Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Sửa bài tập vở bài tập toán nhà.

- Giáo viên nhận xét

- 3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.

 Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân

- Yêu cầu học sinh làm vào nháp.

Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm

- Yêu cầu học sinh sửa miệng.

a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 9,4 : 0,1 = 94

b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80

 - Yêu cầu HS nêu cách làm : Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2, chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.

- Giáo viên nhận xét chốt cách làm

 

doc 27 trang quynhdt99 03/06/2022 4510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 2 ngµy23 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I. Mục tiêu:- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số 
- HS làm bài 1 (a,b dịng 1), bài 2 cột 1,2, bài 3
II. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Sửa bài tập vở bài tập toán nhà.
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
v Hoạt động 1: Luyện tập. 
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào nháp.
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng.
a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 9,4 : 0,1 = 94
b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 - Yêu cầu HS nêu cách làm : Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2, chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét chốt cách làm
Đáp án:
b.7 : 5 = = 1,4 ; 1 : 2 = = 0,5 ; 7 : 4 = = 1,75
v Hoạt động 2: Củng cố hệ thống bài học. 
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
- Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm) làm theo nhóm bàn.
Đề bài: Tìm tỷ số % của 15 và 40 
 A: 37,5 % B:3,75 % C: 40%
 * 0,3 và 0,5 
 A: 6 % B:60 % C :600 %
 *1000 và 800 
 A :12,5% B: 130% C: 125% 
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết.
Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: Luyện tập 
-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
-HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
-Học sinh nêu.
HS dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất
Đáp án:B, B, C
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: ĩt vÞnh 
I.Mục tiªu:
-Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Yêu cầu 2 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và TLCH / SGK
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a) Giíi thiƯu bµi: Cho HS quan s¸t tranh
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. 6’
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 15’
Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
* Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ? 
* Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
* Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
* Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? 
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
- GV Dự kiến : có tinh thần trách nhiệm, tôn trọng quy định về ATGT, dũng cảm, 
- Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì?
- GV chốt và ghi bảng nội dung chính.
Đại ý:Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 5’
Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại bài 
Giáo viên chốt: Giọng Út Vịnh : đọc đúng cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến ! 
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ chuyển thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc. 
- Yêu cầu các nhóm thi đọc diễn cảm.
4/Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bµi sau.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhắc lại.
-Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc 
Học sinh luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: tµi nguyªn thiªn nhiªn
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn.
II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Môi trường. 
