Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Tiết 1 : CHÍNH TẢ ( nghe-viết )

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I. Mục tiêu: ( Thời gian: 40 phút )

 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.

 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ

* Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối (nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng)

II. Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ, VBT

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 22 trang cuongth97 04/06/2022 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 26
(Từ ngày 15/3 đến ngày 19/3/2021)
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
15/3/2021
Sáng
1
Chào cờ
2
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
4
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
Chiều
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
3
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
4
Kĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Ba
16/3/2021
Sáng
1
Chính tả
N- V: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 
2
Toán
Chia số đo thời gian với một số
3
Luyện từ - câu
MRVT: Truyền thống
4
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
5
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Tư
17/3/2021
Sáng
1
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2
Toán
Luyện tập
3
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
4
Đạo đức
Em yêu hòa bình
Chiều
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
Năm
18/3/2021
Sáng
1
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
2
Toán
Luyện tập chung
3
Tiết T.Viện
 4
Lịch sử
Chiến thắng “Điện Biên phủ trên không”
5
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Sáu
19/3/2021
Sáng
1
Luyện từ- câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
2
Toán
Vận tốc
3
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
4
Địa lý
Ôn tập
5
Sinh hoạt
Ngày soạn: 14/3/2021
Ngày dạy: Thứ hai ngày 15/3/2021
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
( Thời gian : 40 phút )
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong Sgk )
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
- 1HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 3 ®o¹n
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
c) Tìm hiểu bài
H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
H: Việc làm đó thể hiện điều gì?
H: tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính thầy giáo Chu.
H: Tình cảm của giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng như thế nào?
H: Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó.
H: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
H: Em hiểu nghĩa cảu các câu tục ngữ trên như thế nào?
d) Luyện đọc diễn cảm
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 1lần. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
GV nhận xét khen bạn đọc hay.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Đọc bài thuộc lòng bài thơ: Cöa s«ng, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
HS nhắc lại
- HS đọc - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
- 3 HS đọc.
- Các môn sinh đền nhà cụ giáo để mừng thọ thầy.
-Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mùng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy 1 cuốn sách quý 
- Thầy Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
- Thầy mời học trò cùng tới thăm 1 người mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.Thầy cung kính thưa với cụ: "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy"
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Uống nước nhớ nguồn
- Tôn sư trọng đạo.
 - HS tiếp nối nhau giải thích.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 ________________________________________
Tiết 3 : TOÁN
 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
( Thời gian: 40 phút )
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số
VD1
GV nêu bài toán SGK
GV hướng dẫn giải.
GV nhận xét cách đặt tính.
GV kết luận: 1giờ 10’ x 3 = 3giờ 30phút 
VD 2 hướng dẫn tương tự VD1
GV đánh giá KQ đúng: 3giờ 15phút x 5 = 16giờ 15phút .
Quy tắc SGK
3. Luyện tập
Bài tập 1:
GV hướng dẫn tương tự phần bài mới
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- 3 giờ 12 phút x 3
4 giời 23 phút x 4 ...
GV nhận xét, đánh giá.
Chấm chữa bài, cho điểm HS
Bài tập 2 : Gv đọc bài toán 
4 .Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại đầu bài 
- HS lắng nghe
- HS nêu cách đặt tính
- 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, lớp làm bảng con.
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bảng con.
HS nhắc quy tắc 
-HS nêu yêu cầu bài tập
-HS làm bài vào vở
Đổi chéo vở nhận xét bài bạn.
HS lắng nghe
-Lớp làm bài vào vở
-Một bạn lên làm 
 Bài giải 
Thời gian bé Lan ngồi đu là : 
 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây 
 = 4 phút 15 giây 
 Đáp số : 4 phút 15 giây
-Nhận xét bài bạn 
Ngày soạn: 15/03/2021
Ngày dạy: Thứ ba ngày 16/03/ 2021
Tiết 1 : CHÍNH TẢ ( nghe-viết )
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu: ( Thời gian: 40 phút )
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.
 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ
* Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối (nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS 
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b)HD HS nghe viết
 - GV đọc bài viết. 
H: Nội dung của bài văn là gì?
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: ...
- GV đọc cho HS viết bài chính tả. 
- Chấm chữa một số bài
Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài viết tác giả bài Quốc tế ca. 
