Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018

HĐ1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" Bến Tre.

- Yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi.

- Vì sao nhân dân MN đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?

- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?

- GV nêu ra một số thông tin.

HĐ2:Phong trào bùng nổ của nhân dân tỉnh Bến Tre

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào "Đồng khởi” ở Bến Tre.

H. Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.

H. Sự kiện này hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre.

H. Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân MN như thế nào ?

H. Ý nghĩa của phong trào" Đồng khởi" Bến Tre ?

- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.

- Nhận xét và giảng lại các vấn đề bằng sơ đồ.

 

doc 24 trang quynhdt99 03/06/2022 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2018
TiÕt 1: To¸n: luyƯn tËp
I. Mục tiêu: Giúp HS.
-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ : GoÏi HS lên bảng : 
-Nhận xét 
3. Bµi míi
HĐ1: Ôn lại kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải cùng đơn vị đo.
HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Lưu ý các số đo đơn vị thế nào ?
- Cho cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
Chú ý : với đề bài đã cho ta chỉ cần tính diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt.
-Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng giải 
 Tóm tắt
 a = 6 ; b = 4 dm ; h = 9 dm
 Tính S tôn làm thùng = ? dm2	
-Một số HS nhắc lại.
Sxq = chu vi đáy nhân với chiều cao.
Stp = Sxq + 2 x Sđáy
-Nhận xét bổ sung.
- HS làm bài, sửa bài nhận xét.
Diện tích xung quanh của HHCN:
 (25+15) x 2 x 18 = 1440dm2
 Diện tích toàn phần của HHCN:
 1440 + 25 x 15 x2 = 2190dm2
- HS đọc đề – tóm tắt.
- HS làm bài, 1 em lên bảng.
Bài giải
8dm = 0,8m
 Diện tích quét sơn cái thùng :
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 + 1,50,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: lËp lµng gi÷ biĨn
I.Mục tiªu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật.
-Hiểu nội dung : Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
- Gi¸o dơc HS ý thøc BVMT
II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
1. Bµi cị:
Ng­êi dịng c¶m ®· cøu em bÐ lµ ai?
Nªu néi dung bµi Tiếng rao đêm 
2. Bài mới : Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
HĐ2 :Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H. Bài văn có những nhân vật nào?
H. Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
H. Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào?
Đoạn 2 : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
H. Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Đoạn 3, đoạn 4 Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
H. Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhu ï?
H. Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển ?
-Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ.
H. Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- GV giĩp HS thÊy viƯc lËp lµng míi ngoµi ®¶o chÝnh lµ gãp phÇn gi÷ g×n m«i tr­êng biĨn trªn ®Êt n­íc ta.
- GV nhËn xÐt vµ ghi néi dung lªn b¶ng
HĐ3 : Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn c¸ch ®äc
-Cho HS đọc phân vai.
-GV ghi lên bảng đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc đoạn.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
4. Củng cố dặn dò : 
H. Bài văn nói lên điều gì ?
-Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
 Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nêu néi dung ù.
- HS nhắc lại
- 4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
- HS luyện đọc đoạn.
- 2-3 HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: sư dơng n¨ng l­ỵng chÊt ®èt
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học :
 -Hình và thông tin trang 88, 89 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
H: Kể tên một số chất đốt mà em biết ? 
H: Xăng dầu được sử dụng vào những việc gì? 
-Nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
HĐ3:Thảo luận về sử dụng an toàn và tiết kiệm chất đốt
 * MT: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm . Chia lớp làm 8 nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào SGK ; các tranh ảnh đã chuẩn bị.... và liên hệ thực tế địa phương, gia đình HS theo các câu hỏi gợi ý GV viết sẵn lên bảng phụ :
H. Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?
H. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không ? Tại sao ?
H. Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng.Tại sao cần sử dụng tiết kiệm chống lãng phí năng lượng ? 
H. Nêu những việc làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
H. Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ?
H. Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
H. Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
H. Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm những tác hại đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, mỗi nhóm đại diện chỉ trả lời một câu hỏi của một bài tập theo yêu cầu của GV, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
4. Củng cố dặn do ø: 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
- Trả lời các câu hỏi ghi ở bảng phụ,các thành viên nêu ý kiến của mình cùng thống nhất thư kí ghi nội dung trả lời
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nhắc lại.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: ĐỒN KẾT VÀ YÊU THƯƠNG
