Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

Tiết 1. Thể dục

ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.

TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC, ĐUA NGỰA, BÓNG CHUYỀN 6.

I/ Mục tiêu.

- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao

II/ Địa điểm, phương tiện.

 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.

 - Phương tiện: còi

III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.

Tiết 2. Toán

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu.

- Biết tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. Làm được BT1, BT3(a)

- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng toán.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng toán, Ê ke.

 

doc 32 trang cuongth97 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
HAI
1
Chào cờ
2
Toán
Diện tích hình thang
3
Tập đọc
Người công dân số 1
4
Khoa học
GV bộ môn
5
Tiếng Anh
GV bộ môn
BA
1
Thể dục
Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp...
Trò chơi: Lò cò tiếp sức, Đua ngựa, Bóng chuyền 6.
2
Toán
Luyện tập
3
Đạo đức
GV bộ môn
 4
Chính tả
(N – V): Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
5
LT& câu
Câu ghép
TƯ
1
Toán
Luyện tập chung
2
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
3
 Lịch sử
GV bộ môn
4
Tập đọc
Người công dân số 1 ( Tiếp theo )
5
KNS
Tham gia các hoạt động của trường
NĂM
1
Thể dục
Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp...
Trò chơi: Lò cò tiếp sức, Đua ngựa, Bóng chuyền 6.
2
Toán
Hình tròn, đường tròn
3
Tập l văn
Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài )
4
Ôn TV
Ôn Tiếng Việt
5
Khoa học
GV bộ môn
SÁU
1
Toán
Chu vi hình tròn
2
LT& câu
Cách nối các vé câu ghép
3
Địa lí 
GV bộ môn
4
Tập l văn
Luyện tập tả người: dựng đoạn kết bài
5
Sinh hoạt 
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 08 tháng 1 năm 2018
Tiết 1 Chào cờ 
 .............................................................. 
Tiết 2. Toán 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Làm được BT1(a), BT2(a).
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :.- Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng Toán.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- HD Hs cắt, ghép hình thao tác như sgk (93)
- Nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
+Kết luận: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
c) Luyện tập
*Bài 1: Tính diện tích hình thang.
- HD làm bài cá nhân.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tính diện tích hình thang.
- HD đổi đơn vị đo độ dài - làm cá nhân.
- Gọi Hs chữa bảng.
- Nhận xét đánh giá.
d)Củng cố - dặn dò.
Hệ thống bài học 
* Thực hành cắt, ghép hình tam giác thành hình thang.
- Hs tính diện tích hình tam giác ADK
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADK
SADK = 
Mà = 
 = 
- Diện tích hình thang ABCD là: 
- Suy nghĩ, thảo luận cách tính diện tích hình thang- nêu miệng.
 S là diện tích
a, b là độ dài các đáy. h là chiều cao.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
a) Diện tích hình thang là: 
 = 50 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
 = 84 (m2) Đáp số: a) 50 cm2
 b) 84 cm2
Tiết 3. Tập đọc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( PHẦN 1)
 I. Mục tiêu.
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật .
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3(không cần giải thích lí do).
II. Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở. 
 III Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc.
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng.
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước?
+ Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? 
+ Nội dung chính của bài là gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm - tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
- Đánh giá.
c/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
* 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
- Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nước cứu dân.
- Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
- Hs nêu.
- 2-3 Hs đọc.
* 3 Hs nối tiếp đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn Hs đọc hay nhất.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
..................................................................
Tiết 4 + 5: Khoa học + Tiếng Anh ( GV bộ môn)
Thứ ba ngày 09 tháng 01 năm 2018
Tiết 1. Thể dục
ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP...
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC, ĐUA NGỰA, BÓNG CHUYỀN 6.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Cho Hs tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số 
- HD Hs khởi động.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ”và “ lò cò tiếp sức”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theođội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Gọi Hs nêu cách chơi.
- Cho Hs chơi thử.
- Chia các đội chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
b/ Ôn 5 động tác của bài TD.
- Giáo viên điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Chia 3 tổ cho Hs tập luyện.