H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV nhận xét - kết luận.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa.
2 HS lên bảng viết: Sác -lơ, Đác - uyn, A-đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ, 
- Nhắc lại tên bài.
HS theo dõi trong SGK.
- 2 HS đọc lại đoạn viết .
- Bài văn giải thích sự ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1 - 5.
- HS viết bài vào vở nháp những từ dễ viết sai trong bài.
- HS viết bài vào vở.
HSY: Viết được bài chính tả, không yêu cầu độ cao con chữ.
- HS đổi vở soát lỗi.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- 3 HS nối tếp nhau trả lời.
- HS nhận xét đúng/ sai.
- HS làm bài vào VBT, sau đó nêu kết quả.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
 ____________________________________________________
Tiết 2: TOÁN
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
( Thời gian: 40 phút )
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. Làm bt 1.
 - HS yếu làm được phép tính ở bài 1(a,d)
II. Đồ dùng dạy học :
: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số
VD1:
Gv nêu bài toán SGK
GV hướng dẫn giải.
GV nhận xét cách đặt tính.
GV kết luận: 42phút 30giây : 3 = 14phút 10giây
VD2: hướng dẫn tương tự VD1 
Đánh giá KQ đúng: 7h40’ : 4 = 1h55’
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1
GV hướng dẫn tương tự phần bài mới
Gọi lần lượt 4 hs lên bảng.Lớp làm vào vở
Hướng dẫn hs yếu làm bt 1a,1d trên bảng phụ.
GV nhận xét, đánh giá
HĐ4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương bạn học tốt.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
-HS nhắc lại
- HS nêu cách đặt tính
- HS thực hiện phép tính bảng con
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- HS làm bảng con.
-HS nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS làm bài bảng – HS nháp
- HS theo dõi, nhận xét
______________________________________________________________________
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
( Thời gian : 40 phút )
I. Mục tiêu: 
 -Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. 
 -Hiểu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đê lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối tiếp nhau không dứt), làm được BT1,2,3.
 II. Đồ dùng dạy học : 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học..
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
I. KTBC - 
- 1 HS lên bảng, làm bt 3 của tiết trước
- Nhận xét.
II. Dạy bài mới : 
 Hd làm các bài tập:
Bài 2: y/c: Làm bài nhóm 4.
-Đ/án: a. truyền nghề, truyền gôi, truyền thống.
 b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
 c. truyền máu, truyền nhiễm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Y/c làm bài cá nhân.
-Theo dõi HS làm bài.
-Nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học. - Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. Nhận xét
- Nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi. 
-Các nhóm thảo luận, làm bài.
-Đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
-1 số HS nối tiếp đăt câu với các từ tìm được.
-Nhận xét, góp ý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. 
- Làm bài cá nhân và nối tiếp phát biểu.
-Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Tiết 4: KHOA HỌC
CƠ QUAN SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
( Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
 - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật
II. Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm hoa thật. Hình trang 104, 105 SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quan sát nhận xét
GV hướng dẫn quan sát tranh SGK 104.GV đọc từng câu hỏi trong SGK 104.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét chốt ý: Hình 3,4
HĐ3: Thực hành với vật thật
GV hướng dẫn làm việc theo nhóm 4 quan sát hoa thật chỉ ra đâu là nhị đực, nhị cái
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận sau khi quan sát vậy thật
GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản. cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
HS thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày
HS lắng nghe, nhắc lại
HS lắng nghe.
Ngày soạn: 16/03/2021
Ngày dạy: Thứ tư ngày 17/03/2021
Tiết 1 : KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
( Thời gian : 40 phút )
I Mục tiêu: 
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học :
	-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và HS sưu tầm).
	- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
III. Các hoạt động dạy học. :	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. KTBC-GTB : 
- Gọi 1 HS lên bảng, kể lại câu chuyện : Vì muôn dân
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
II. Dạy bài mới : 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài. 
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết).
-Lưu ý HS: Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc , y/c HS yếu kể được 1 đoạn là được.
 Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
 - GV nhận xét , đánh giá. 
III. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 1 HS lên bảng. lớp theo dõi. 
- Nhắc lại tên bài.
-2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo dõi, đọc thầm lại.
-1 số HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
-HS tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 số HS thi kể câu chuyện, của mình, kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. 
