Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018

1.Ổn định:

2.Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt)

H. Anh Lê, anh Thành đề là những người thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau

H. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

H. Nêu ý nghĩa của bài ?

3. Bài mới: Giới thiệu : Cho HS quan s¸t tranh

Hoạt động1: Luyện đọc. (15)

- 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chn những từ khó đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm đôi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khó đọc

- HS đọc báo cáo trước lớp

- HS đọc chú giải

- GV đọc bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10)- Yu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời cc cu hỏi trong SGK

H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? (Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt )

H: Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?( răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước )

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi:

H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao? ( không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi:

H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? ( nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng)

 

doc 28 trang quynhdt99 03/06/2022 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
xuất khen thưởng các bạn trong tổ.
- Chủ tịch hội đồng tự quản cho cả lớp biểu quyết tuyên dương
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về nề nếp, hoc tập, các hoạt động khác.
2. Triển khai kế hoạch tuần 20
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm kế hoạch tuần tới
- Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên bổ sung kế hoạch (nếu cĩ)
3. Củng cố-dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học
- Cả lớp biểu quyết
- Lắng nghe 
- HS thảo luận theo nhĩm
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả:
+ Tiếp tục duy trì thành tích học tập
+Thực hiện tốt văn hố giao thơng
+Làm tốt cơng tác vệ sinh trực nhật, chăm sĩc bồn hoa cây cảnh
+Tiếp tục duy trì nề nếp và sinh hoạt 15phút đầu giờ
+Tăng cường giúp bạn cùng tiến bộ
- 2-3 học sinh nhắc lại
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp
I.Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ.
- HS làm Bài 1(b,c), Bài 2, Bài 3a. 
- Gi¸o dơc HS y©u thÝch m«n häc
II.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Ổn định:
 2.Bài cũ: “Chu vi hình tròn” 
 H. Nêu cách tính chu vi hình tròn? 
 H. Nêu công thức tính chu vi hình tròn? VD? 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề 
Bài 1: b,c Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi để làm bài, lưu ý trường hợp r = 2 cm thì có thể đổi ra số thập phân hoặc phân số. 
- Cho HS làm bài vào vở nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, sửa bài.
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm đường kính hay bán kính khi đã biết chu vi, tìm thừa số chưa biết, chia số thập phân.
-Yêu cầu HS làm bài vào b¶ng con, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng.
a) Đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
 d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Bán kính hình tròn có chu vi C= 18,84dm
 r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Bài 3: a.Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV chốt cách làm đúng:
Bài giải
Chu vi bánh xe là:0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Đáp số: a) 2,041m
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn, đường kính, bán kính. 
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Diện tích hình tròn”.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm nháp, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm b¶ng conû, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: th¸i s­ trÇn thđ ®é
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diênc cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gươnhg mẫy, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ trong SGK
III. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- Hỵp t¸c (ý thøc tËp thĨ, lµm viƯc nhãm, hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng)
- ThỴ hiƯn sù tù tin
- §¶m nhËn tr¸ch nhiªm.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt)
H. Anh Lê, anh Thành đề là những người thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau 
H. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? 
H. Nêu ý nghĩa của bài ? 
3. Bài mới: Giới thiệu : Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động1: Luyện đọc. (15’)
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’)- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? (Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt ) 
H: Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?( răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước ) 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: 