H:Môi trường là gì?nêu ví dụ?
H:Thế nào là môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo?nêu ví dụ minh hoạ?
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau:
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
(Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn cùng quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong những hình trong SGK/ 130,131.
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió 
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm, 
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao, 
- Dầu mỏ
- Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2
- Mặt Trời
- Thực vật, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất.
3
- Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 
4
- Vàng
- Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân, ; làm đồ trang sức, để mạ trang trí.
5
- Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
- Nước 
- Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện, 
7
- Sắt thép
- Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8
- Dâu tằm
- Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9
- Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
- Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
4/ Củng cố - dặn dò: Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
Nhận xét tiết học .
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- Chia lớp thành 2 đội.
- HS chơi như hướng dẫn.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: TINH THẦN ĐỒN KẾT
@&?
Thø 3 ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I. Mục tiêu:Biết: 
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ,m các tỉ số phần trăm.
-Giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS làm bài 1(c,d), bài 2, bài 3.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Sửa bài nhà.
 - Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 1:
 Bài 1: - Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số. 
+ Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân .
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
Đáp án: 
* 2 : 5 =0,4 = 40% 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
* 3,2 : 4 = 0,8 = 80% 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% 
Bài 2: - Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Yêu cầu học sinh sửa miệng
 Đáp án: 2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25% = 26,25%
100% - 23% - 47,5% = 29,5%
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. (thảo luận đề toán nhóm bàn)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, chốt cách làm.
 Đáp số: a, 150%
 b. 66,66%
4 Củng cố – dặn dò: 
Nêu lại các kiến thức vừa ôn
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu cách làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- Học sinh thảo luận đề theo yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: bÇm ¬i
I. Mục tiêu: 
-Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đùng hình thức các câu thơ lục bát.
-Làm được BT2,3
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi 2 em hay viết sai lên viết lại 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. 
- Gọi 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu nêu ý nghĩa bài thơ.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài nhớ viết bài thơ.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm bài nhận xét, yêu cầu sửa lỗi sai.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn điền vào bảng sau:
Tên cơ quan đơn vị
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn.
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn.
Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết.
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn Kết
Công ty Dầu khí Biển Đông.
Công ty
Dầu khí
Biển Đông.
Giáo viên chốt, nhận xét.
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Danh từ riêng tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa chữ cái đầu.
