Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định:

2. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc và TLCH bài Công việc đầu tiên

H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?

H: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?

- Giáo viên nhận xét

3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.

HĐ1 :Luyện đọc.

- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu

- 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chn những từ khĩ đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khó đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS đọc chú giải

- GV đọc bài

HĐ 2 : Tìm hiểu bài.

- Yu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời cc cu hỏi trong SGK

H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

 

doc 25 trang quynhdt99 03/06/2022 5690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: phÐp trõ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn cĩ lời văn.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 2 HS lên sửa bài, GV nhận xét 
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng nhóm
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
Yêu cần học sinh giải vào vở.
Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
v Hoạt động 2: Củng cố kiến thức.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
-HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
-Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
-Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8 2) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 40,2	C. 40,808 A. 70301	C. 71201
B. 40,88	D. 40,208 B. 70300	D. 71301
3) – có kết quả là: 
 A. 1	 C. 
 B. 	 D. 
4. Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
.@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: c«ng viƯc ®Çu tiªn
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên k/ tra 2HS bài ”Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Cho HS quan s¸t tranh
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
- Yêu cầu HS Nêu nội dung chính của bài. 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Giáo viên đọc mẫu.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Bầm ơi.” Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm lại.
-Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh thảo nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại.
-Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
-Nhiều học sinh luyện đọc.
-Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: «n tËp: thùc vËt vµ ®éng vËt
I. Mục tiêu:
Ơn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ giĩ, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Mơt số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
v	Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 124 , 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Đẻ con
1
Sư tử
x
2
Hươu cao cổ
x
3
Chim cánh cụt
x
4
Cá vàng 
x
=> Giáo viên chốt:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi (SGK).
=> Giáo viên chốt:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
4. Dặn dò:
- Xem lại bài. Chuẩn bị: “Môi trường”.
Nhận xét tiết học.
Nêu Yù Nghĩa Của Sự Sinh Sản Của Thực Vật Và Động Vật.
Học Sinh Trình Bày.
- HS thảo luận, trình bày. 
- HS thi đua kể, lớp nhận xét.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: LỚP HỌC ĐỒN KẾT
@&?
Thø 3 ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
- HS làm bài 1, bài 2. 
II. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định :
Bài cũ: Gọi HS lên bảng sửa bài, GV nhận xét 
 Một đội công nhân ngày đầu sửa được 245 m đường, ngày thứ hai sửa được số mét đường bằngngày đầu, ngày thứ ba làm được số mét đường bằng trung bình cộng của hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?
Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1: H/dẫn HS vận dụng kĩ năng cộng, trừ.
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thứcø theo cách thuận tiện.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a) = = = 1+1 = 2
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 
 = 100 + 35,97 = 135,97
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS cả lớp kiểm tra bài lẫn nhau.
 4. Củng cố –dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng, HS cả lớp theo dõi.
b) =
 =
83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45 = 10
@&?
TiÕt 2: ChÝnh t¶: tµ ¸o dµi viƯt nam
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nghe – viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định :
Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. 
Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
H: Đoạn văn cho em biết điều gì?
-GV yêu cầu HS tìm các từ khó và những từ ngữ dễ viết sai.
 - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
-GV đọc lại toàn đoạn chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
 - GV chấm 5 – 7 bài, chữa bài.
 - Nhận xét chung.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2.
- Cho HS đọc bài 2.
H : Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn nghệ, thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
 Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét và khen nhóm làm đúng, làm nhanh và chốt lại kết quả.
 4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài, Cả lớp theo dõi trong SGK.
+Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
- HS tìm và nêu : ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền, 
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết ra nháp.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
+ Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp.
+ Viết hoa các tên ấy cho đúng.
-3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng.
-Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 1 HS đọc : Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a)Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.Kỉ niệm chương.
Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b)Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
-Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
@&?
Tiết 4: Địa lí:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG : Quú Hỵp 
I Mục tiêu : Giúp HS biết:
 - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, diện tích, giới hạn của Quú Hỵp trên bản đồ Việt Nam.
 - Có một số hiểu biết về thiên nhiên, khí hậu, đất đai của Quú Hỵp , nêu tên và chỉ được vị trí một số ø vùng trên bản đồ.
II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Quú Hỵp 
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định : 
 2.Bài cũ : Các đại dương trên thế giới
 H:Kể tên các đại dương trên thế giới, cho biết đại dương nào lớn nhất?
 H: Việt Nam giáp với đại dương nào? Đại dương ấy có đặc điểm gì? 
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn của Quú Hỵp 
Tổ chức cho học sinh, quan sát tranh ảnh, bản đồ, thảo luận và hoàn thành yêu cầu sau:
H: Nêu đặc điểm, vị trí, giới hạn của huyện Quú Hỵp nơi em đang sống?
GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp và chốt ý.
 *Về vị trí:
Huyện Quỳ Hợp ở phía đơng phủ Quỳ Châu cũ, phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An. 
Huyện Quỳ Hợp cĩ vị trí:
 -Phía bắc giáp huyện Quỳ Châu.
 -Phía nam giáp huyện Tân Kỳ.
 -Phía đơng giáp huyện Nghĩa Đàn.
 -Phía tây giáp huyện Con Cuơng,Tương Dương và một phần của Quỳ Châu.
* Về diện tích:
Diện tích đất tự nhiên của huyện Quỳ Hợp là 94 172,80 ha,trong đĩ(tính đến năm 2003):
 -Đất nơng nghiệp cĩ : 13 729,24 ha
 -Đất lâm nghiệp cĩ rừng : 26 624,4 ha
 -Đất chuyên dùng cĩ : 2 785,01 ha
 -Đất ở cĩ : 764,61 ha
 -Đất chưa sử dụng cịn : 50 269,54 ha
 - Gọi 1 HS lên bảng chỉ bản đồ .
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. 
H: Nêu đặc điểm khí hậu, đất đai, Quú Hỵp ?
- Cho HS trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày 1 nội dung.
- GV nhận xét, kết luận
 *VỊ ®Êt ®ai:
Là một huyện miền núi so với Quỳ Châu,Quế Phong thì Quỳ Hợp là một huyện cĩ vùng núi thấp hơn song cĩ nhiều núi rừng hiểm trở, đặc biệt là cĩ nhiều lèn đá vơi cao sừng sững, kéo dài.
*KhÝ hËu: 
Lµ mét huyƯn n»m phÝa t©y NghƯ An thuéc ®íi khÝ hËu giã mïa chÝ tuyÕn, chđ yÕu cã hai mïa nãng , l¹nh râ rƯt.
4.Củng cố: Nhận xét tiết học. 
- GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài Tìm hiểu về Quú Hỵp tiếp
- Học sinh quan sát, bản đồ, thảo luận, hoàn thành vào phiếu học tập nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số học sinh lên chỉ lại.
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn. 
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ 
- Lớp theo dõi, nhận xét bổsung.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: MRVT: nam vµ n÷
I.Mục tiêu :Giúp HS :
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ(BT2) 
II Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với một tác dụng của dấu phẩy. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. 
HĐ1: Làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, GV đi gợi ý các nhóm gặp khó khăn.
- Treo bảng nhóm. Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b) Những từ ngữ chỉ những phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, biết quan tâm đến mọi người có đức hi sinh, nhường nhịn, 
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con .
 +Nghĩa : người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
 + Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh nhường nhịn của người mẹ.
b)Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhớ tướng giỏi.
+ Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải cậy nhờ tướng giỏi.
 + Phẩm chất :Phụ nữ là người rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
4. Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài, 1 cặp HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài nếu sai.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kến.
-Lớp nhận xét.
c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
+ Nghĩa : khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc.
+ Phẩm chất : phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: TruyỊn thèng x· ®ång Hỵp 
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS nắm được:
- Häc sinh n¾m ®­ỵc lÞch sư cđa x· §ång Hỵp trong 45 n¨m x©y dùng vµ tr­ëng thµnh 
- N¾m ®­ỵc ngµy thµnh lËp x· §ång Hỵp 
 - Giáo dục hoc sinh tự hào về truyền thống x· §ång Hỵp .
II . Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định : 
 2.Bài cũ : Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 
H:Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được khởi công xây dựng thời gian nào? Nước nào giúp ta xây dựng? 
H: Nêu vai trò của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước?
H: Kể tên một số nhà máy thuỷ điện đã và đang được xây dựng ở nước ta?
3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích học lịch sử địa phương – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Tìm hiểu sơ lược lÞch sư cđa x· §ång Hỵp trong 45 n¨m x©y dùng vµ tr­ëng thµnh 
Dùng phương pháp thuyết trình, diễn giải.
 Giáo viên lần lượt trình bày :
X· §ång Hỵp , huyƯn Quú Hỵp thuéc vïng ®Êt Ch©u Yªn ngµy tr­íc 
X· §ång Hỵp gåm cã nh÷ng d©n téc nµo sinh sèng ?
X· ®­ỵc thµnh lËp n¨m nµo ? 
*GV :X· ®­ỵc nhµ n­íc phong tỈng danh hiƯu x· anh hïng trong thêi kú ®ỉi míi n¨m 2005
Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc nh©n d©n x· §ång Hỵp ®· ®ãng gãp ®­ỵc nh÷ng g× ?
§Þa ph­¬ng ®· tham gia s¶n xuÊt ®¹t 5 tÊn/ ha ®ã lµ HTX ®ång TiÕn vµ §¹i §ång .sau hßa b×nh lËp l¹i x· tËp trung vµo s¶n xuÊt kinh tÕ, v¨n hãa x· héi ®¶m b¶o trËt tù an ninh , x©y dùng quª h­¬ng Êm no.
-sau h¬n 40 n¨m ®ỉi míi §ång Hỵp Kh«ng ngõng ®ỉi míi :Nh­ hƯ thèng ®­êng ®iƯn, tr­êng häc , tr¹m x· , bª t«ng hãa kªnh m­¬ng . N¨m 2002 ®­ỵc céng nhËn phỉ cËp gi¸o dơc Th, n¨m 2005 PCTHCS , 3 tr­êng häc ®¹t chuÈn quèc gia 
4.Củng cố: 
- Hệ thống lại các sự kiện lịch sử
 - GV liên hệ, kết hợp giáo dục.
5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị Tìm hiểu về §ång Hỵp 
-Học sinh theo dõi. 
-Kinh , Th¸i ,Thỉ 
-15-4-1967
- Thùc phÈm, l­¬ng thùc , 40 ng­êi gia nhËp thanh niªn xung phong, 300 ng­êi tham gia dan c«ng háa tuyÕn , cã nhiỊu liƯt sü ®· hy sinh .
@&?
Tiết 4: Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững.
- Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
 III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên( BT2 SGK)
MT:Hs có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
HĐ2:Làm bài tập 4 sgk.
MT:HS nhận biết được những việc làm đúng đẻ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
HĐ3: Làm bài tập 5 SGK
MT:HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các nguồn tài nguyên mà em biết ?
-Nêu các nguồn tài nguyên có ở địa phương ?
* Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu bài học, ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà các em biết.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Rút kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vẹ tài nguyên thiên nhiên.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
*Rút kết luận : 
- a, đ,c là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- b, c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Con người cần phải biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên( điện, nước, chất đốt, giấy,...).
- Yeu cầu các nhóm trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.
* GT các tìa nguyên mà các em biết.
-4 HS lên trình bày.
* Nhận xét bổ sung ý kiến.
-Liên hệ đến tài nguyên ở địa phương nơi em ở, các biện pháp để khai thác và bảo vệ hợp lí.
* Thảo luận theo nhóm 4, các câu hỏi SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thực hiện.
-Đại diện nhóm lên trình bay.
-Nhận xét các ý kiến của các nhóm.
* Nêu lại các ý đúng, các ý kiến sai.
* 3 HS đọc lại kết luận.
* Làm việc theo nhóm các câu hỏi yêu cầu.
-Nêu lên các giải pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
-Nêu việc làm cụ thể ở địa phương nơi em ở.
* Nêu lại nội dung bài.
-Liên hệ thực tế.
@&?
Thø 4 ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: bÇm ¬i
I.Mục tiªu
-Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .
_Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng bài thơ ).
II.Chuẩn bị : -Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc và TLCH bài Công việc đầu tiên
H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
H: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? 
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 :Luyện đọc.
- GV đưa tranh minh hoạ lên và giới thiệu
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ còn thắm thiết, sâu nặng ?
=> GV: Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ.
+ Khổ 3+4.
H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
=> GV: Cách nói của anh chiến sĩ đã làm yên lòng mẹ: Mẹ ơi, mẹ đừng lo cho con 
H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ , em nghĩ gì về anh?
Ý nghĩa : Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm, HTL bài thơ
-GV đưa 2 khổ thơ đầu đã ghép sẵn trên bảng phụ lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
-Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
-Cho HS học thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
4.Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng .
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- Cảnh chiều đông mà mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
Các hình ảnh là:
-Tình cảm của mẹ đối với con.
 "Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần"
-Tình cảm của con với mẹ 
 "Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu".
-1 HS đọc thành tiếng
- Đã dùng cách nói so sánh:
 Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
-Người mẹ của anh là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con .
-Anh là người con hiếu thảo, giàu tình thương mẹ. /Là người yêu thương mẹ, yêu quê hương, đất nước 
-4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
-HS nhẩm thuộc lòng đoạn cả bài.
-HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 2: To¸n: phÐp nh©n
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng để tính nhẩm, giải bài tốn.
- HS làm bài 1cợt 1 , bài 2, bài 3, bài 4.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài 
 a) Tính : 594,72 + 406,38 – 329,47
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Củng cố về thành phần, tính chất của phép nhân
Cho học sinh nhận biết thành phần của phép tính sau:
 a b = c
H: Hãy nêu thành phần của phép nhân?
H: Phép nhân có những tính chất nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
Tổ chức cho học sinh làm bài tại lớp:
Bài 1: Tính 
Gọi HS đọc đề, xác định đề, làm bài. 1 học sinh lên bảng thực hiện, cho cả lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét GV chốt đáp án :
a. 4802 324 = 1555848 
 H: Nêu cách nhân hai số tự nhiên?
b. 2 = ; 
H: Nêu cách nhân phân số ? 
c. 35,4 6,8 = 240,72
H: Muốn nhân số thập phân ta làm thế nào?
Bài 2: Tính nhẩm
-Cho học sinh lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài.
a. 32,25 10 = 322,5
 3,25 0,1= 3,25
b.417,56 100 = 41756
417,56 0,01 = 4,1756 
c. 28,5 100 = 2850
28,5 0,01 = 0,285
H: Muốn nhân một số thập phân với 10, 100 ta làm thế nào?
H: Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01 ta làm thế nào?
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
HS đọc đề, xác định đề, nêu cách tính từng bài, lên bảng làm, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
a. 2,5 7,8 4 = (2,5 4 ) 7,8 = 10 7,8 = 78
b. 0,5 9,6 2 = ( 0,5 2) 9,6 = 1 9,6 = 9,6
c. 8,36 5 2 = 8,36 ( 5 2) = 8,36 10 = 83,6
d. 8,3 7,9 + 7,9 1,7 = ( 8,3 + 1,7 ) 7,9 = 10 7,9 = 79 
Bài 4: HS đọc đề, xác định đề, tóm tắt bài, nêu cách làm bài, lên bảng làm, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
3. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- Học sinh theo dõi, nêu thành phần, tính chất của phép nhân.
-6 học sinh lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
- Vài học sinh nêu cách nhân.
- 3 học sinh lần lượt lên tính, lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nêu cách nhân
- Vài học sinh nêu cách nhân.
- HS đọc đề, xác định đề, 4 học sinh lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
-HS đọc đề, xác định đề, tóm tắt bài, nêu cách làm bài, lên bảng làm, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài.
Giải
 Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Tổng vận tốc hai xe:
 48,5 + 33,5 = 82 (km/ giờ)
Quãng đường AB dài:
 82 1,5 = 123(km)
 Đáp số: 123 km
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: m«i tr­êng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
Nêu được một số ví dụ về mơi trường.
Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương nơi HS sống 
II. Chuẩn bị: GV: Hình SGK/128,129
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm. 
H: Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ côn trùng ? 
H: Kể tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con ? 
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.
+ Chia mỗi nhóm 4 HS. Nhóm trưởng điều khiển 
nhóm mình quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 128,129 và trả lời câu hỏi
 + GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
-GV chốt ý : 1 - c ; 2 –d ; 3 - a ; 4 - b
H: Theo cách hiểu của các em môi trường là gì ?
* Kết luận : Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt : 
 + Môi trường TN : Mặt Trời, khí quyển, đồi núi, cao nguyên, các sinh vật, 
+ Môi trường nhân tạo : làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, 
 HĐ2 :Thảo luận
 *MT:Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố – dặn dò: - Đọc lại nội dung thông tin. Nhận xét tiết học.
 - Về tìm hiểu các thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên của địa phương ta.
Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, thư kí ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy khổ to.
Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS nghe và nhắc lại
- HS thảo luận nhóm đôi TLCH
- Một số nhóm trình bày.
@&?
TiÕt 5: To¸n*: phÐp nh©n
I. Mục tiêu: TiÕp tơc giĩp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng để tính nhẩm, giải bài tốn.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính 
Gọi HS đọc đề, xác định đề, làm bài. 1 học sinh lên bảng thực hiện, cho cả lớp làm vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2017_2018.doc