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
 ( Thời gian : 40 phút )
I Mục tiêu: 
 - Nhân, chia số đo thời gian 
 - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế
 - HS yếu: làm được các bài tập SGK
II. Đồ dùng dạy học :
-SGK, Vở
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra VBT
2: Luyện tập
Bài 1: Tính
Hỏi: Cách thực hiên
Gọi 2 HS lên bảng làm bt1c,d
Hướng dẫn HS yếu làm bt1c,d
GV chấm điểm HS yếu
Nhận xét, sửa sai, tuyên dương
Bài 2: Tính
H: Cách thực hiện
Gọi 2 HS lên bảng làm
Hướng dẫn HS yếu làm bt2a,b
GV chấm bài HS tb/ yếu
Nhận xét, tuyên dương
Nhận xét, sửa sai.
HĐ3: Củng cố
Dặn dò HS về nhà làm vào VBT
HS lấy VBT
HS yếu nêu cách thực hiên
2 HS lên bảng. Cả lớp làm Vở
HS TB nêu cách thực hiện: tính trong ngoặc trước sau đó mới thực hiện phép chia
2 HS lên bảng.Lớp làm vở
- Nhận xét, lắng nghe.
-Lắng nghe, sửa sai.
Tiết 3: 
TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
( Thời gian : 40 phút )
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. ( Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ, nội dung cần luyện đọc.
 Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Luyện đọc 
- Một học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Giao việc cho HS yếu đọc 4 câu đầu
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét, sửa sai
- Ghi các từ HS đọc sai lên bảng
-Gọi HS đọc các từ trên
-Nhận xét, sửa sai
-Kiểm tra phần HS yếu đọc
-Nhận xét, sửa sai	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
-Cho HS đọc thầm trong 5 phút
- Gọi 4 HS đọc
-Nhận xét, sửa sai
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK
Rút ra nội dung bài đọc
Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1, đoạn 2 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
3. Củng cố dặn dò 
NhËn xÐt tiÕt häc
Dặn dò HS về nhà luyện đoc lại
HS nhắc lại
-1 HS khá đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
-Đọc cá nhân, đồng thanh
- 4 HS đọc.
-Lớp đọc thầm
- 4 HS đọc
- Lắng nghe
 hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc..
- HS kể lại việc nấu ăn 
- mỗi người 1 việc 
- HS phát biểu
-2 HS nhắc lại
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn. Thi đọc diễn cảm
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 17/03/2021
Ngày dạy: Thứ năm ngày 18/3 /2021
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
( Thời gian: 40 phút )
I Mục tiêu: 	
 -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
 *GDKNS: Thể hiện sư tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)
II. . Đồ dùng dạy học :
 -Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
 - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.KTBC
- Gọi 1 HS đọc bài đã viết hôm trước.
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài, ghi bảng
2 Dạy bài mới : 
* Bài 1: Y/c: Làm việc cá nhân.
* Bài 2: Y/c: Làm bài trong nhóm 3.
-Hd làm bài: Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại của màn kịch theo gợi ý đã cho.
-Lu ý: Dựa vào gợi ý về nhân vật, cảnh trí đã cho sẵn, các em cần viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch; khi viết cần thể hiện tính cách nhân vật.
-Theo dõi HS làm bài.
-Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3: Nêu y/c của bt.
-Y/c: Làm bài nhóm 5, phân vai đọc dc đoạn kịch.
-Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học. 
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn kịch.
-Chuẩn bị trước tiết TLV tuần sau.
- HS theo dõi. 
- Nhắc lại tên bài
-1 HS đọc nd và y/c của bt1, lớp theo dõi.
-Đọc thầm lại.
-3 HS nối tiếp đọc y/c và nd bt2, lớp theo dõi.
-1 HS đọc lại 6 gợi ý lời đối thoại, lớp theo dõi.
-Các nhóm làm bài.
-Đại diện 1 số nhóm nêu kq’.
-Các nhóm khác Nhận xét, góp ý và bình chọn.
-Các nhóm phân vai đọc lại đoạn kịch trong nhóm.
-3 nhóm thi phân vai đọc đoạn kịch trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Tiết 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
( Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu: 
 -Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian .
 -Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tế.
 - BT (1,2a, 3, 4 “dòng 1,2” ). HSY làm bài 1,2a
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC
- Kiểm tra vở của học sinh
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. ghi bảng
2. Dạy bài mới ( 30')
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cá nhân.
-Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cá nhân, trao đổi theo cặp, chữa bài..
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Y/c: Làm bài cá nhân.
-Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi, nhắc lại tên bài.
-Làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng điền kq’ ( HS yếu).
Vd: 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút.
 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây.
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cá nhân, 1 số HS lên bảng.
Vd: a. (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 17 giờ 15 phút.
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cá nhân, trao đổi kq’ theo cặp.
-Đ/án: B
-Trao đổi trong nhóm 3 và nêu cách giải.
-Làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng giải.
 Giải
Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút.
 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút.
 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
-Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
 __________________________________
Tiết 3 LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG "ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG"
( Thời gian : 35 phút )
I.: Mục tiêu: 
- Biết cuối năm 1972. Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không".
II Đồ dùng dạy học :
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Làm việc cả lớp
GV giao việc:
+ Trình bày âm mưu của dế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 - 12 - 1972 trên bầu trời Hà Nội.
HĐ3: Thảo luận nhóm
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng "Điện Biên Phủ" trên không.
* GV chốt lại: Ta đã đạt mục tiêu giành thắng lợi quyết định. Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, .
H: Nêu ý nghĩa 
GV nhận xét, chốt:
HĐ4:Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK. Trình bày những nét chính về diễn biến
- Làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Mĩ phải rút hết quân khỏi lãnh thổ Việt Nam, tạo nên sự tương quan lực lượng có lợi cho ta sau 18 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
- HS đọc bài học SGK.
- Làm BT ở VBT
- HS lắng nghe.
Tiết 4: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
 (Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu: 
 - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió
II. Đồ dùng dạy hoc:
Sưu tầm hoa râm bụt
Hình trang 106 SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs 
1. KTBC 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( hoa dâm bụt )
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Dạy bài mới : 
Hoạt động : Quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn quan sát tranh SGk 106.Gv đọc từng câu hỏi trong SGK 106.
GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Ghép phiếu
GV hướng dẫn làm việc theo nhóm 4 GVKL: Đưa kết quả đúng lên bảng
Hoạt động 3 : Các hình thức thụ phấn
Cho HS quan sát hình /107/nêu các hình thức thụ phấn
3. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS nhắc lại
HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp.
HS thảo luận , ghép phiếu
Đại diện nhóm trình bày
Quan sát, nêu
- Đọc nội dung bài học
-Trả lời câu hỏi .
Ngày soạn: 18/03/2021
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19/03/2021 
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
( Thời gian: 40 phút) 
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo y/c BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo y/c BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 của tiết trước.
- Nhận xét.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi bảng tên bài
2. Dạy bài mới : ( 25') Luyện tập
Bài 1: y/c: Làm bài cá nhân.
-Hd làm bài
+Đánh số thứ tự các câu văn.
+Gạch chân những từ ngữ thay thế.
+Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ.
- Giúp đỡ HS yếu.
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: y/c làm bài theo cặp.
-Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nd bài học. 
- Nhận xét chung tiết học. 
- HS theo dõi. 
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi. 
-Theo dõi hđ.
- Làm bài cá nhân, phát biểu.
-Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi. 
- Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN
VẬN TỐC
( Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu 
 -Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.(BT 1,2 ).
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp,SG.K
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ 
 -Gv nhận xét 
2. Bài mới 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
.HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
* Btoán 1: Nêu bài toán như sgk.
-Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ, viết tắt là km/giờ.
-Ghi bảng: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
-Nhấn mạnh: Đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ.
?Trong bài toán này: 170 km là gì? 4 giờ là gì? Vậy muốn tính vận tốc ta làm tn?
-Nếu gọi V-là vận tốc, s-là quãng đường t-là thời gian, Hãy viết công thức tính vận tốc?
-Nhận xét, chốt lại:
* Bài toán 2: Nêu như sgk.
-Nhận xét, chốt lại: 
. HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
- Giao nhiệm vụ cho HSY làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
-HS làm bài tập 4 vở bài tập
- HS theo dõi. 
-Suy nghĩ và nêu cách giải.
 Giải
Pt: 170 : 4 = 42,5 km
-Theo dõi.
-170 km-là quãng đường đi; 4 giờ-là thời gian đi.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
-Hs viết nháp, 1 hs lên bảng viết: v = s : t
-Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs khá lên bảng giải.