- Gv cho các tổ trình diễn.
- Đánh giá việc ôn tập của từng tổ.
- Nhận xét, đánh giá. 
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
a/ Trò chơi: “ Đua ngựa ”và “ lò cò tiếp sức."
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi theo nhóm.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thi đua chơi 2 đến 3 lần.
* Học sinh theo dõi nhớ lại từng động tác.
- Lớp trưởng điều khiển lớp ôn tập.
- Học sinh tập luyện theo các tổ.
- Các tổ thi đua trình diễn.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
Tiết 2. Toán 
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. Làm được BT1, BT3(a) 
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bộ đồ dùng toán.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, bộ đồ dùng toán, Ê ke.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1:Tính diện tích hình thang.
- HD làm bài cá nhân ra bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chữa – nhận xét.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm- chữa bảng và giải thích cách làm.
a) Diện tích hình thang là:
(14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2)
b) Diện tích hình thang là
 S = : 2 = (m2)
c) Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 0,46 (m2)
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải
 Đáy bé thửa ruộng hình thang là:
 120 x = 80 (m)
 Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
 80 - 5 = 75 ( m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là: 
 (120 + 80) x 75 : 2 =7500(m2)
 Số thóc thu được từ thửa ruộng là:
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg.
- Chữa, nhận xét.
 ......................................................
Tiết 3. Đạo đức ( GV bộ môn) 
Tiết 4. Chính tả (Nghe - viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- Làm được BT2(a), BT3(a).
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi Hs đọc bài văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc bài cho Hs viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
Nhắc Hs: 
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
- Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
- Chữa, nhận xét
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
*Viết bảng con từ khó:VD(Trung Trực...)
* HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Các tiếng cần điền lần lượt là: 
ra, giải, già, dành
hồng, ngọc, trong, trong, rộng.
Tiết 5. Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I.Mục tiêu.- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3).
II.Đồ dùng dạy học.- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Phần nhận xét.
* Cho Hs lấy VD câu có cặp quan hệ từ, mỗi quan hệ từ gắn với một cụm 
C-V, xác định C-V trong câu.
- Nhận xét đánh giá chốt lại ý đúng.
 Câu ghép là câu gồm 2 cụm chủ vị trở lên.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
c) Hướng dẫn luyện tập.
 *Bài tập 1. HD làm nhóm đôi.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép. Trình bày trước lớp.
- GV chốt lại ý đúng.
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
*Bài tập 2: HD nêu miệng
- Chốt lại ý đúng.
*Bài tập 3. Thêm vế câu thích hợp.
- HD làm bài vào vở- gọi 1 Hs chữa bài.
- Nhận xét.
d) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hs lấy VD về câu đơn và câu có 2 cụm chủ vị.
* Thảo luận lấy VD nêu miệng - 2 Hs làm bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- 2-3 Hs đọc to, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ.* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép. Trình bày trước lớp.
1) Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh thẳm.
2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơn sương.
3) Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề.
4) Trời/ ầm ầm dông tố, biển/ đục ngầu giận dữ.
5) Biển/ nhiều khi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế.
- Nhận xét, bổ sung.
* Tự làm bài, nêu kết quả.
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên ở bài tập 1 thành 1 câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Nhận xét, bổ sung.
* Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
a) Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b) Mặt trời mọc, sương tan dần.
c) Trong chuyện cổ tích cây khế, ngườiem chăm chỉ, hiền lành, còn người anh 
Thứ tư ngày 10 tháng 01 năm 2018
Tiết 1. Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Làm được BT1, BT2.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs chữa BT 2.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Gọi học sinh nêu công thức tinh diện tích hình tam giác.
*Bài 1:Tính diện tích tam giác
vuông.
- HD làm bài cá nhân ra bảng con theo 3 ngăn- gọi 3 Hs làm bảng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tính diện tích hình thang.
Gọi học sinh nêu công thức tính diện tích hình thang
- HD làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét đánh giá.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs chữa bài .
* Đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi
-chữa bảng và giải thích cách làm.
a) 3 cm và 4 cm: S = = 6 (cm2)
b) 2,5 m và 1,6 m: S = = 2 (cm2)