Bài 3: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở
Nhà hát Tuổi trẻ.
Nhà xuất bản Giáo dục.
Trường Mầm non Sao Mai.
Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”
- HS đọc bài.
-1 HS đọc lại bài thơ ở SGK.
- Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
HS đọc bài.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 4: Địa lí: §Þa lý ®Þa ph­¬ng :Quú Hỵp
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được đặc điểm s«ng nĩi, kho¸ng s¶n, ®­êng giao th«ng. Kể được đặc điểm kinh tế của địa phương.
 - Trình bày vài nét hiểu biết của bản thân về địa lí địa phương .
 - Có ý thức HT để XD quê hương giàu đẹp .
II. Các hoạt động:
1.Ổn định : Nề nếp
2.Bài mới : Giới thiệu bài : “Địa lý địa phương”.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: S«ng , nĩi 
 - Quan sát bản đồ hành chính huyện Quú Hỵp yêu cầu thảo luận nhóm 4 cho biết:
H:Cho biết ®Ỉc ®iĨm s«ng , nĩi cđa huyện Quú Hỵp ? Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi SGK:
Quỳ Hợp là địa bàn cĩ đến hàng ngàn ngọn núi,ngọn núi cao và đồ sộ nhất là Pù Huống cĩ chiều cao là 1477m nằm ở phía tây nam huyện Quỳ Hợp và trải rộng một vùng giáp ranh 5 huyện với 12 xã là Quỳ Châu,Quế Phong,Tương Dương,Con Cuơng và ba xã của Quỳ Hợp.Nĩ cịn cĩ tên gọi là Pù Nguơng (giống vịi con voi).Nơi đây là Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia . Núi đồi Quỳ Hợp với hang động với những di tích lịch sử,văn hĩa của nĩ đã tạo nên một số cảnh quan đẹp cĩ thể hấp dẫn khách tham quan du lịch.
 Quỳ Hợp cĩ khá nhiều suối,chỉ cĩ hai con sơng nhỏ chảy qua đĩ là sơng Dinh và sơng Con.Mực nước thay đổi theo mùa,mùa mưa nước các sơng, suối dâng lên rất nhanh nhưng về mùa khơ thì lịng sơng, suối trơ ra, nước cạn kiệt.
Hoạt động 2: Đặc điểm tµi nguyªn , kho¸ng s¶n 
-Cho HS nêu những hiểu biết:
- Cho biÕt quú hỵp cã nh÷ng lo¹i kho¸ng s¶n nµo ?
GVKL : Quú Hỵp lµ mét trong nh÷ng huyƯn miỊn nĩi cã cã nhiỊu tiỊm n¨ng vỊ rõng. C¶ ®Þa bµn Quú Hỵp tr­íc ®©y lµ rõng. DiƯn tÝch rõng kh¸ lín, chđng lo¹i c©y rõng phong phĩ, tr÷ lỵng gç cao. Rõng gi÷ vai trß quan träng vµ cã ý nghÜa nhiỊu vỊ mỈt kinh tÕ, x· héi, m«i tr­êng sinh th¸i ®èi víi céng ®ång c­ d©n Quú Hỵp, vËy mµ tr­íc ®©y vµ hiƯn t¹i viƯc khai ph¸ rõng bõa b·i ®· lµm cho tµi nguyªn rõng bÞ suy gi¶m ®¸ng kĨ.
Mét trong nh÷ng lỵi thÕ cđa Quú Hỵp lµ trªn ®Þa bµn cã nhiỊu kho¸ng s¶n quý hiÕm nh­ thiÕc,®¸ quý quý thiªn nhiªn (®¸ ru bi, ®¸ sa fia, ®¸ hoa c­¬ng, ®¸ v«i, ), n­íc kho¸ng, 
Ho¹t ®éng 3: Giao th«ng 
- NhËn xÐt vỊ giao th«ng ë Quú Hỵp 
Quú Hỵp lµ mét huyƯn miỊn nĩi, cã ®Þa h×nh phøc t¹p, gå ghỊ l¹i bÞ chia c¾t nhiỊu bëi c¸c khe suèi, nĩi rõng ken dµy, ®­êng s¸ tr­íc ®©y rÊt khã kh¨n. §Õn nay hƯ thèng giao th«ng ®­ỵc n©ng cÊp, lµm míi. HiƯn t¹i hƯ thèng giao th«ng ë Quú Hỵp gåm c¸c tuyÕn sau: ®­êng quèc lé 48 n»m trong huyƯn dµi 27 km, ®­êng 532 (TØnh lé), ®iĨm ®Çu ë lµng Dinh, ®iĨm cuèi ë b¶n H¹t Ch©u TiÕn, dµi 39 km, c¸c tuyÕn ®­êng trong huyƯn di c¸c x· cã chiỊu dµi kho¶ng 132 km, c¸c tuyÕn ®­êng liªn xãm dµi kho¶ng 364 km. Nh­ vËy, Quú Hỵp chØ cã ®­êng bé, kh«ng cã c¸c lo¹i ®­êng kh¸c. MỈc dÇu nh÷ng tuyÕn ®­êng nµy ®· ®ỵc tËp trung tu sưa b¶o d­ìng nh­ng nh×n chung giao th«ng ®i l¹i cßn gỈp rÊt nhiỊu khã kh¨n, hƯ thèng giao th«ng nh×n chung lµ ch­a ®¶m b¶o nhu cÇu ®i l¹i cho nh©n d©n.
3.Củng cố – Dặn dò : 
4. GV nhận xét tiết học.
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS quan sát làm việc theo nhóm 4.
+ HS trao đổi nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- HS trả lời theo yêu cầu .
-Lần lượt HS nêu một số nội dung.
-Lớp nhận xét bổ sung thêm.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: «n tËp vỊ dÊu c©u
I. Mục tiêu: 
-Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
H:Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh chàng tập viết văn)
H: Bức thư hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư trả lời của bơc- na-Sô.)