H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao? ( không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa) 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi: 
H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? ( nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng)
H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?(Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước )
H: Nêu ý nghĩa của truyện?
- GV ghi ý nghÜa lªn b¶ng
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (7’)
- Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo nhân vật. 
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gäi HS nh¾c l¹i nh÷ng KNS ®­ỵc rÌn luyƯn trong bµi.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
.
- Thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Nêu, nhận xét
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: sù biÕn ®ỉi ho¸ häc (T2)
I. MỤC TIÊU
 - HS thực hiện một số trị chơi cĩ liên quan đến vai trị của nhiệt trong sự biến đổi hĩa học.
 - Nêu được một số ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự biến đổi hĩa học.
 II. CHUẨN BỊ: Giấm hoặc chanh, giấy A4, nến, bật lửa, tăm, vải nhuộm phẩm màu đã chuẩn bị trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đợng của giáo viên 
Hoạt đợng của học sinh 
1.Ổn định, kiểm tra bài cũ:
- Thế nào gọi là sự biến đổi hĩa học?
- Nêu ví dụ về sự biến đổi hĩa học.
2.Bài mới:
*Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
- GV: Chúng ta đã được tìm hiểu về sự biến đổi hĩa học, hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về vai trị của nhiệt và ánh sáng trong sự biến đổi hĩa học qua trị chơi và thực hành xử lý thơng tin.
 GV ghi mục bài lên bảng.
*Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
- GV cho HS đọc phần giới thiệu trị chơi trang 80.
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi 
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về sự biến đổi hĩa học dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt.
*Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu trị chơi ở SGK trang 80, sau đĩ GV phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu học tập cho các nhĩm
-GV yêu cầu HS quan sát mảnh vải nhuộm phẩm màu đã chuẩn bị trước và đọc thơng tin ở SGK trang 81 để trả lời
-GV yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả 
*Bước 5: Kết luận
GV gợi ý HS ghi bài học rút ra vào vở khoa học
3. Củng cố, dặn dị:
 -GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau “Năng lượng”: Nến, diêm, đồ chơi ơ tơ chạy pin cĩ đèn và cịi hoặc đèn pin.
-HS TL	
-HS theo dõi
-HS tự ghi những ví dụ về sự biến đổi hĩa học dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt vào vở ghi khoa học.ví dụ: a.Dưới tác dụng của ánh sáng như: phơi vải nhuộm phẩm màu ngồi nắng lâu ngày, phơi tranh vẽ bằng màu nước ngồi nắng lâu ngày,....
 b. Dưới tác dụng của nhiệt như: Chưng đường trên ngọn lửa, đốt một tờ giấy,....
-HS đọc 
 HS tự nêu câu hỏi
-Khi nhúng tăm vào giấm viết lên giấy và để khơ ta cĩ nhìn thấy chữ khơng?
-Muốn đọc được chữ trên giấy đĩ, ta phải làm thế nào?
- Tại sao miếng vải nhuộm phẩm màu cĩ kết quả như hình 9b trang 80 SGK?......
-Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình chơi trị chơi được giới thiệu ở SGK trang 80 và hồn thành phiếu học tập sau:
Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khơ.
Ta cĩ nhìn thấy chữ khơng?
..............................................................
Muốn đọc “ Bức tư bí mật” ta phải làm thế nào?
...............................................................
Điều kiện gì làm giấy đã khơ trên giấy biến đổi hĩa học?
.................................................................
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thực hiện.
-Đại diện các nhĩm trình bày
+Mảnh vải cĩ kết quả như vậy là do sự biến đổi hĩa học dưới tác dụng của ánh sáng.
 + Ảnh trong phim h10 trang 81 SGK in trên tờ giấy trắng là do sự biến đổi hĩa học dưới tác dụng của ánh sáng.
-HS tự ghi bài học vào vở khoa học
+ Sự biến đổi hĩa học cĩ thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng.
ví dụ: a.Dưới tác dụng của ánh sáng như: phơi vải nhuộm phẩm màu ngồi nắng lâu ngày, phơi tranh vẽ bằng màu nước ngồi nắng lâu ngày,....
 b. Dưới tác dụng của nhiệt như: Chưng đường trên ngọn lửa, đốt một tờ giấy,....
 - HS trình bày bài học
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: EM ĐỒN KẾT
@&?
Thø 3 ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: DiƯn tÝch h×nh trßn
I.Mục tiêu:
Biết quy tắc tính diện tích hình trịn.
- HS làm Bài 1(a,b), Bài 2(a,b), Bài 3
- Giĩp HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp ®ĩng
II. Chuẩn bị: GV: Com pa, thước chia cm.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “Luyện tập”
	H. Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? 
 H. Nêu cách tính bán kính, đường kính khi có chu vi? 