@&?
Thø 3 ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: 
diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn cđa h×nh lËp ph­¬ng
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP 
- HS làm bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học.-Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi 
 -Hãy nêu một số đồ vật dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì ? 
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét 
3. Bài mới: GTB
HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương
-Đưa mô hình trực quan.
H. Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác hình hộp chữ nhật ?
-Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương?
-Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
- GV nêu công thức : Sxq = a x a x 4
 Stp = a x a x 6
- Nêu ví dụ, gọi HS đọc.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét 
-Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận và rút ra hướng giải , một số HS nêu 
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
-Nhận xét 
4. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát mô hình và nhận xét.
-Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
-Chiều dài = chiều rộng = chiều cao.
HS nêu
-1HS đọc ví dụ.
-1HS lên bảng làm bài.
 Đáp số: 150 cm2 
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp số: Sxq = 9 m2 
 Stp = 13,5 m2 
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS nêu lại quy tắc tính.
- 1HS đọc bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải.
 Bài giải:
	Diện tích bìa cần dùng để làm hộp:
 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25(dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2 
-Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tÝch 5 mặt.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: hµ néi
I. Mục tiªu
- Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT2
- GV liªn hƯ vỊ tr¸ch nhiƯm gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¶nh quan m«i tr­êng cđa thđ ®« ®Ĩ gi÷ mét vỴ ®Đp cu¶ Hµ Néi.
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp. 
 + Có âm đầu r, d, gi: dành dụm, rành rẽ, giận dữ , 
-Nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: HD nghe viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài thơ nói về điều gì?
- GV cho HS thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp cđa Hµ Néi, tõ ®ã cã ý thøc b¶o vƯ c¶nh quan m«i tr­êng xung quanh.
-Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- Cho HS viết chính tả.
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Đọc lại đoạn văn.
-Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí.
-Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng GV đưa bảng phụ lên.
Bµi 3:-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV có thể phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khẳng định các em đã viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam theo yêu cầu. Những tên nào các em viết sai GV sửa lỗi ngay cho HS.
4. Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
-HS theo dõi trong SGK.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS viết từ khó ra nháp.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm.
-Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người: Nhụ.
-Có 2 danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu.
-Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm vào nháp.
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: ch©u ©u
 I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
+ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hoà.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên ab3n đồ (lược đồ).
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II: Đồ dùng:-Lược đồ các châu lục và đại dương.
-Lược đồ tự nhiên châu Âu.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
.III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ : GV gọi một số HS lên bảng trả lời .
H: Nêu vị trí địa lí của Cam –pu-chia và Lào . 
H: Kể tên một số mặt hàng của trung quốc mà em biết ? 
-Nhận xét 
2. Bài mới : -GV giới thiệu bài cho HS.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn.
-GV đưa ra quả Địa cầu hoặc treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ.
+Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu.
+Các phía Đông, Bắc, Tây, Nam giáp những gì?
+Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
-GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
KL: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu.
-GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS các quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên.
-GV mời nhóm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài làm cho các bạn cùng theo dõi.
-GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình.
+ Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì ?
+ Khu vực này có con sông lớn nào ?
- KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
HĐ3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ.
- Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
Nêu số dân của châu Âu.
- So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác 
KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
4. Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị bài sau
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ.
-Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê.
-HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ.
-Mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
