Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

1. OÅn ủũnh:

2. Baứi cuừ : + GV goùi 1 HS leõn baỷng giaỷi laùi baứi taọp 3.

- Nhaọn xeựt sửỷa baứi.

3. Baứi mụựi : GV giụựi thieọu baứi.

* Huụựng daón HS laứm luyeọn taọp.

Baứi 1: ( 10 phuựt)

+ Goùi HS ủoùc baứi toaựn.

H: Coự maỏy chuyeồn ủoọng ủoàng thụứi, chuyeồn ủoọng cuứng chieàu hay ngửụùc chieàu?

+ GV giaỷi thớch: Xe maựy ủi nhanh hụn xe ủaùp, xe ủaùp ủi trửụực, xe maựy ủuoồi theo thỡ ủeỏn luực naứo ủoự xe maựy seừ ủuoồi kũp xe ủaùp.

 

doc 22 trang quynhdt99 03/06/2022 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu :
-Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
-Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- HS làm bài 1, bài 2.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1.Ổn định:
2. Bài cũ : + Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. 
- Nhận xét sửa bài.
3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: (7 phút)
- GV gọi HS đọc bài toán và nêu yêu cầu của bài toán
GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
+ Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vơ nh¸pû.
+ Nhận xét sửa bài.
Bài giải
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là :
135 : 3 = 45 ( km)
Mỗi giờ xe máy đi được là :
135 : 4,5 = 30 ( km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là :
45 – 30 = 15 ( km) 
Đáp số : 15 km.
Bài 2: (8 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài toán.
+ Yêu cầu HS nêu công thức tìm vận tốc?
+ Gọi 1 HS giải trên bảng, lớp cùng thực hiện, nhận xét sửa bài. Bài giải:
* Lưu ý HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút.
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)
3. Củng cố, dặn dò :
 + Gọi HS nêu lại cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian.
- HS đọc đề – nêu công thức tính.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm bài vào vơ ûnh¸p.
+ Nhận xét sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS nêu công thức tính vận tốc.
+ 1 HS làm trên bảng, nhận xét sửa bài.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: «n tËp gi÷a häc k× II(T1)
I.Mục tiêu: 
-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) 
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.Biết nhấn giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật
II.Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. 
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài bốc thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Cho điểm trực tiếp HS.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra giấy dán bài lên bảng. Đọc câu minh hoạ. GV cùng HS cả lớp nhận xét.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự:
+ Câu đơn.
+ Câu ghép không dùng từ nối.
+ Câu ghép dùng quan hệ từ.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. 
4.Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5HS) đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 1HS đọc đề, lớp theo dõi.
+ Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu cụ thể.
- 1HS làm vào giấy khổ to (hoặc bảng nhóm). Lớp làm bài vào vở.
- 1HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét.
Nối tiếp đọc câu mình đặt.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: sù sinh s¶n cđa ®éng vËt
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trị của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử 
II. Chuẩn bị: 
GV : Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
HSø: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : H.Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ? 
H. Nêu bài học? 
3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Thảo luận. (10 phút)
+ GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* GV kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
Hoạt động 2: Quan sát. (10 phút)
+ Cho HS quan sát tranh ảnh sưu tầm.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
* GV kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
Hoạt động 3:Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” 
+ Chia lớp ra thành 4 nhóm, nhóm nào nói tên đúng và được nhiều những con vật đẻ trứng và con là nhóm đó thắng.
4. Củng cố, dặn dò : + Gọi HS đọc bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. “Sự sinh sản của côn trùng”.
+ Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát tranh ảnh đã sưu tầm.
+ Trình bày.
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm tham gia trò chơi củng cố kiến thức.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: TRẢI NGHIỆM GIÁ TRỊ TỰ DO
@&?
Thø 3 ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:
-Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
-Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian.
- HS làm bài 1, bài 2. 
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : + Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 ở tiết trước.
- Nhận xét sửa bài.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Huớng dẫn HS làm luyện tập
Bài 1: (8 phút) + Gọi HS đọc bài toán.
H: Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? 2 động tử ngược chiều nhau
+ GV vẽ sơ đồ lên bảng.
 A gặp nhau B 
 180 km
* Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau.
- GV hình thành công thức :
 t gặp = S : (v 1 + v 2 )
H: Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau, ta làm như thế nào? 
- Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc .
+ Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vë nh¸p
+ Nhận xét sửa bài.
Bài giải:
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là :
180 : ( 54 + 36 ) = 2 ( giờ)
+ Phần b yêu cầu HS tự giải.
Bài 2: (10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài toán.
+ Yêu cầu HS nêu cách làm sau đó tự làm bài vào vở.
* Nhận xét sửa bài:
Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là :
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là :
12 x 3,75 = 45 ( km)
* Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là :
15 : 20 = 0,75 ( km/ phút)
0,75 km/ phút) = 750 m / phút)
4. Củng cố, dặn dò : 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS làm bài 4 ở nhà và chuẩn bị tiết sau
+ 1 HS đọc.
+ HS trả lời.
+ HS quan sát sơ đồ và vẽ sơ đồ vào vở.
+ HS đọc công thức tính.
+ HS nhắc lại.
+ 1 em lên bảng giải, lớp giải vào vở nh¸p.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lần lượt nêu cách làm.
+ 1 em lên bảng làm, nhận xét sửa bài.
@&?
TiÕt 3:ChÝnh t¶: 
«n tËp gi÷a häc k× II(TiÕt 2)
I.Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1
-Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1.Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết 1
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn.
- Nhận xét và khen ngợi HS.
Ví dụ về các câu ghép hoàn chỉnh:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/chúng rất quan trọng/đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người và mỗi người”
4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm.
- HS đọc to thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ.HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: ch©u mÜ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng àhng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II. Chuẩn bị: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2.. Bàøi cũ: 
+ Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ? 
+ Nêu đặc điểm nền kinh tế châu Mĩ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. (10 phút)
+ GV treo bản đồ Châu Mĩ.
+ Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung mục 3 trả lời các câu hỏi sau:
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
- Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
* GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
=> Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
* Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế (10 phút)
+ Yêu cầu HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
- Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
- So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi, nhóm khác theo dõi và bổ sung.
* GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về nước Hoa Kì (10 phút)
+ GV yêu cầu HS quan sát và tìm vị trí của nước Hoa Kì trên bản đồ và thủ đô của nước này. “ Oa-sinh tơn”
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
+ Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
4. Củng cố, dặn dò : + Gọi HS đọc phần bài học.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”.
+ HS quan sát bản đồ, dựa vào số liệu trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS quan sát lược đồ hình 4 thảo luận các câu hỏi.
+ Các nhóm nối tiếp trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Lớp lắng nghe, vài HS nhắc lại.
+ HS quan sát bản đồ tìm vị trí địa lí của nước Hoa Kì.
+ HS trao đổi tìm câu trả lời.
+ HS lắng nghe, vài em nêu lại.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: «n tËp gi÷a häc k× II(TiÕt 3)
I.Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1
-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lăp lai, được thay thế trong đoạn văn BT2
- HS khá giỏi hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế 
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1.Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết 1