 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động1: Hình thành kiến thức (12’)
- GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
 S = r x r x 3,14 
(S: diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- GV lấy một số VD cho HS thực hiện nháp, nhận xét, sửa bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.(20’)
Bài 1 a,b.
- Gọi HS đọc bài và vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn vào làm bài.
- GV hướng dẫn HS trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính.
- Cho HS làm bài vào b¶ng con, vài HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
* Đáp án: Bài 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: 
 a) r = 5cm => S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
 b) r = 0,4 dm => S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
 Bài 2:a,b. Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a) d = 12 cm b) d = 7,2 dm 
r = 12 : 2 = 6(cm) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
S = 6 x 6 x 3,14 =113,04 (cm2) S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2)
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. 
- GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. 
* Đáp số: 6,3585 cm2
4. Củng cố – Dặn dò:
 Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn khi biết đường kính hay bán kính. 
Theo dõi.
Vài HS nhắc lại.
Làm nháp, sửa bài.
Thực hiện theo y. cầu.
Theo dõi.
 Làm b¶ng con, sửa bài.
 Theo dõi.
-Thực hiện theo y.cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: c¸nh cam l¹c mĐ
I. Mục tiªu :
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
-Làm được BT2a/b 
- Gi¸o dơc t×nh c¶m yªu quý c¸c loµi vËt trong thiªn nhiªn.
II. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” 
 - HS lên bảng viết lại : chài lưới, khắp vùng Tây Nam Bộ, vang dội , Nguyễn Trung Trực 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bài.(20’)
- GV đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc bài. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
H : Bài thơ nói lên điều gì ? (Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè )
- Gi¸o dơc HS t×nh c¶m yªu quý c¸c lo¹i vËt trong m«i tr­êng thiªn nhiªn, n©ng cao ý thøc BVMT.
- GV yêu cầu HS luyện viết những chữ HS dễ viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran,...vào vở nháp, vài HS lên bảng viết.
- GV nhắc nhở HS trước lúc viết bài.
- GV đọc bài.
- Đọc cho HS soát lỗi, thống kê.
- GV chấm bài, yêu cầu HS sửa lỗi.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Luyện tập. (12’)
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào phiếu, 1HS lên bảng điền chữ cái thích hợp vào ô trống, đổi phiếu chấm bài.
- GV nhận xét, sửa bài. 
* Đáp án : Thứ từ các tiếng điền vào:
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. 
b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
- Gọi 2HS đọc lại 2 phần bài. 
4. Củng cố - Dặn dò: GV nhắc nhở chung lỗi sai của cả lớp. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
- Theo dõi, thực hiện.
- Thực hiện.
- Viết nháp, sửa lỗi.
- Theo dõi.
- Viết bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: ch©u ¸
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á:
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
- Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
Học sinh khá, giỏi:
- Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
- Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
- Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ các nước châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á. 
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định:
 2.Bài cũ: “Châu Á” 
 H. Nêu vị trí, giới hạn của châu Á? 
 H. Kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á mà em biết? 
 H. Nêu bài học? 
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về dân cư châu Á. (10’)
- Cho HS đọc số liệu trang 103 SGK và thảo luận nhóm đôi 1 số nội dung sau:
H: So sánh dân số, mật độ dân số châu Á với các châu lục khác ?
H: Nêu đặc điểm của người dân châu Á với các châu lục khác? 
- Gọi đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
 * GV kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Đa số dân cư là người da vàng. Họ sống tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng châu thổ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hoạt động kinh tế của châu Á. (10’)
- Cho HS quan sát lược đồ hình 5, đọc bảng chú giải, thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau:
H: Kể tên 1 số nghành sản xuất chính của châu Á và sự phân bố của chúng?
H: Cây bông, cây lúa được trồng ở nước nào? 
H: Kể tên các nước và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất nhiều ô tô?
- Gọi đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển nghành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô. Bông ở Ấn Độ, Trung Quốc, Ca- zắc-xtan. Lúa, gạo ở VN, Thái Lan, Cam - pu- chia, Ấn Độ. Khu vực khai thác dầu mỏ, khu vực Tây Nam Á, Đông Á, ( I- rắc, I- ran, A-rập Xê út, TQ, Aán Độ, VN, Bru nây. Khu vực sản xuất ô tô: Nhật bản, Hàn Quốc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu khu vực Đông Nam Á.