-4 HS khá lần lượt lên mô tả.
-HS tự trả lời.
-Con sống lớn nhất là sông Von ga. Đông Âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm .
-HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung 
-HS trả lời 
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ
I.Mục tiªu:
- Giĩp HS n¾m ®­ỵc c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hƯ tõ
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc.
II Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
1 Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng
HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện nguyên nhân -kết quả
-Nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc câu a, b.
-Các em đọc lại 2 câu a,b.
-Chỉ ra sự khác nhau về cách nối các vế giữa 2 câu ghép.
-Chỉ ra cách sẵp xếp các vế câu hai câu ghép có gì khác nhau.
-Đánh dấu phân cách vế câu trong mỗi câu ghép.
-Cho HS làm bài. GV viết sẵn lên bảng lớp hai câu văn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng chỉ vào hai câu trên bảng và giải thích rõ.
Bài 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những cặp QHT HS tìm đúng. nếu thì.., hễ thì nếu như thì ..
Ghi nhớ : SGk
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1.-Cho HS đọc yêu cầu và đọc hai câu a, b.
-Tìm vế câu chỉ điều kiện - giả thiết.
-Tìm vế câu chỉ kết quả.
-Tìm các quan hệ từ trong các câu a,b.
-Cho HS làm bài. GV viết sẵn bài câu a,b trên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
=> Cặp quan hệ từ nếu thì
-Vế 1 là vế điều kiện, vế 2 là vế kết quả.
Bài 2. Cách tiến hành như bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ ghi đề lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng .
Bài 3 : Tương tự
4. Củng cố dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biếu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu 
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS lên làm trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng điền. HS nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp làm vào vở.1 HS lên bảng điền.
- HS khác nhận xét, sửa bài.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: bÕn tre ®ång khëi
I.Mục tiêu:
BiÕt cuèi n¨m 1959- ®Çu n¨m 1960, phong trµo “§ång khëi” nỉ ra vµ th¾ng lỵi ë nhiỊu vïng n«ng th«n miỊn Nam( BÕn Tre lµ n¬i tiªu biĨu cđa phong trµo “§ång khëi”).
- Sư dơng b¶n ®å, tranh ¶nh ®Ĩ tr×nh bµy sù kiƯn.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ hành chính VN
- Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi :
H. Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ. 
H. Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ? 
2.Bài mới : GTB :
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
HĐ1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"Đồng khởi" Bến Tre.
- Yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi.
- Vì sao nhân dân MN đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ- Diệm?
- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
- GV nêu ra một số thông tin.
HĐ2:Phong trào bùng nổ của nhân dân tỉnh Bến Tre 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầu: Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào "Đồng khởi” ở Bến Tre.
H. Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960.
H. Sự kiện này hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào " Đồng khởi" ở Bến Tre.
H. Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân MN như thế nào ?
H. Ý nghĩa của phong trào" Đồng khởi" Bến Tre ?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét và giảng lại các vấn đề bằng sơ đồ.
* Bài học : SGK
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm việc trong các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em trình bày diễn biến của phong trào Đồng khởi.
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo về một nội dung.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
H§2: HDHS kĨ chuyƯn:
- Cho HS kỴ chuyƯn nhãm ®«i
- Cho HS thi kĨ tr­íc líp
- GV nhËn xÐt
H: C©u chuyƯn nãi vỊ ®iỊu g×?
4. Cđng cè –dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
-Mỗi em kể theo 2 tranh. 
- Đại diện các nhóm lên thi kể 
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ EM (T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 -Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.
 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã ( phường)
II) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Xử lí tình huống ( bài tập 2 SGK)
MT:HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND tổ chức.
HĐ2:Bày tỏ ý kiến ( bài tập 4 SGK)
MT:HSbiết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình đối với chính quyền.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu các việc làm của UBND xã ( phường ) nơi em ở ?
- Nêu các việc làm cụ thể của UBND về việc làm bảo vệ trẻ em ? 
* Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu bài, yêu cầu tiết học thực hành và ghi đề bài lên bảng.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí cáctình huống cho từng HS.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Yêu càu các nhóm lên trình bày, Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kinh nghiệm :
-Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
- Tình huống b : Nên đăng kí sinh hoạt hè tại địa phương.