c)dm và dm: S = ( x ): 2 = (dm2)
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Diện tích hình thang ABCD là:
 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 – 0,78 = 1,68 dm2
- Nhận xét, đánh giá.
Tiết 2. Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I.Mục tiêu.
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK.
- Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán 
bộ : nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra .
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* HĐ1: Kể chuyện
- Kể lần 1 và gọi Hs giải nghĩa từ khó.
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần).
* HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs lắng nghe dựa vào chú giải giải nghĩa từ khó.
* Quan sát tranh minh hoạ.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
* Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
 .....................................................
Tiết 3. Lịch sử ( GV bộ môn)
 Tiết 4. Tập đọc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( PHẦN 2 )
I.Mục tiêu.
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca nợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II.Đồ dùng dạy-học. - GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
 - HS: Sách vở.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra. -Nhận xét.
2/ Bài mới : Giới thiệu
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.- 1 Hs đọc toàn bài.
- HD chia 2 đoạn và gọi Hs đọc.
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời.
+ Anh Lê và anh Thành có điểm gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành được thể hiện qua chi tiết nào?
+“Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng(mục 1), ghi bảng. Gọi Hs đọc.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và HD đọc diễn cảm.
 3/Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Nêu ý nghĩa vở kịch?
Hs đọc bài Người công dân số Một (phần1), nêu nội dung phần 1.
* Theo dõi, đánh dấu vào sách.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến... sóng nữa.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
- Anh Lê tự ti, cam chịu còn anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng vào con đường cứu nước đã chọn.
- Được thể hiện qua lời nói, cử chỉ.
- ...là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi như vậy vì ý thức là công dân của một nước Việt nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. 
- Hs nêu.
- 2-3 Hs đọc.
* 2 Hs nối tiếp đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
 ..
Kĩ năng sống: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG
Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018
Tiết 1. Thể dục
ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP...
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC, ĐUA NGỰA, BÓNG CHUYỀN 6.
I/ Mục tiêu.
 -Thực hiện được động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Cho Hs tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số 
- HD Hs khởi động.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
- Cho lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- Chia 3 tổ cho Hs tập luyện.
- Gv cho các tổ trình diễn.
- Đánh giá việc ôn tập của từng tổ.
- Nhận xét, đánh giá. 
b/ Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theođội hình chơi, giải thích cách chơi.
- Gọi Hs nêu cách chơi.
- Cho Hs chơi thử.
- Chia các đội chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Học sinh theo dõi nhớ lại từng động tác.
- Lớp trưởng điều khiển lớp ôn tập.
- Học sinh tập luyện theo nhóm- tổ.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
- Thi đua chơi 2 đến 3 lần.
Tiết 2. Toán
HÌNH TRÒN ,ĐƯỜNG TRÒN
I/ Mục tiêu.
 - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết dùng com pa để vẽ hình tròn. Làm được BT1, BT2.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, Ê ke.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs chữa BT 3.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng về hình tròn, đường tròn.
- GV giới thiệu trực quan tấm bìa hình tròn và cho quan sát.
- GV dùng compa vẽ hình tròn, đầu compa vạch ra một đường tròn.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình tròn.
- Giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kình hình tròn.
- Giới thiệu cách tạo dựng 1 đường kính của hình tròn.
- Kết luận về đặc điểm của hình tròn và gọi Hs đọc.
c) Thực hành.
*Bài 1: Vẽ hình tròn.
- Gv HD cách làm.
- Cho Hs làm vào nháp. 
- Chữa bài.
*Bài 2: Vẽ hình tròn.
- HD làm bài cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs chữa bài .
* HS nhận dạng hình tròn, đường tròn.
+ Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA là bán kính của đường tròn.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
phát hiện đặc điểm: “Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau”
- Nhắc lại đặc điểm: “Trong 1 hình tròn đường kính dài gấp 2 lần bán kính”
- 2 Hs đọc SGK, lớp nhẩm thuộc
* Đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, 2 Hs vẽ bảng.
- Nhận xét bổ sung.
Tiết 3. Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( dùng ®o¹n më bµi )