 Giải
Pt: 60 : 10 = 6 (m/giây)
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
- Lắng nghe, sửa sai.
 Giải
 Pt: 105 : 3 = 35 (km/giờ)
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
 Thời gian: 40 phút)
I. . Mục tiêu:
 -Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. KTBC - 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học, ghi bảng tên bài.
2 Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của hs.
-Những lỗi điển hình trong bài viết của hs: 
-Nhận xét chung kq’ bài viết:
+Đã xác định cơ bản đúng y/c của đề bài.
-Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần 
Hoạt động 2: Hd chữa bài.
-Trả bài viết cho hs.
-Hd sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
-Hd học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Nhận xét, góp ý.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về văn Tả cây cối.
- HS theo dõi , nhắc lại tên bài.
-Theo dõi.
-Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa lỗi trên bảng.
-Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài và soát lỗi.
-Theo dõi, trao đổi và nhận xét cái hay của đoạn văn, bài văn.
-Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.
-Nhận xét, góp ý.
- Lắng nghe.
Tiết 4 : ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP 
(Thời gian: 35phút)
I. Mục tiêu: 
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các Châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi)
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. Bản đồ thế giới.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh giá, nhận xét.
2. Ôn tập cuối năm.
v	Hoạt động 1: Ôn tập phần một.
 Bước 1: Phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
 Bước 2:
Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
v	Hoạt động 2: Ôn tập 
- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
3. Củng cố - dặn dò: 
Ôn những bài đã học.
Nhận xét tiết học. 
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
Nêu những nội dung vừa ôn tập.
Tiết 5 : SINH HOẠT 
 (Thời gian: 35 phút)
I.Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 26
 - Nắm phương hướng cho tuần 27
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 II. Nội dung sinh hoạt
1.Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 26
 -Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần
 * Nề nếp : sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn 
* Đạo đức : Hầu hết là các em đều ngoan, bên cạnh đó có một số bạn chữ viết còn chưa đẹp .
* Học tập : - Nhận xét tốt : 22 bạn .
*Vệ sinh : Lớp học sạch sẽ, cá nhân sạch sẽ ,gọn gàng. Cả lớp mặc đồng phục 
 * Đội viên: Chấp hành tốt nội quy đội .
 - Cả lớp bổ sung bản đánh giá
- Giáo viên phát biểu ý kiến : Khen ngợi các bạn được nhiều nhận xét tốt 
Tiết 3: TOÁN (ÔN)
LUYỆN TẬP CHUNG
( Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu: 
 -Biết cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian .
 -Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cá nhân.
-Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cá nhân, trao đổi theo cặp, chữa bài..
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Y/c: Làm bài cá nhân.
-Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
-Làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng điền kq’ ( HS yếu).
Vd: 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút.
 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây.
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cá nhân, 1 số HS lên bảng.
Vd: a. (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 17 giờ 15 phút.
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cá nhân, trao đổi kq’ theo cặp.
-Đ/án: B
-Trao đổi trong nhóm 3 và nêu cách giải.
-Làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng giải.
Giải
Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút.
 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút.
 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.
 (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
-Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
 ________________________________
Tiết 4: TOÁN
VẬN TỐC
( Thời gian: 40 phút
I. Mục tiêu: 
 -Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.(BT 1,2 ).
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp,SG.K
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
- Giao nhiệm vụ cho HSY làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học. 
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
-Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs khá lên bảng giải.
 Giải
Pt: 70 : 10 = 7 (m/giây)
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
- Lắng nghe, sửa sai.
 Giải
 Pt: 123: 3 = 41(km/giờ)
-Nhận xét, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
-Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
2/ Phương hướng tuần 27
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 26
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán về tính diện tích cho 1 số học sinh
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi định kì giữa kì 2 
3/ Đội:Thực hiện tốt nội qui đội .
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
ĐŨA CẢ MÔNG MANG
(Thời gian: 35 phút)
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng đoạn chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc bài viết 1 lần
-Hướng dẫn viết tiếng khó:
- GV đọc từ khó, dễ lẫn.
- GV nhân xét sửa sai
c. Viết chính tả.
*Lưu ý: Cách trình bày, tư thế ngồi
- Nhận xét một số bài của HS. 
- Nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
- HS lên bảng, lớp viết nháp một số từ khó
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_moi_nhat.doc