- Yêu cầu đọc thầm mẩu chuyện vui Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. HS làm bài vào phiếu theo nhóm 3 – 4 .
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Bức thư1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
GV:Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm việc ấy, đã nhận được từ Bơc-na-Sô một bức thư trả lời hài hước,có tính giáo dục.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
Yêu cầu HS làm bài nhóm 6 vào tờ phiếu.
Trong nhóm nghe từng HS đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn đoạn văn đáp ứng y/c của bài tập, viết vào khổ giấy to.
+ Trao đổi nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nêu tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu viết đoạn văn lên bảng.
=> Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
4. Củng cố – dặn dò: Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Thi đua tìm ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài.Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS trả lời.
-Học sinh thảo luận làm bài.
- Cả lớp đọc thầm
-Trình bày bài làm của nhóm mình , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
HS thảo luận nhóm 6 làm vào phiếu lớp.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS sửa bài nếu sai.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG( T 2)
I Mục tiêu : tiếp tục giới thiệu thêm cho HS nắm sơ lược lịch sử địa phương qua các truyền thống tiêu biểu .
-HS ghi nhớ và trình bày 1 vài nét về lịch sử địa phương bằng hiểu biết của bản thân .
- Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc 
II. Hoạt động dạy –học :
 1 . Ổn định : Hát 
 2. Bài cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi : 
 - X·· §ång Hỵp thành lập cách đây bao nhiêu năm ?
 - Nêu một số phong trào tiêu biểu trong cuộc chống Pháp và chống Mĩ ở §H ?
3. Bài mới : GTB –ghi bảng Lịch sử địa phương – Dành cho lớp 5
A. Sù ra ®êi cđa huyƯn Quú Hỵp:
Quú hỵp – mét ®Þa danh tr­íc ®©y vèn n»m trong miỊn ®Êt Phđ Quú xa kia, (n»m trong huyƯn lín Quú Ch©u vµ mét phÇn cđa huyƯn NghÜa §µn), ®· ®­ỵc khai sinh c¸ch ®©y gÇn 45 n¨m 
HiƯn t¹i Quú Hỵp gåm cã c¸c x· sau: Ch©u Quang, Ch©u §×nh, Ch©u Th¸i , Nam S¬n, B¾c S¬n, Ch©u C­êng, Ch©u LÝ, Yªn Hỵp, §ång Hỵp, Liªn Hỵp, Ch©u Léc, Ch©u Thµnh, Ch©u Hång, Ch©u TiÕn, Tam Hỵp, Thä Hỵp, NghÜa Xu©n, V¨n Lỵi, H¹ S¬n vµ ThÞ TrÊn Quú Hỵp.
B. Nh÷ng dÊu vÕt lÞch sư trªn ®Êt Quú Hỵp:
Thêi k× ®å ®¸:
C¸c di chØ ®­ỵc ph¸t hiƯn t¹i c¸c hang ®¸ nh­: hang Hoong Cßn, hang Piªng pß, hang Pä Cung hiƯn vËt bao gåm mét sè r×u ®¸, r×u mµi, chµy, ®å gèm th« nh­ vËy trªn ®Þa bµn Quú Hỵp ®· cã 3 di chØ v¨n hãa kh¶o cỉ häc Hßa B×nh ®­ỵc ph¸t hiƯn.
b. Thêi k× ®å ®ång:
T¹i M¸i §¸ Hỉ §ång Hỵp, Hang Hỉ ë Ch©u §×nh ng­êi ta ph¸t hiƯn ra mét sè hiƯn vËt b»ng ®ång nh­: dao, r×u,®å trang søc vµ mét sè ®å gèm cã trang trÝ hoa v¨n. Bªn c¹nh ®ã ng­êi ta cßn ph¸t hiƯn mét sè bé x­¬ng ng­êi c¸ch ngµy nay kho¶ng 2000 n¨m.
c. Quú Hỵp víi nghÜa qu©n Lam S¬n:
Vµo thÕ kØ thø XV, trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh x©m l­ỵc, ®ång bµo c¸c d©n téc miỊn nĩi NghƯ An (trong ®ã cã Quú Hỵp) ®· giĩp nghÜa qu©n Lª Lỵi – NguyƠn Tr·i t¹o nªn chiÕn th¾ng vang déi:
d. Nghệ An những ngày Cần Vương chống Ph¸p:
Năm 1885,Kinh thành Huế thất thủ. Hàm Nghi xuất bơn hạ chiếu Cần Vương . Được tin Hàm Nghi trên đường ra Bắc sẽ tới miền núi Nghệ An, một số sỹ phu như phĩ bảng Phan Duy Phổ, cử nhân Hồ Đức Thạc,tú tài Hồ Trọng Miên, Hồ Trọng Hốn ở Quỳnh Lưu cùng với một số sỹ phu khác ở Diễn Châu, Yên Thành, Đơ Lương...đi lên vùng núi Quỳ Châu để đĩn xa giá. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ đốc Thiết, đốc Hạnh đã theo chiếu Cần vương, hơ hào nhân dân miền núi đứng dậy chống thực dân Pháp.Hai ơng đã xây dựng căn cứ ở Pù Căm, Phà Đài, Đị Ham dọc theo sơng Hiếu thuộc xã Châu Bình và Châu Yên bây giờ 
