 2 : Liên hệ thực tế ở đại phương (10-12 phút)
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
1. Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến; HS khác nhận xét
 - Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên và
 kết luận: Những việc làm gây ra ô nhiễm môi trường nứơc : vứt rác xuống ao, hồ , sông suối; nứơc thải sinh hoạt; nứơc thải từ nhà máy Những việc làm gây ra ô nhiễm môi trường không khí: như đun than tổ ong gây khói, các nhà máy sản xuất, 
4. Củng cố - dặn dò : Gọi 1 em đọc toàn bộ nộïi dung bạn cần biết 
 - Dặn học bài và chuẩn bị: “Một số .môi trường”.
- Nhóm trưởng điều khiển quan các hình trang 138 / SGK và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiếp thu phần chốt của GV
- Theo dõi GV nêu nội dung thảo luận.
- Bắt cặp trao đổi 2 nội dung và sau đó trình bày; lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 em nhắc lại, lớp nhẩm theo.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: ƠN TẬP
@&?
 Thø 3 ngµy 8 th¸ng 5 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I . Mục tiêu: 
- Biết giải bài tốn cĩ nội dung hình học.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học
II. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định:
2. Bài cũ : “Luyện tập ” 
H: Viết công thức và nêu cách tính vận tốc ? Aùp dụng 
Hai tỉnh A và B cách nhau 574 km.Một tàu hoả khởi hành từ A lúc 6 giờ 45 phút, dừng lại các ga nghỉ 45 phút và đến B lúc 17 giờ 45 phút.Tính vận tốc tàu hoả?
3. Bài mới : Giới thiệu bài; ghi đề 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ : Luyện tập. ( 30 phút)
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông. 
- Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS sửa bài. 
 Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
 - Yêu cầu HS làm vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu HS sửa bài. 
 	 Đáp số: 
 a) 224 cm 
 b) 1568 cm2
 c)784 cm2 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể hiện tìm hiểu đề trước lớp.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải; Trình bày, nhận xét, bổ sung.
1 em lên giải bảng lớn.
- Làm vở, nhận xét, sửa bài.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: sang n¨m con lªn b¶y
I. Mục tiªu:
-Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đung hình thức bài thơ 5 tiếng.
-Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đĩ (BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty, ở địa phương (BT3).
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : - GV đọc gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. 
Chòng chành; màu trắng, nhịp võng, cổ tích, cò trắng. 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3.
H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ rất vui và đẹp?
( Giờ con đang lon ton ..ngày xưa )
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết vào giấy nháp các từ : đại bàng, ấu thơ, khó khăn, giành lấy.
- GV nhận xét HS viết từ khó. 
- Yêu cầu viết lại ( nếu sai)
c) Viết chính tả – chấm bài.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em)
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-HS nhớ viết bài vào vở.
- GV treo bảng phụ : Đọc cho HS dò bài 
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ2 : Luyện tập. (8-10 phút) 
Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2, gạch dưới tên các cơ quan; tổ chức có trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc các tên đó
- Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho đúng; 
=> GV chốt: Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ Y tế ; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động - thương binh và Xã hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. GV phân tích chữ viết mẫu trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí nghiệp có ở Bỉm Sơn
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách viết hoa.
4. Củng cố - dặn dò : 
 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức
- Ghi nhớ cách viết hoa trên. Chuẩn bị bài tiếp theo
-1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- Thực hiện viết lại chữ viết sai.
- Nhiều HS xung phong đọc bài
- Tiếp thu và HS tự viết bài vào vở.
- Sửa bài theo GV.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 1 và 2 nộp bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi GV phân tích.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu của GV; sửa bài
@&?
TiÕt 4: Địa lí ÔN TẬP 
I. Mục tiêu : 
- T×m ®­ỵc c¸c ch©u lơc , ®¹i d­¬ng vµ n­íc ViƯt Nam trªn B¶n ®å ThÕ giíi 
- HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn ( vÞ trÝ ®Þa lý , ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn ), d©n c­ ho¹t ®éng kinh tÕ ( mét sè s¶n phÈm n«ng nghiƯp ) cđa c¸c ch©u lơc .
