Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

- HS biết về thời gian, diễn biến sơ lược và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

- Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.

- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước, biết ơn các anh hùng.

II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.

 Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.

III. Các hoạt động dạy và học dạy- học :

1.Ổn định:

2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.

 H. Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp ?

 H. Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?

 - GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mơi:

 

doc 27 trang quynhdt99 03/06/2022 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
Thứ hai ngày 4 tháng12 năm 2017
TiÕt 2: To¸n: chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn
 Th­¬ng t×m ®­ỵc lµ sè thËp ph©n
I. Mục tiêu:
- BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mét sè thËp ph©n vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. Các hoạt động dạy và học dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp.
 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 
 a) 12,35 : 10 12,35 x 0,1
 b) 89,7 : 10 89,7 x 0,1
 - GV nhận xét 
3. Bài mới: Bài, ghi đề:
Hoạt động 1: H ướng dẫn HS chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ.
H. Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc phép tính.
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia
	27 : 4 = ? m
H: Theo em ta có thể chia tiếp được hay không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
 - GV nhận xét và nêu: để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương(6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm như thế mãi.
- GV nêu ví du ï: đặt tính và thực hiện tính 43 : 52
 H. Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao ?
Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. 
 * Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thễ thực hiện 
43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi.
 - Yêu cầu HS thực hiện.
H: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ? 
 - GV chốt lại theo ghi nhớ. 
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: a- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS lên làm bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm.
Bài 2: - GV yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.	
 4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc.
 - Về học bài, làm bài tập, chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS trả lời.
- HS nêu phép chia 27 : 4.
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3).
- HS trình bày trước lớp.
- HS nghe và thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên.	 
-Vậy 27 : 4 = 6,75(m)••	
 Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
- HS nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia(52 > 43) nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4.
- HS nêu 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính.
- 3 HS dựa vào ví dụ, nêu.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-1 HS n/xét, sửa bài, nêu lại cách làm.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: Chuçi ngäc lam
I. Mục tiêu:
-§äc diƠn c¶m bµi v¨n; biÕt ph©n biƯt lêi ng­êi kĨ vµ lêi c¸c nh©n vËt, thĨ hiƯn ®­ỵc tÝnh c¸ch c¸c nh©n vËt.
-HiĨu ý nghÜa : Ca ngỵi nh÷ng con ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu, biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niỊm vui cho ng­êi kh¸c. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
- Gi¸o dơc HS biÕt quan t©m ®Õn ng­êi kh¸c
II. Chuẩn bị:- GV: Tranh 
III. Các hoạt động dạy và học dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
 H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
 H. Nêu đại ý của bài?
 - Giáo viên nhận xét 
 3. Bài mới: Cho HS quan s¸t tranh 
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
Đoạn 1 : “Từ đầu đến người anh yêu quý” (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
- Gọi HS đọc.
- GV nêu câu hỏi :
H. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
H. Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
Đoạn 2 : Phần còn lại: (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
- GV nêu câu hỏi :
H. Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? 
H. Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
H. Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- Yêu cầu HS thảo luận rút đại ý của bài.
- GV chốt ý ghi bảng: 
Hoạt động3: Hướng dẫn học HS luyện đọc diễn cảm.
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc đoạn phân vai.
 - GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
 - HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
4. Củng cố –dặn dò: 
- Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý của bài.
 - Về nhà tiếp tục rèn đọc.Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nghe và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận rút đại ý, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn.
- Lắng nghe.
- 3HS đọc theo lối phân vai đoạn 2, các nhóm thi đua đọc, HS đọc, lớp theo dõi.
@&?
Tiết 4: Khoa học: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI
A- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU :	
1.Kiến thức: Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngĩi và cơng dụng của chúng.
2.Kĩ năng: - Phân biệt gạch, ngĩi với các loại đồ sành, sứ. 
 - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngĩi.
3.Giáo dục: -HS ham hiểu biết, thích tìm hiểu khoa học.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Hình trang 56, 57 - SGK.
- Sưu tầm thơng tin và tranh ảnh về đồ gốm nĩi chung và gốm xây dựng nĩi riêng.
 - Một vài viên gạch, ngĩi khơ, chậu nước.	
C- PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thí nghiệm, trực quan, thảo luận, Bàn tay nặn bột . 