- Tình huống c : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập,quần aó,...ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND về các vấn đề có liên quan đến các vấn đề tuổi thơ.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày, cá nhóm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút ý kết luận :UBND luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại địa phương và tham gia góp ý là một việc làm tốt.
* Nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tế của địa phương.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu yêu cầu đề bài.
-Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống trình bày.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
-Tổng hợp các ý kiến chung nêu các tình huống cần thực hiện.
-Liên hệ bản thân các em có thể làm được ở địa phương không.
-Nêu lại các ý kiến đúng.
* Làm việc theo nhóm, thảo luận các tình huống, nêu các ý kiến góp ý với UBND những vấn đề phù hợp lứa tuổi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung các nhóm.
* Liên hệ các việc làm của UBND xã đối với các việc làm.
-Liên hệ rút kết luận chung.
-Nêu lại kết luận.
* Chuẩn bị bài sau.
@&?
Thø 4 ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: cao b»ng
I.Mục tiªu:
-Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đúng ND từng khổ thơ.
-Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ ).
II. Chuẩn bị.-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
1. Bµi cị:
- Gäi HS ®äc bµi LËp lµng gi÷ biĨn
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Cho HS quan s¸t tranh
b. LuyƯn ®äc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
-Cho HS đọc thành tiếng, và đọc thầm khổ 1.
H: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?
- GV chØ vÞ trÝ Cao b»ng trªn b¶n ®å cho HS quan s¸t
+Khổ 2+3
H. Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ?
+Khổ 4+5
H: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.
+Khổ 6
H: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- GV chốt ý, hướng dẫn rút ra néi dung bµi
c. LuyƯn ®äc diƠn c¶m
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp.
- GV ghi lên bảng 3 khổ thơ đầu và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS học thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Đọc và thực hiện theo yêu cầu.
- HS nêu .
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc.
-HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. 
-HS có thể thi đọc vài khổ thơ, đọc cả bài.
@&?
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP.
- Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích tồn phần của HLP trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2, bài 3
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Ổn định
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng 
-Nêu quy tắc và công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương. 
Bài 2 : 
 Tóm tắt
 a = 1,5 m
 S bìa làm thùng : ? m2
-Nhận xét 
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
Bài 1:-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vµo vë.
H. Cần lưu ý HS điều gì khi đơn vị đo trong bài khác nhau ?
H. Nêu quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương ?
Bài 2
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày.
Bài 3 : 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào b¶ng conû.
-Gọi HS trình bày kết quả.
-Chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vµo vë.
 Bài giải: 
Ta có: 2m 5cm = 2,05m
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
2,05 2,05 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
2,05 2,05 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,81m2 ; 25, 215m2 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
-	Yêu cầu học sinh làm bài vào vơ nh¸pû.
-	Nhận xét.
Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được một hình lập phương.
Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S
- 1 học sinh đọc đề bài.
-	Yêu cầu học sinh làm bài vào b¶ng con.
a) S b) Đ
c) S d) Đ
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: 
sư dơng n¨ng l­ỵng giã vµ n¨ng l­ỵng n­íc ch¶y
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng giĩ: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động cơ giĩ, 
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, 
- Trình bày tác dụng của năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy trong tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học :
 -Hình và thông tin trang 90,91 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng dụng năng lượng gió ,năng lượng nước chảy
- Mô hình tua-bin hoặc bánh xe hơi nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
H. Nêu những việc làm để tiết kiệm chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. 
H. Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm những tác hại đó ? 
-Nhận xét 
2.Bài mới : GT bài:
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
HĐ1:Thảo luận về năng lượng gió.
 * MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
Bước 1: Cho HS làm việc theo nhóm. 
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý GV viết sẵn lên bảng phụ.
H. Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
H. Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc
- Nhận xét , rút kết luận :Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện ..
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
* MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên, kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
Bước 1: Cho HS làm việc theo nhóm. 
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý GV viết sẵn lên bảng phụ :
H: Nêu một số tác dụng của năng lươ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2017_2018.doc