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
II. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định : Chuyển tiết.
 2.Bài cũ : “Ôn tập cuối năm ”.
H: Nêu vị trí giới hạn của châu Á ? 
H: Nêu các đặc điểm về tự nhiên của châuÂu ? 
H: Nêu các đặc điểm về tự nhiên của châu Mĩ ? 
- GV nhận xét
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Học sinh
Hoạt động1 : Thảo Luận và trả lời các câu hỏi :
GV cho HS trao đổi nhóm đôi và thực hiện các yêu cầu :
H. Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Á ?
H.Kể tên một số mặt hàng ở Trung Quốc mà em biết ?
H.Kể một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của châu Âu ?
H. Kể tên các thực vật,động vật điển hình ở xa –van châu Phi?
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận , nhận xét, bổ sung ..
GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập .
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Cho HS thảo luận nhóm bàn và hoàn thành phiếu bài tập.
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng :
1. Châu Á tiếp giáp với các châu lục :
a. Châu Âu b. Châu Đại Dương 
c. Châu Mĩ d. Châu Nam Cực 
2. Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì :
a. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ .
b. Khá giàu khoáng sản.
c. Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.
d. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
3. Châu Âu nằm ở :
a. Phía Tây châu Á. b. Phía Đông châu Á.
c. Phía Bác châu Á. d. Phía Nam châu Á.
4. Đường xích đạo đi qua phần nào của châu Phi : 
a. Bắc Phi b. Giữa châu Phi c. Nam Phi 
5. Thành phần châu dân cư châu Mĩ gồm :
a. Người da vàng. b. Người da trắng.
c. Người da đen. d. Tất cả các ý trên .
- GV theo dõi và giúp đỡ cho các nhóm .
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận , nhận xét, bổ sung .
GV nhận xét và chốt ý. 
4. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
Giáo viên
+ HS dựa vào các kiến thức đã học trao đổi và trình bày, lớp nhận xét sửa bài.
- HS dựa vào nội dung đã học để thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. 
+Cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: «n tËp vỊ dÊu c©u
I. Mục tiªu:
-Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. 
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép 
- Gi¸o dơc HS biÕt vËn dơng c¸c dÊu c©u ®· häc vµo trong thùc tÕ.
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ.
- GV kiểm tra bài tập HS 
- Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài. Nhận xét.
3. Bài mới : Giới thiệu bài. 
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- GV mời 2 HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
* Treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ :
- Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
- GV nhận xét – chốt bài giải đúng.
Bài 2:
- GV lưu ý cho HS : 2 đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét + chốt bài đúng.
- GV lưu ý HS viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Ví dụ :
- Bạn An, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông bào rất (1) “chát chúa”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì được cô giáo cho cả tổ cùng cô lên thành phố xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Yến Linh (3) “phệ” và Hải (4) “ẩu” tái mặt vì lo mình có thể làm cho cả 6ổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
4. Củng cố, dặn dò :
 + Yêu cầu h nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- GV nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: “Quyền và bổn phận”.
- HS nêu.
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
+ 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
- HS làm việc cá nhân.
- HS sửa bài.
- Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
1. Từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
2. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn nên dùng kết hợp với dấu hai chấm.
3 và 4 . Từ được dùng với ý nghĩa đặc biết.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì 2.
 - HS nhớ được các thời gian diễn ra các sự kiện lịch sử, nhớ được các nhân vật lịch sử tiªu biĨu tõ n¨m 1858 ®Õn nay.
 - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị : GV: phiếu học tập phục vụ bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định : Chuyển tiết.
 2.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS 
 H: Nêu một sự kiện lịch sử gắn liền với ngày 7/5/1954? 
 H:Ngày 30/4/1975 là ngày gì ? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện lịch sử đó ? 
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Giáo viên
Hoạt động1 : Ôn tập các sự kiện lịch sử đã học trong học kì 2 .
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận, báo cáo các câu hỏi sau.
H:Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ?