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 	 
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/
3/
1/
8/
I.Ổn định lớp : 
II.Kiểm tra bài cũ : “ Đá vơi “
-Hỏi : + Nêu tính chất của đá vơi.
 + Nêu lợi ích của đá vơi ?
- Nhận xét .
III. Bài mới : 
1) Giới thiệu bài :Trong tiết này chúng ta tìm hiểu một vật liệu thường dùng nữa đĩ là: gạch, ngĩi.
2) Hoạt động :
a/ HĐ 1 : Thảo luận 
*Mục tiêu: Giúp HS :Kể được tên một số đồ gốm; Phân biệt được gạch, ngĩi với các loại đồ sành, sứ.
*Cách tiến hành:
-Các nhĩm sắp xếp các thơng tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm. 
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
+ Gạch, ngĩi khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
*Kết luận: 
-Như SGK.
-Vì nguyên liệu chính làm ra gốm là đất nên khi khai thác đất để sản xuất đồ gốm cần chú ý đến mơi trường, tránh để mơi trường bị phá huỷ.
b/ HĐ 2 : Quan sát 
*Mục tiêu: HS nêu được cơng dụng của gạch ngĩi.
*Cách tiến hành:
-Các nhĩm làm bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57- SGK và ghi kết quả vào giấy theo mẫu GV in sẵn.
-GV theo dõi. 
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
-GV chữa bài. 
*Kết luận: Mái nhà ở H.5 được lợp bằng ngĩi ở H.4c, Mái nhà ở H.6 được lợp bằng ngĩi ở H4.a.
c/HĐ 3 : Thực hành (Bàn tay nặn bột)
*Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngĩi.
*Cách tiến hành:
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi:Gạch, ngĩi cĩ tính chất gì ?
 b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mơ tả bằng lời những hiểu biết của mình về tính chất của gạch, ngĩi vào vở thí nghiệm( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất của gạch, ngĩi :
+Theo em, gạch, ngĩi cĩ những tính chất gì?
+Em nào cĩ ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên cĩ điểm nào giống và khác nhau?
-GV phân nhĩm các biểu tượng ban đầu. 
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về tính chất của gạch, ngĩi như trên, hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn biết : tính chất của gạch, ngĩi. 
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tịi-nghiên cứu:
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu nào?
-GV chọn phương án:thí nghiệm .
-GV yêu cầu HS viết câu hỏi,dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm 4: Thả một viên gạch hoặc ngĩi khơ vào nước, nhận xét xem cĩ hiện tượng gì xảy ra, thảo luận và giải thích hiện tượng đĩ rồi ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận: Gạch, ngĩi thường xốp, cĩ những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu để khắc sâu kiến thức:
+Hướng dẫn HS so sánh kết luận với các ý kiến ban đầu trên bảng lớp.
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu của mình.(Dự đốn ban đầu của em là gì? Kết luận của chúng ta là gì? ..) 
3) Củng cố : 
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57, SGK.
4) Nhận xét – dặn dị : 
-Nhận xét tiết học .
-Xem bài sau “ Xi măng “. 
-Hát.
-2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
-HS nghe.
-Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình làm việc theo yêu cầu của bài tập. 
-Các nhĩm cử người thuyết trình .
+Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét.
+Gạch, ngĩi hoặc nồi đất, được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và khơng tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
-Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình làm các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57- SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu.
-Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS mơ tả bằng lời những hiểu biết của mình về tính chất của gạch, ngĩi vào vở thí nghiệm.
-HS phát biểu.
-HS khác phát biểu.
-HS nêu ý kiến.
-HS nêu thắc mắc.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS viết câu hỏi,dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm của mình vào vở thí nghiệm.
-HS tiến hành thí nghiệm.Kết luận: Khi thả gạch, ngĩi vào nước thấy cĩ vơ số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngĩi thốt ra, nổi lên mặt nước. Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch hoặc viên ngĩi, đẩy khơng khí ra tạo thành các bọt.
-Đại diện từng nhĩm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng.
-HS nghe. 
-HS phát biểu.
-2 HS đọc.
-HS nghe.
@&?
Thø 3 ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: luyƯn tËp
 I. Mục tiêu:
BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mét sè thËp ph©n vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
Lµm c¸c bµi tËp 1,3 4. 
II. Các hoạt động dạy và học dạy và học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm.
Tính giá trị của biểu thức 
- HS nhận xét, sửa bài.
 a) 4, 5 x 1,2 - 8 : 5 b) 45 : 2 + 7,2 : 3 
3. Bài mới: 
Bài 1: Tính:	
-Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề, tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
=> GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài 3 : - Cho HS đọc đề, thảo luận, lập kế hoạch giải.
- GV hướng dẫn giải:
 + Tính chiều rộng của mảnh vườn.
 + Tính chu vi của mảnh vườn.
 + Tính diện tích của mảnh vườn.
-Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV hướng dẫn cụ thể từng em yếu.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
 - Về làm bài tập trong vở bài tập.
 - - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề, 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 2 phần, lớp làm bài vào b¶ng con. HS n/xét, sửa bài.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận tìm cách giải, 1 em lên bảng, lớp làm vào vơ nh¸pû.
- HS nhận xét, sửa bài.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vở.
- Nhận xét , sửa bài.
@&?
TiÕt 2: §Þa lÝ: giao th«ng vËn t¶i
I . Mục tiêu :
- Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông trong đó, loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách. 
- Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường.
II. Chuẩn bị : + GV : Lược đồ Giao thông VN. Phiếu học tập của HS.
 + HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định :
2. Bài cũ : Gọi HS lên trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.
 H. Vì sao các ngành công nghiệp dệt may ,thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển ?
 H. Kể tên các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn ở nước ta?
 H. Nêu ghi nhớ của bài. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Các loại hình giao thông vận tải 
Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
H. Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ?
+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông. 
- GV nêu :Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng giao thông chưa cao, tai nạn giao thông và các sự cố giao thông thường xuyên xảy ra do chất lượng đường giao thông thấp, nhiều phương tiện giao thông cũ không đảm bảo an toàn, đặc biệt là ý thức tham gia giao thông kém.Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đường sá, phát triển phương tiện giao thông và giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông.
2. Phân bố một số loại hình giao thông 
Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó ?
- GV cho HS xem lược đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung.
 Kết luận : 
+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước
+ Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước 
+ Các sân bay quốc tế: Nội bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng,.. 
4. Củng cố. - dặn dò: 
- HS nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch” 
- Nhận xét tiết học.
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả, lớp n/xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh .
- HS lắng nghe.
- HS nêu : đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu,..
- HS làm bài theo nhóm bàn.
- 2 nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi, nhóm trình bày bài tập 2 phải sử dụng lược đồ để trình bày.
- Cả lớp theo dõi kết quả làm việc của nhóm bạn và nhận xét.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: chuçi ngäc lam
I. Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Các hoạt động dạy và học dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Cho HS ghi lại các từ : sương giá, xương xẩu; siêu nhân, liêu xiêu ,lần lượt, lũ lượt,...
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả. 
H. Theo em, đoạn chính tả nói gì ?
- Cho HS luyện viết một số từ khó : lúi húi, Gioan, rạng rỡ, 
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
- GV đọc lại đoạn viết lần 2, hướng dẫn cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm 
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn sửa bài.
- Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: -Yêu cầu đọc bài 2.
- GV hướng dẫn HS tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giao việc : đọc mẩu tin. Tìm tiếng có vần ao hoặc au để điền vào ô số 1 cho đúng. Tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch để điền vào ô trống thứ 2.
- Cho HS làm bài. Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài vào vở, sửa lỗi viết sai.
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS trả lời.
- 2HS lên bảng , lớp viết vở nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp và đọc lại.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS nghe và viết bài.
- HS nghe và soát bài.
- HS theo dõi, sửa lỗi.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2a.
- Nhóm bàn : tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp từ. Ghi vào giấy, đại diện nhóm lên bảng đọc kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
- HS sửa bài nhanh đúng.
- HS đọc lại mẩu tin.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1:luyƯn tõ vµ c©u: «n tËp vỊ tõ lo¹i
I. Mục tiêu:
-NhËn biÕt ®­ỵc DT chung, DT riªng trong ®o¹n v¨n ë BT1; nªu ®­ỵc quy t¾c viÕt hoa DT riªng®· häc(BT2); t×m ®­ỵc ®¹i tõ x­ng h« theo yªu cÇu cđa BT3 
II. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
• - Đặt 1 câu có quan hệ từ : vì nên 
 - Đặt 1 câu có cặp quan hệ từ nếu thì 
• Giáo viên nhận xétù 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
Bài 1: - Cho HS đọc toàn bộ bài tập 1.
- GV giao việc: Đọc đoạn văn đã cho. Tìm danh từ riêng, 3 danh từ chung.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
=> GV nhận xét và chốt:
Danh từ chung là tên của một loại sự vật .
Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa.
Bài 2 : - Cho HS đọc y/cầu bài tập và phát biểu ý kiến.
=> GV nhận xét và chốt lại:
+Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Tên người, tên địa lý tiếng nước ngoài viết hoa chữ cái đầu.
+ Tên người, tên địa lý.Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Yêu cầu HS viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động.
Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao viêc:
Đọc lại đoạn văn ở bài tập 1, dùng bút chì gạch 2 gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc.
- Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài).
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
Bài 4: Dµnh cho HS kh¸, giái
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
- GV giao việc:
- Đọc lại đoạn văn ở bài tập1. Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Cho HS làm bài, mời 4 em lên bảng.
- GV nhận xét, chốt.
a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì?”
b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?”
c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?”
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Về làm lại bài tập 4 
- 1HS đọc to, lớp lắùng nghe.