- Cho HS đọc sách, quan sát hình 3 ở bài 17, hình 5 bài 18 và trả lới cá nhân các câu hỏi sau:
H: Kể tên các nước ở Đông Nam Á? Vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á? Địa hình Đông Nam Á có đặc điểm gì?
H: Khu vực Đông Nam Á có những nghành sản xuất chính nào?
H: Vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa, gạo?
 - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùanóng ẩm, người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
- Cho HS rút ra bài học SGK trang 107.
4.Củng cố – Dặn dò: H: Nêu đặc điểm và sự phân bố dân cư châu Á?
 H: Kể tên 1 số nghành sản xuất chính của châu Á và sự phân bố của chúng?
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ: c«ng d©n
I.Mục tiªu:
-Hiểu nghĩa của từ cơng dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiênggs cơng vào nhĩm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghiã với từ cơng dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3,4)
- Học sinh khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác.
II. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: “Cách nối các vế câu ghép” 
 H. Trong câu ghép có mấy cách nối các vế câu? 
 H. Nêu các cách nối trong câu ghép?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài tập. (30’) 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” 
- Gọi HS trình bày, nhận xét. 
- GV chốt ý: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. 
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, lần lượt gọi 3 HS lên bảng làm, nhận xét, sửa bài. 
- GV chốt ý kiến đúng :
a) Công là của nhà nước của chung:Công dân, công cộng, công chúng
b) Công là không thiên vị: Công bằng, công lý, công minh, công tâm.
c) Công là thợ khéo tay: Công nhân, công nghiệp. 
Bài 3 : Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm phiếu, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV chốt ý kiến đúng.
 * Đồng nghĩa với từ công dân : nhân dân, dân chúng, dân.
 * Không đồng nghĩa với từ công dân : đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng
Bài 4: (HSG) Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng :
* Đáp án : Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này ngược với ý của từ nô lệ.
4. Củng cố - Dặn dò:
 Cho HS nhắc lại một số từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.
Thực hiện theo y/ cầu.
 Thực hiện.
 Thực hiện.
 Theo dõi.
 Thực hiện theo y/ cầu. 
Làm vở, sửa bài.
 Theo dõi.
Thực hiện theo y/ cầu. 
 Làm phiếu, sửa bài.
Theo dõi.
Thực hiện theo y/ cầu. 
Thực hiện.
 Theo dõi.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: ¤n tËp: chÝn n¨m kh¸ng chiÕn b¶o vƯ ®éc lËp d©n téc
I.Mục tiêu: 
- BiÕt sau c¸ch m¹ng th¸ngT¸m, nh©n d©n ta ph¶i ®¬ng ®Çu víi 3 thø “giỈc”: “ giỈc ®ãi” “ giỈc dèt” “giỈc ngo¹i x©m”.
- Thèng kª nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu nhÊt trong chÝn n¨m kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m lù¬c:
+ 19-12-1946 : toµn quèc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p.
+ ChiÕn dÞch ViƯt B¾c thu- ®«ng 1947.
+ ChiÕn dÞch Biªn giíi thu- ®«ng 1950.
+ ChiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ.
II.Chuẩn bị:
 GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bảng phụ chơi trò chơi, phiếu học tập. 
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định:
 2. Bài cũ: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” 
H. Chiến thắng Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Thuật lại đợt tấn công cuối cùng? 
H. Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ ? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức.(20’)
- GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý:
Câu1: Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. Nạn đói , không biết chữ..
Câu2: Cách mạng tháng Tám 1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
Câu3: Khẳng định: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. 
Câu4: + Cách mạng tháng Tám thành công.
 + Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947.
 + Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1950.
 + Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trò chơi.(10’)
- GV cho HS chơi trò chơi theo chủ đề: “Tìm địa chỉ đỏ”
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng.
- Gọi HS nhắc lại các sự kiện lịch sử, nhân vật tương ứng với địa danh.
4. Củng cố dặn dò : 
Gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập. Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Nước nhà bị chia cắt”. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Phiếu học tập.
 -Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Triển lã nhỏ ( BT 4 SGK)
MT:HS thể hiện tình cảm đối với quê hương.
HĐ2:Bày tỏ thái độ.
MT:HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến quê hương.