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài văn và câu hỏi cuối bài.
- GV chia HS thành nhóm. Y/cầu HS đọc thầm và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả tìm hiểu bài.
a)Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương.
b)đều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c)Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.
d)Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết trong bài văn.
-Yêu cầu HS phân tích các vế của câu ghép. Dùng dấu gạch chéo(/) để phân tích các vế câu. Gạch 1 gạch ngang dưới chủ ngữ, 2 gạch ngang dưới vị ngữ.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng, xem trước bài sau.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 4 HS cùng đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- 1HS khá điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi.
a) Những từ ngữ: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b)Những kỉ niệmtuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
c) Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d)+ Các từ ngữ được lặp lại: tôi, mảnh đất.
+ Các từ được thay thế:
- Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
- Cụm từ mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn.
- Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương
- 5HS lên bảng làm bài.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: tiÕn vµo dinh ®éc lËp
I. Mục tiêu:
BiÕt ngµy 30-4 – 1975 qu©n ta gi¶i phãng Sµi Gßn, kÕt thĩc cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n­íc. Tõ ®©y, ®Êt n­íc hoµn toµn ®éc lËp, thèng nhÊt:
+ Ngµy 26- 4 -1975 ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh b¾t ®Çu, c¸c c¸nh qu©n cđa ta ®ång lo¹t tiÕn ®¸nh c¸c vÞ trÝ quan träng cđa qu©n ®éi vµ chÝnh quyỊn Sµi Gßn trong thµnh phè.
+ Nh÷ng nÐt chÝnh vỊ sù kiƯn qu©n gi¶i phãng tiÕn vµo Dinh §éc LËp, néi c¸c D­¬ng V¨n Minh ®Çu hµng kh«ng ®iỊu kiƯn. 
II. Chuẩn bị: + Tranh, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ : - Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào? 
 - Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? 
 + Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy của GV 
Hoạt động học của HS
* Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn. 
(15 phút)
+ GV cho HS thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn.
H: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
- HS đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại.
“Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”.
+ GV nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu.
- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
- Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
=> GV chốt 
+ Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975. .(15 phút)
H: Chiến thắng ngày 30/4/1975 có tầm quan trọng như thế nào?
* GV chốt:
- Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
- Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
- Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
* Bài học : SGK.
+ Gọi HS nêu bài học.
3. Củng cố, dặn dò : 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. “Hoàn thành thống nhất đất nước ”.
- 1 HS đọc SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi, sau đó thuật lại sự kiện.
- Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
- Học sinh đọc SGK.
- Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
+ HS trả lời, em khác bổ sung.
+ Lớp lắng nghe.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: Em t×m hiĨu vỊ liªn hỵp quèc (Tiết 1)
I. Mơc tiªu 
Sau bµi häc, HS cã:
- HiĨu biÕt ban ®Çu, ®¬n gi¶n vỊ tỉ chøc Liªn Hỵp Quèc vµ quan hƯ cđa n­íc ta víi tỉ chøc quèc tÕ nµy.
- Cã th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Quèc ®ang lµm viƯc t¹i n­íc ta.
II. Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn
- Tranh ¶nh, b¨ng h×nh, bµi b¸o vỊ ho¹t ®éng cđa liªn hỵp quèc vµ c¸c c¬ quan liªn hỵp quèc ë ®Þa ph­¬ng vµ VN
- Th«ng tin tham kh¶o ë phÇn phơ lơc
- Micr« kh«ng d©y ®Ĩ ch¬i trß ch¬i phãng viªn
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu th«ng tin trang 40, 41 SGK
+ Mơc tiªu: HS cã nh÷ng hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ LHQ vµ quan hƯ cđa VN víi tỉ chøc nµy.
+ C¸ch tiÕn hµnh
- Yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trang 40-41 vµ hái:
? Ngoµi nh÷ng th«ng tin trong SGK em cßn biÕt vỊ g× vỊ tỉ chøc cđa LHQ ? 
- GV giíi thiƯu thªm víi HS mét sè tranh ¶nh b¨ng h×nh vỊ c¸c ho¹t ®éng cđa liªn hỵp quèc ë c¸c n­íc, ë VN vµ ®Þa ph­¬ng sau ®ã cho HS th¶o luËn hai c©u hái trong SGK
KL: Liªn Hỵp Quèc lµ tỉ chøc quèc tÕ lín nhÊt hiƯn nay 