- 1 em lên bảng làm, HS làm bài cá nhân trên phiếu học tập, dùng bút chì gạch dưới các danh từ chung và danh từ riêng.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trình bày định nghĩa DTC và DTR.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2, lớp lắng nghe.
- 1 số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe và nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- HS lần lượt viết.
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS đọc to , lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng.
- Lớp theo dõi sửa bài.
 + Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào.
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.
+ Một mùa xuân (cụm danh từ) bắt đầu.
+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé !
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: thu - ®«ng 1947 ViƯt B¾c må ch«n giỈc ph¸p
I. Mục tiêu:
- HS biết về thời gian, diễn biến sơ lược và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, đất nước, biết ơn các anh hùng.
II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
 Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
III. Các hoạt động dạy và học dạy- học :
1.Ổn định:
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. 
 H. Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp ? 
 H. Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mơi: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Hoạt động 1: L àm việc cả lớp.
MT: HS nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
-Yêu cầu HS tìm hiểu 4 nội dung:
+ Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
+ Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì ?
+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
=> GV nhận xét, chốt :
Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.
 Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)
MT: HS nắm được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
- GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Cho HS thảo luận nhóm 6 nội dung:
 + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc ?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
+ Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
H. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ?
 H. Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố - dặn dò: 
 - Cho HS đọc phần bài học.
 - Chuẩn bị: “Chiến thắng Biên Giới ” - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
@&?
Tiết4: Đạo đức: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.
 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK)
MT:HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
HĐ2:Làm bai tập 1 SGK
MT:HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( BT2 –SGK)
MT:HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cần làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng " kính già, yêu trẻ " ?
- Em đã làm những việc gì để thể hiện sự kính già, yêu trẻ trong gia đình ?
* Nhận xét chung.
* Nêu vị trí của người mẹ trong gia đình, liên hệ đến bài học.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Chia HS thành các nhóm quan sát, GT nội dung bức tranh trong SGK.
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bị .
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên GT.
-Các nhóm lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Nhận xét , kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Trâm, chi Nguyễn Thị Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh " Mẹ đuụi con làm nương" đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
* Y êu cầu làm việc cá nhân :
-Kể các công việc trong gia đình và xã hội của người phụ nữ mà em biết ?
- Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
-Mời HS lên trình bày ý kiến.
-Các thành viên nhận xét bổ sung.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* Giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS lên trình bày ý kiến, HS nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận :
-Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữu là a, b.
-Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d.
* Yêu cầu HS làm bài tập 2, HD HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu.
-Nêu ý kiến, cho HS bày tỏ ý kiến.
-Mời 1 số HS giải thích ý kiến.
-Nhận xét rút kết luận : 
+ Tán thành với các ý kiến a, b.
+ Không tán thành với các ý kiến b , c d , vì các ý kiến thiếu tôn trọng phụ nữ.
* Tìm hiểu để GT về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
-Sưu tầm các bài thơ ca, bài hát nói về người phụ nữ.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe 
-Nêu đầu bài.
* Làm việc theo nhóm, quan sát trình bày nội dung bức tranh.
-Nhốm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét rút kết luận.
- 3 HS nêu lại kết luận.
-Liên hệ với người mẹ trong gia đình các em.
* Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- Nấu ăn , giặt ,... giáo viên , công nhân,...
-Họ là người có nhiều đóng góp cho gia đình và xã hội.
-Nhận xét bổ sung.
-3 HS đọc ghi nhớ SGK.
* Làm việc các nhân.
-Bày tỏ các ý kiến.
- HS bày tỏ ý kiến.
-Trình bày các thành viên nhận xét, góp ý.
-Liên hệ thái độ cần đối xử bình đẳng bằng các công việc cụ thể của mình.
* Làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến theo thẻ.
-Lắng nghe suy nghĩ và giơ thẻ.
-Nêu ý kiến của mình tai sao lại nhất trí, tại sao lại không.
* Nhận xét rutù kết luận, Nhắc lại các câu trả lời đúng.
* Nêu lại nội dung bài học.
-Liên hệ , sưu tầm cho bài học sau.
@&?
Thø 4 ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: h¹t g¹o lµng ta
I. Mụcï tiêu:
-Biªt ®oc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m.
-HiĨu ND, YN: h¹t g¹o ®­ỵc lµm nªn tõ c«ng søc cđa nhiỊu ng­êi, lµ tÊm lßng cđa hËu ph­¬ng ®èi víi tiỊn tuyÕn trong nh÷ng n¨m chiÕn tranh. 
- Gi¸o dơc HS biÕt ¬n ng­êi n«ng d©n ®· lµm ra h¹t g¹o.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. 
III. Các hoạt động dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2017_2018.doc