HĐ3:Xử lí tình huống bài tập ( BT3 SGK)
MT:HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm.
MT: Củng cố bài.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ?
 - Đại diện một nhóm lên hát bài về quê hường ?
* Nhận xét chung.
* Nêu yêu cầu bài, liên hệ thực tế trong tiết luyện tập.
-Ghi đề lên bảng.
* HD các nhóm HS trưng bày và GT tranh.
-Yêu cầu HS lớp xem tranh trao đổi bình luận.
* Nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những việc thiết thực để bày tỏ lòng biết ơn quê hương.
* Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 2 SGK.
- Yêu cầu HS lắng nghe bày tỏ ý kiến.
-Yêu cầu 1,2 giải thích một số ý kiến .
* Nhậm xét, kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d ; không tán thành với các ý kiến b,c.
* Yêu câu HS thảo luận để xử lí các tình huống bài tập3.
-Theo tình tìh huống các nhóm trình , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Nhận xét tổng kết chung : 
-THa : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách, ...
-THb : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp xóm làng.
* Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm được về cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân que hương các bài thơ bài hát, ... đã chuẩn bị.
- Yêu càu HS trình bày theo chủ đề trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận : Những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng bản thân mình.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩbị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe .
-Nêu lại yêu cầu đề.
* Trình bày SP theo nhóm.
-GT ND tranh theo chủ điểm.
-Quan sát tranh, lắng nghe nhận xét.
* Nhận xét chung, rút kết luận thực tế ở quê hương.
-1,2 HS nêu việc làm cụ thể.
* Lắng nghe các ý kiến, bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-2,3 HS giải thích ý kiến, tài sao nhất trí ? Tại sao không nhất trí ?
* Nhận xét chung các ý kiến.
-2,3 HS nêu lại các ý kiến.
* Thảo luận nhóm trình bày cách giải quyết.
-Nhốm trưởng điều khiển nhóm chọn vai cách đóng vai.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Theo dõi nhận xét các tình huống.
-Đại diện các nêu ý kiến của nhóm về các hành vi của nhóm mình.
-Liên hệ bản thân HS với các làm cụ thể.
* Các nhốm chọn HS có năng khiếu trình bày các tiết mục theo chủ đề đã sưư tầm được.
-Đại diện trình bày các thể loại theo chủ đề.
-Nhận xét bình chọn bạn xuâtá trình bày các thể loại.
* Nêu lại ND bài.
-Liên hệ thực tế. 
@&?
Thø 4 ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 1 : TËp ®äc: nhµ tµi trỵ ®ỈcbiƯt cđa c¸ch m¹ng
I.Mục tiªu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nĩi về sự đĩng gĩp tiền của của ơng Đỗ Đình Thiện cho CM .
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho CM. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK ).
- Học sinh khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm cơng dân với đất nước ( câu hỏi 3)
II. Chuẩn bị: 
- GV: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ”
 H. Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? 
 H. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? 
 H. Nêu ý nghĩa câu chuyện? 
3. Bài mới: Giới thiệu :Cho HS quan s¸t ¶nh §ç §×nh ThiƯn
Hoạt động 1: Luyện đọc: (15’)
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12’)
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
Câu 1: Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì?
+ Trước Cách mạng: Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
+ Khi Cách mạng thành công: Trong Tuần lễ Vàng ông ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng; góp vào Quỹ độc lập Trung ương 10 vạn đồng Đông Dương.
+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc.
+ Sau hoà bình lập lại: ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho Nhà nước.
Câu 2: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
( cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.)
Câu 3: Qua câu chuyện này, em nghĩ như thế nào về trách nhiệm của người công dân với đất nước? 
( là người phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,...)
H. Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- GV ghi ý nghÜa lªn b¶ng
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: (7’)
- Gọi vài HS đọc theo từng đoạn, nhận xét cách đọc của bạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3: chú ý thể hiện sự thán phục, kính trọng; nhấn mạnh các từ ngữ chỉ con số về tiền, tài sản.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm. 
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- GV cho HS bình chọn HS đọc tốt.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài đọc. Về nhà đọc bài, chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
@&?
TiÕt 2: To¸n: LuyƯn tËp
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình trịn khi biết:
- Bán kính của hì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2017_2018.doc