Đoạn sau nĩi về nhân dân phủ Quỳ Châu cũ, kẻ gĩp của, người đứng dưới cờ nghĩa theo Đốc Hạnh, Đốc Thiết đánh Pháp.Trong bài vè nĩi về mường Miêng, mường Nghình, mường Ham theo Đốc Thiết, Đốc Hạnh đánh Pháp.Mường Miêng nay là xã Châu Hạnh ở Quỳ Châu, mường Nghình nay là xã Châu Hồng, mường Ham nay là xã Châu Cường, nĩi rộng ra là cả Châu Lý, Châu Đình, Châu Quang, Châu Thái thuộc xã Khủn Tinh cũ. Phải kể đến ơng Lương Cảnh Bàng ở xã Châu Cường, ơng là người đã tập hợp quần chúng, lợi dụng núi rừng hiểm trở để tập luyện nghĩa quân tích trữ lương thực. Ơng đã đánh nhau vài trận nhỏ với bọn ngoại xâm và tay sai, nhưng vì thế cơ, lực mỏng nên bị thất bại.
e. Cuộc khởi nghĩa ở Tổng Lơi:
Vào đầu thế kỷ XX, tư tưởng cứu nước theo xu hướng bạo động của Hội Duy Tân mà người đứng đầu là Phan Bội Châu ảnh hưởng đến Quỳ Hợp.Một cuộc khởi nghĩa của đồng bào đã âm thầm chuẩn bị và sắp nổ ra ở vùng Khủn Tinh cũ mà cụ thể là ở bản Tổng Lơi. Đời sống của họ rất chật vật, họ là người Thường Xuân , Thanh Hĩa chuyển cư đến đây đã lâu. Cha ơng họ đã từng tham gia các phong trào chống phong kiến, thực dân.Trong bản, Gia đình ơng Lương Bản và ơng Lương Cảng nghèo khĩ hơn cả. Pháp đặt ách đơ hộ lên đất nước ta, nạn thuế má, phu phen đè nặng lên đầu họ. Đã thế, tên Đại Lý đĩng ở Nghĩa Hưng,Nghĩa Đàn và tên đồn trưởng ở đồn Quỳ Châu,hai tên người Pháp này ra sức vơ vét,bắt họ phải cống nạp những lâm sản quý. Nếu khơng cĩ hoặc chậm thì bị chúng đánh đập và giam cầm giã man.
 Uất ức khơng chịu được, tháng 3 năm 1908 đời vua Duy Tân, ơng Lương Bản từ giã gia đình đi tìm gặp ơng Lị Văn Ơ ở bản Chiêng Xan, huyện Con Cuơng để bàn cách đánh giặc Pháp. Được ơng Lị Văn Ơ đồng lịng, ơng trở về Tổng Lơi bắt tay chuẩn bị.
 Để tuyên truyền vận động bà con cĩ kết quả, nhân lúc nhân dân đang tập trung xem lễ hội Xăng Khan, ơng Bản giả vờ lên đổng rồi phán bảo rằng: “Ta là người của Mường Trời xuống đây. Trời bảo ta khổ là vì thằng Pháp. Muốn khỏi khổ thì phải đánh Pháp.”Khơng những người trong bản hưởng ứng mà ơng cịn vận động được đơng đảo nhân dân các mường bản, huyện khác nữa.Khi nhân dân hưởng ứng đã đơng đảo, ơng tập hợp nghĩa quân rồi chọn những người cĩ võ nghệ làm chỉ huy. Lúc đầu chỉ vài chục người, sau lên đến 200 người, ơng chia làm 5 đội ,chọn 5 người tài giỏi làm chỉ huy. Khi con số đã lên đến 300 người thì cĩ một số phụ nữ tham gia vào nghĩa quân. 
 Lúc đầu lương thực chủ yếu là do anh em tự túc, nhưng khi lực lượng đã đơng thì nghĩa quân chuyển lên một ngọn núi cách bản Tổng Lơi chừng 1 km gọi là Pù Lơi.Bên cạnh đồn cĩ ngơi nhà 9 gian, đồn bốt được kiên cố, việc sắp xếp chỉ huy các mảng đã cĩ quy củ, ơng Lương Văn Bản tự xưng là vua và cũng cĩ cờ nền đỏ xung quanh thêu chỉ xanh vàng.Nghĩa quân tập luyện làm náo động cả một vùng. Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đã trấn áp một số quý tộc Thái làm tay sai cho Pháp .
 Vì một tên chánh tổng ở bản Khùa xuống báo với tên Đại Lý ,tên này đã cử một đội khố xanh lên đàn áp,chúng bao vây và tìm mọi cách gọi ơng Bản kéo quân sỹ ra hàng nhưng khơng được.Sau đĩ chúng tìm cách yêu cầu ơng thương thuyết dàn xếp. Ơng Bản cho một số nghĩa quân đi theođể tìm cách tiêu diệt tên Đại Lý. Nhưng đo trục trặc trong việc sử dụng vũ khí nên sự việc khơng thành.Bọn lính khố xanh bắn xối xả vào nghĩa quân,làm nghĩa quân khơng đối phĩ kịp,chạy tán loạn.Cuộc khởi nghĩa ở Tổng Lơi thất bại, căn cứ ở Pù Lơi và làng bản bị chúng đốt phá.Các nghĩa quân và các tướng phải chạy vào rừng ẩn náu sau đĩ trở về gia đình . Tuy cuộc khởi nghĩa ở Tổng Lơi (Quỳ Hợp) đã bị thất bại trong trứng nước nhưng đĩ là cuộc khởi nghĩa duy nhất cĩ chuẩn bị chu đáo,được sự hưởng ứng của đơng đảo nhân dân miền núi Nghệ An . Cuộc khởi nghĩa đĩ đã nĩi lên được lịng yêu nước,lịng căm thù giặc của nhân dân ta.
4. Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt chung tiÕt häc 
- DỈn häc sinh vỊ t×m hiĨu thªm vỊ Quú Hỵp 
@&?
Tiết 4: Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 5
- Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cơ giáo,...Biết làm theo năm điều Bác dạy.
- Cĩ thái độ lễ phép, biết chia sẻ, cảm thơng với những người cĩ hồn cảnh khơng may; kính trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ, gia đình cĩ cơng với Cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Cá,cần câu ( HS chơi câu cá )
 - Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 Hs đọc phần Ghi nhớ.
Em cần làm gì gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
Nêu MĐYC của tiết học
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Chơi câu cá
- GV phổ biến cách chơi.
Một số câu hỏi gợi ý:
1.Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? 
2. Em đã học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào hái hoa dành nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy, cơ giáo?
3.Em hãy hát bài hát nĩi về thầy cơ 
giáo?
4.Trên sân trường, nếu gặp một em HS lớp 1 ngã thì em sẽ làm gì ?
5.Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khĩ học tập?
6.Bạn nào đạt được nhiều bơng hoa điểm 9, 10 nhất?
7.Kể tên những ngày lễ lớn trong năm? Đĩ là những ngày gì?
8.Tháng này trường ta đã phát động những phong trào nào?
9.Đọc một bài thơ nĩi về mẹ?
10. Kể tên một số hoạt động của Liên hợp quốc ? ...
* Tuyên dương những HS trả lời hay, đủ ý
Hoạt động 2: Ứng xử tình huống
- GV nêu tình huống:
1. Trên đường đi học về, thấy cụ già đang xách một giỏ hàng nặng, các em sẽ làm gì?
2.Trong giờ ra chơi, 1em nhỏ vơ tình làm em bẩn áo, em sẽ ứng xử như thế nào?
3.Biết bạn trốn học để đi chơi game, 
em sẽ làm gì ? 
Hoạt động 3: Thi kể chuyện:
- Cho HS lên thi kể chuyệnvề tấm gương vượt khĩ học tập và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết ơn tập.
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hơm nay và mai sau. Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, khơng khí, 
- HS nêu các bài đạo đức đã học.
- HS lên câu cá, mỗi con cá cĩ mang trên mình 1 câu hỏi về kiến thức hay cách ứng xử về hành vi đạo đức; nếu câu trúng con nào thì trả lời theo câu hỏi đĩ. ( Nếu HS nào TL khơng được thì nhờ lớp trợ giúp )
- Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ xung thêm.
HS thảo luận nhĩm 4
Nhĩm 1,2 thảo luận câu 1
Nhĩm 1,2 thảo luận câu 2
Nhĩm 1,2 thảo luận câu 3
Đại diện nhĩm trình bày ( nếu đĩng tiểu phẩm minh họa càng tốt )
Các nhĩm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay;hợp tình, hợp lí
HS kể chuyện theo nhĩm
Đại diện nhĩm lên kể
Bình chọn người kể hay nhất
- 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy
@&?
Thø 4 ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: nh÷ng c¸nh buåm
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
-Hiểu ND, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ). Học thuộc bài thơ.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Người gác rừng tí hon” 
Yêu cầu học sinh đọc truyện Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi 2 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
GV giới thiệu: Cho HS quan s¸t tranh
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
H: Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp? 
H: Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
H: Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ?
H: Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.
Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
Thằng bé làm mình nhớ lại chính mình ngày nhỏ. Lần đầu đứng trước mặt biển mênh mông, vô tận, mình cũng từng nói với cha y như thế./
-GV giúp HS hiểu câu hỏi:Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung bài thơ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
GV yêu cầu HS: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con.
=> GV chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.
GV hướng dẫn HS đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / 
 Để con đi // ”.
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2017_2018.doc