- Tõ khi thµnh lËp LHQ ®· cã nhiỊu ho¹t ®éng v× hoµ b×nh c«ng b»ng vµ tiÕn bé x· héi 
- VN lµ mét thµnh viªn cđa LHQ
* Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é bµi tËp 1
+ Mơc tiªu: HS cã nhËn thøc ®ĩng vỊ tỉ chøc LHQ
+ C¸ch tiÕn hµnh
- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm th¶o luËn c¸c ý kiÕn trong bµi tËp 1
- HS th¶o luËn nhãm
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy 
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ xung.
KL: C¸c ý kiÕn c, d lµ ®ĩng
c¸c ý kiÕn a, b, ® lµ sai
- Yªu cÇu HS ®äc ghi nhí.
* Cđng cè dỈn dß: 
- T×m hiĨu vỊ tªn mét vµi c¬ quan cđa liªn hỵp quèc ë VN , vỊ mét vµi ho¹t ®éng cđa c¸c c¬ quan LHQ ë VN vµ ®Þa ph­¬ng vµ ë ®Þa ph­¬ng em 
- S­u tÇm c¸c tranh ¶nh bµi b¸o nãi vỊ c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ chøc LHQ ë VN hoỈc trªn thÕ giíi.
- HS ®äc th«ng tin 
- HS tr¶ lkêi theo ý hiĨu 
- HS quan s¸t 
- HS th¶o luËn nhãm 
- ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
@&?
Thø 4 ngµy 28 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 1: Tập đọc: «n tËp gi÷a häc k× II(TiÕt 4)
I.Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu , kĩ năng như tiết 1
-Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII( BT2)
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1.Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự tiết 1
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS mở mục lục sách đẻ tìm cho nhanh.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và khen ngợi HS.
Ví dụ : Dàn ý về các bài tập đọc.
1.Phong cảnh đền Hùng:
-Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền).
-Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh đền.
+ Bên trái là đỉnh Ba Vì.
+ Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
+ Phía xa là Sóc Sơn.
+ Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
-Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền
+ Cột đá An Dương Vương.
+ Đền Trung.
+ Đền HaÏ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
2.Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
-Thân bài:
+ Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm
+ Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải
3. Tranh làng Hồ
-Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian
-Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ.
-Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ.
+ Em thích chi tiết, câu văn nào nhất, tại sao?
4.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Các bài tập đọc là văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
-1 HS đọc to thành tiếng trước lớp.
- 3HS lập dàn ý của mỗi bài vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- 3HS báo cáo kết quả làm việc.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
@&?
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:
-Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiêù.
-Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. làm bài 3
- HS làm bài 1,2 
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : + GV gọi 1 HS lên bảng giải lại bài tập 3. 
- Nhận xét sửa bài.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
* Huớng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc bài toán.
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
+ GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
* Tóm tắt :
 Xe máy xe đạp
 A 48 km B C
 H: Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? 
(khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km)
H: Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
+ GV gọi 1 HS lên bảng giải, lớp nháp sau đó nhận xét sửa bài.
Bài giải:
 Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là :
36 – 12 = 24 ( km)
Thời gia để xe máy đuổi kịp xe đạp là :
48 : 24 = 2 ( giờ)
+ Câu b (tương tự) HS tự giải và nêu kết quả.
Bài 2: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc bài toán và nêu cách làm.
+ Cho HS làm bài vào vở, 1 em giải trên bảng, lớp nhận xét kết quả.
4. Củng cố, dặn dò : 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ 1 HS đọc.
- Có 2 chuyển động đồng thời
- Chuyển động cùng chiều.
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời.
-học sinh đọc đề và tóm tắt.
Nêu dạng toán.
Giải.
Cả lớp nhận xét.
@&?
Tiết 4: Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG
I. MỤC TIÊU : * Sau bài học, HS biết:
+Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
+Vân dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có những biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Phóng lớn các hình SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T/g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