- Vì sao cuối năm 1959 –đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi” chống Mĩ – Diệm ?
H: Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội lại được vinh dự nhiều lần đón Bác Hồ về thăm ?
H: Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc kí kết Hiệp định Pa-ri ?
GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
Giáo viên chốt ý và bổ sung thêm .
Hoạt động 2 : HS thực hành làm bài tập trắc nghiệm 
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, báo cáo nội dung theo một số câu hỏi trắc nghiệm sau :
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
Khoanh tròn vào những ý em cho là đúng :
1. Thắng lợi mà nhân dân đã giành được trong phong trào “Đồng khởi” là :
 a. Chính quyền của địch bị tê liệt , tan rã ở nhiều nơi.
b. Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn xã.
c. Ở những nơi chính quyền địch tan rã, nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương.
d. Tất cả các ý trên.
2. Thời gian Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn là :
a. 1954 b. 1959 c. 1960 d. 1975
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 :
a. Diễn ra ở thành phố, thị xã nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch .
b. Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.
c. Diễn ra vào đêm giao thừa và trong những ngàyTết.
d. Tất cả các ý trên.
4. Thời gian diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất :
a. Ngày 30/4/1975.
b. Ngày 1/5/1975.
c. Ngày 25/4/1976.
d. Cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976.
GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt. 
3. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
Học sinh
-HS thảo luận nhóm bàn theo yêu cầu của GV .
+ Đại diện các nhóm trình bà, lớp góp ý bổ sung.
+ HS trao đổi cặp đôi và hoành thành các bài tập theo phiếu học tập.
+ Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, học sinh nhận xét, bổ sung theo hướng dẫn của giáo viên.
@&?
Tiết 4: Đạo đức:
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng: b¶o vƯ m«i tr­êng
I) Mơc tiªu:
- M«i tr­êng sèng rÊt quan träng víi cuéc sèng cđa con ng­êi.
- Häc sinh biÕt b¶o vƯ m«i tr­êng.
- Cã ý thøc lµm cho m«i tr­êng thªm xanh, s¹ch, ®Đp.
II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc c¶ líp: 
Gi¸o viªn nªu lÇn l­ỵt tõng c©u hái, häc sinh tr¶ lêi:
- M«i tr­êng lµ g×?
- Nªu mét sè thµnh phÇn cđa m«i tr­êng b¹n ®ang sèng?
- B¹n ®· lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng ®ang sèng?
Gi¸o viªn kÕt luËn: M«i tr­êng rÊt quan träng ®èi víi con ng­êi, nã ¶nh h­ëng trùc tiÕp tíi søc kháe con ng­êi. V× vËy mäi ng­êi cÇn cã ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng.
2. Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc víi tranh ¶nh
- Gi¸o viªn ®­a ra c¸c bøc tranh, ¶nh
- Yªu cÇu Häc sinh quan s¸t tranh vµ nªu nhËn xÐt vỊ viƯc lµm cđa c¸c b¹n trong tranh
? B¹n trong tranh (¶nh) ®ang lµm g×?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ viƯc lµm cđa b¹n trong tranh?
? Tranh (¶nh) nµo lµ bøc tranh (¶nh) b¶o vƯ m«i tr­êng?
- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- Gi¸o viªn kÕt luËn, liªn hƯ thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng:
+ ViƯc vøt r¸c bõa b·i ra d­êng, n¬i c«ng c«ng, s«ng ngßi ë ®Þa ph­¬ng.
+ ViƯc phun thuèc trõ s©u, phun hãa chÊt, l­u l­ỵng xe m¸y « t« di l¹i nhiỊu.
+ ViƯc ®Þa ph­¬ng ®· x©y dùng ®­ỵc khu xư lý r¸c th¶i vµ tỉ chøc thu gom r¸c th¶i ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng.
3. Cđng cè dỈn dß: Thùc hiƯn tèt viƯc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m«i tr­êng
@&?