+Ruồi và gián sinh sản như thế nào?
+Đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì ?
+Biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ?
-Để trứng và nở con.
-Ruồi và gián đều đẻ trứng.
-Dùng thuốc để tiêu diệt.
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
+Ruồi và gián sinh sản như thế nào?
+Đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì ?
+Biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ?
-Để trứng và nở con.
-Ruồi và gián đều đẻ trứng.
-Dùng thuốc để tiêu diệt.
-Nghiên cứu tài liệu.
+Ruồi và gián đẻ trứng.
*Trứng ruồi nở ra dòi, dòi hóa nhộng, nhộng nở ra ruồi.
*Trứng gián nở thành gián con mà không qua giai đoạn trung gian.
-Ruồi và gián đều đẻ trứng.
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, chuồng trại chăn nuôi.
-Phun thuốc diệt ruồi gián.
3’
2’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu : Sự sinh sản của côn trùng.
b.Các hoạt động.
+HĐ1: Làm việc với SGK.
*MT: Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải. Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
-Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại mùa màng.
*Cth: -GV y/c các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
-Cho HS trình bày kết quả làm việc.
-GV nhận xét và kết luận như SGV.
+HĐ2:Sự sinh sản của ruồi và gián.
a.Tình huống xuất phát.
-GV nêu câu hỏi gợi mở: Em biết gì về sự sinh sản của ruồi và gián, đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ? 
b. Nêu ý kiến ban đầu của học sinh.
-HS mô tả bằng lời về những hiểu biết ban đầu của mình về sự sinh sản của ruồi và gián, đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ? vào vở thí nghiệm.
-Gv yêu cầu học sinh trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
c. Đề xuất các câu hỏi.
+Ruồi và gián sinh sản như thế nào?
+Đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì ?
+Biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ?
-GV tổng hợp các câu hỏi và đưa ra câu hỏi:
+Ruồi và gián sinh sản như thế nào, đặc điểm chung về sự sinh sản của hai con vật này là gì, biện pháp tiêu diệt chúng ra sao ?
d. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận.
-Học sinh viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục:
-HS nghiên cứu tài liệu theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi theo bước 3 và điền thông tin vào vở thí nghiệm.
e. Kết luận kiến thức mới.
-GV tổ chức các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm.
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2.
4.Củng cố :
-GV hệ thống bài.
5.Nhận xét – dặn dò :
-GV nhận xét xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết”
-Chuẩn bị bài sau: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
-HS hát
-2HS lần lượt nêu những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ bài học.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 10 SGK.
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi như SGV :
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
-HS nhắc lại nội dung bài
-HS nghe dặn.
@&?
TiÕt 5: To¸n*: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:TiÕp tơc giĩp HS: 
-Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiêù.
-Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. làm bài 3
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài mới : GV giới thiệu bài.
Bài 1: 
- Yªu cÇu HS ®äc bµi vµ lµm bµi
Bài 2:: 
+ Gọi HS đọc bài toán.
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
 H: Lúc khởi hành c« Lan c¸ch c« Hoa bao nhiêu ki-lô-mét? 
H: Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
+ GV gọi 1 HS lên bảng giải, lớp nháp sau đó nhận xét sửa bài.
.
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc bài toán và nêu cách làm.
+ Cho HS làm bài vào vở, 1 em giải trên bảng, lớp nhận xét kết quả.
3. Củng cố, dặn dò : 
+ GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- KÕt qu¶:
C¸ch gi¶i thø nhÊt: S 
C¸ch gi¶i thø hai: §
+ 1 HS đọc.
- Có 2 chuyển động đồng thời
- Chuyển động cùng chiều.
- 16km
Bµi gi¶i:
HiƯu vËn tèc 2 chuyĨn ®éng lµ:
44 - 12 = 32(km/giê)
Thêi gian c« Lan ®uỉi kÞp c« Hoa lµ:
16 : 32 = 0,5(giê)
§¸p sè: 0,5 giê
Bµi gi¶i:
HiƯu vËn tèc 2 chuyĨn ®éng lµ:
60 – 44 = 16(km/giê)
Qu·ng ®­êng chĩ Hµ ®i tr­íc chĩ B¾c lµ:
44 x 1 = 44 (km)
Thêi gian hai xe gỈp nhau lµ:
44 : 16 = 2,75(giê)
§¸p sè: 2,75 giê
@&?
 Thø 5 ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: «n tËp sè tù nhiªn
 I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
HS làm bài 1,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2017_2018.doc