Thø 4 ngµy 9 th¸ng 5 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: nÕu tr¸i ®Êt thiÕu trỴ em
I. Mục tiªu:
-Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
-Hiểu ý nghĩa: Tình cản yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
II. Chuẩn bị: - GV : Tranh minh họa 
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
BÀI CŨ : ( 3-5 phút) 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS1: Lớp học của Rê-mi ngộ nghĩnh?
HS2: Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
HS3. Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét
BÀI MỚI : Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút) 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút) 
 -Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 :đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời GV chốt:
H: Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
(Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai; nhân vật “Anh” là phi công vũ trụ Pô – pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu anh hùng Liên Xô.)
H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết ?
 ( + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!
+Qua các thái độ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: 
 Có ở đâu đầu tôi to được thế?
 Anh hãy nhìn xem
 Và thế này thì ghê ghớm thật
 Trông đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt
 Các em tô lên một nửa số sao trời!
+ Qua vẻ mặt: Vừa xem tranh vừa sung sướng mỉm cười.)
H: Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ?
( Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi mắt to chiếm nữa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng là những đứa- trẻ -lớn -hơn.)
H:Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ?
Đây là nói của anh hùng Pô-pốp với nhà thơ Đỗ Trung Lai: Người lớn làm mọi việc vị trẻ em. Trẻ em là tương lai của thế giới, vì vậy nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa./ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa./ )
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (8-10 phút) 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 2 ( Như SGV)
-GV đọc mẫu khổ thơ 2
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (2 phút) 
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài sau.
- Cá nhân đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét:
1.Văn Long
 2.Thục Nguyên
3. Thanh Trang
1 em nhắc lại đầu bài
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-Lắng nghe , vận dụng.
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
1-2 em đọc lại ý nghĩa.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-Theo dõi nắm bắt.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp.-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc và nhắc lại ý nghĩa
@&?
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ biĨu ®å
I.Mục tiêu:
Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục HS yêu thích mơn học
II. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 1. Ổn định:	
 2. Bài cũ : Luyện tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
H: Tìm x
a) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 b) 10 – x = 46,8 : 6,5 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
HĐ1: Hứơng dẫn HS làm bài tập 1 
- GV dán biểu đồ bài 1 lên bảng và giới thiệu biểu đồ
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời miệng.
 -GV nhận xét và chốt lại.
a) Có 5 học sinh trồng cây: Lan trồng 3 cây; Hoà trồng 2 cây; Liên trồng 5 cây; Mai trồng 8 cây; Dũng trồng 4 cây
b)Hoà trồng ít cây nhất
c)Mai trồng được nhiều cây nhất
d)Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn Dũng
e)Dũng, Lan, Hoà trồng ít cây hơn Liên.
- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc trên biểu đồ 
HĐ2: Hứơng dẫn HS làm bài tập 2 và 3 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm vào phiếu bài tập
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt và khoanh ý đúng .
- GV phát phiếu và yêu cầu HS làm bài,2 em làm trên bảng theo hướng dẫn của GV.
- GV viên lần lượt treo từng biểu đồ lên bảng.Yêu cầu HS đổi phiếu và theo dõi GV rồi sửa bài.
Bài 2 :
Ô trống của hàng “ chuối ” là 16
Yêu cầu HS vẽ các cột còn thiếu ứng số liệu ở phần a: Táo : 8 ; chuối : 16
Bài 3: Khoanh phương án : C . 25 học sinh.
4. Củng cố - dặn dò : 
Nhắc lại cách đọc và vẽ biểu đồ.
Dặn về nhà làm BT. Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và trả lời miệng; lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận phiếu và hoàn thành 2 bài tập. 
- Thực hiện đổi phiếu, nhận xét và theo dõi phần chốt của GV để sửa bài.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: mét sè biƯn ph¸p ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng
I. Mơc tiªu:
- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh mt
II .§å dïng:- GV: Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. 
 - HSø: Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
BÀI CŨ : “Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.” ( 3-5 phút)
HS1 :Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường không khí và nước?
HS2 : Môi trường không khí và nước bị ô nhiễm gây ra tác hại gì ?
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Biện pháp bảo vệ môi trường
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi : quan sát , trao đổi về các hình và đọc ghi chú ; tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- Tổ ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2017_2018.doc