I/ Môc tiªu.
- NhËn biÕt ®­îc hai kiÓu më bµi(trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp ) trong bµi v¨n t¶ ng­êi BT1.
- ViÕt ®­îc ®o¹n më bµi theo kiÓu trùc tiÕp cho 2 trong 4 ®Ò ë BT2.
- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp.
II/ §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: néi dung bµi, b¶ng phô.
 - Häc sinh: s¸ch, vë.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KiÓm tra.
2/ Bµi míi.
a) Giíi thiÖu bµi.
- Nªu môc ®Ých, yªu cÇu giê häc.
b) H­íng dÉn häc sinh luyÖn tËp.
*Bµi tËp 1. So s¸nh c¸ch më bµi cña 2 ®o¹n v¨n.
 - Gäi Hs ®äc nèi tiÕp yªu cÇu cña bµi.
- GV nhËn xÐt, KL chung.
*Bµi tËp 2. ViÕt ®Ò bµi cho 1 trong 2 ®Ò.
- GV h­íng dÉn Hs hiÓu yªu cÇu cña bµi.
 - HD Hs hiÓu yªu cÇu bµi theo 2 b­íc.
+ Ng­êi em ®Þnh t¶ lµ ai, tªn g×?
+ Em cã quan hÖ víi ng­êi Êy nh­ thÕ nµo?
+ Em gÆp gì, quen biÕt hoÆc nh×n thÊy ng­êi Êy trong dÞp nµo?
- Cho Hs viÕt 2 ®o¹n më bµi.
- Gäi Hs ®äc bµi.
- NhËn xÐt.
- Gv ghi ®iÓm nh÷ng ®o¹n viÕt hay.
- HD HS hoµn thiÖn c¸c ®o¹n më bµi.
c) Cñng cè - dÆn dß.
-Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
* 2 Hs ®äc nèi tiÕp, líp theo dâi.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Hs ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n, suy nghÜ t×m ra sù kh¸c nhau gi÷a hai c¸ch më bµi.
+ §o¹n a: më bµi trùc tiÕp giíi thiÖu ngay ng­êi bµ trong gia ®×nh.
+ §o¹n b: më bµi gi¸n tiÕp giíi thiÖu hoµn c¶nh, sau ®ã míi giíi thiÖu b¸c n«ng d©n ®ang cµy ruéng.
* Hs ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Hs nèi tiÕp ®äc ®Ò bµi ®· chän.
- Hs viÕt c¸c ®o¹n më bµi cho ®Ò bµi ®· chän.
- Nèi tiÕp ®äc tr­íc líp ( nãi râ lµ viÕt theo kiÓu më bµi nµo )
- Söa l¹i bµi cho hoµn thiÖn.
Tiết 4. Tập đọc-chính tả : ÔN LUYỆN 
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu : 
 -Đọc đúng các tiếng , từ khó, ngắt đúng nhịp của bài thơ .Đọc lưu loát .
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v – d, 
II. Chuẩn bị: Ghi sẵn bài tập 3 lên bảng phụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Bài mới: 1: Hướng dẫn cách đọc
-.Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó- Cho hs nêu và tập viết từ khó vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng viết, cho lớp nhận xét.Giáo viên ghi lên bảng ,cho hs đọc lại 
- Gv đọc cho hs viết bài vào vở
- Gv đọc cho hs dò bài , soát lỗi.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Gọi hs đọc đề , nêu yêu cầu.
- Cho hs thi tiếp sức giữa giữa các nhóm 
- Gv theo dõi nhận xét các nhóm.	
Bài 3: Cho 1 hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn hs thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Gọi 1 số hs nêu kết quả, cho lớp nhận xét, sửa sai
- Giáo viên theo dõi hs làm.
- Gọi 1 số em nêu kết quả, cho lớp nhận xét, đọc lại đoạn văn.
Hỏi : Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào ?
3: Củng cố dặn dò:
- Gv chấm một số bài nhận xét, sửa các lỗi sai phổ biến
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài ở nhà : Bài 2 b,c ở nhà.
*Nhận xét tiết học. 
- 1học sinh đọc bài chính tả.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy đất nước đang trên đà phát triển.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs nêu và tập viết từ khó vào vở nháp, 1 hs lên bảng viết: huơ, sẫm biếc, cond nguyên,trát vữa, rãnh, trời xanh.
- Học sinh nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi.
- 1Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài thi tiếp sức giữa các nhóm :Tìm những từ ngữ chứa các tiếng :
- Rẻ: giá rẻ,rẻ quạt,đắt rẻ, 
- Dẻ : Hạt dẻ, mảnh dẻ, 
- Giẻ :giẻ lau,giẻ rách, 
- Rây :Rây bột, mưa rây, 
- Dây : Nhảy dây, chăng dây, dây phơi, 
- Giây :giây bẩn, giây mực, 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Một số em nêu kết quả : Thứ tự các tiếng cần điền: rồi, vẽ,rồi, rồi, vẽ, vẽ,rồi, dị
- Câu chuyện đáng buồn cừời ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu, khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
-Nêu lại bài học .
............................................................................
Tiết 5: Khoa học: ( GV bộ môn)
Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2018
Tiết 1.Toán :
CHU VI HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu.
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Làm được BT1(a,b), BT2(a), BT3. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu công thức chu vi hình tròn.
- Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2 cm. Ta đánh dấu điểm A trên đường tròn.
- Giáo viên hướng dẫn như sgk.
+KL: Độ dài hình tròn từ vị trí A đến B gọi là chu vi hình tròn.
+ Gọi chu vi hình tròn: C
đường kính: d
( bán kính: r)
Ta có công thức: C = d x 3,14
 hoặc C = r x 2 x 3,14
+ Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14
- Gọi Hs nhắc lại quy tắc và công thức.
c) Thực hành.
*Bài 1: Hs tự lấy VD về độ dài của đường kính, bán kính rồi tính chu vi.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở- gọi 1 Hs chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
d) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tập vận dụng các công thức tính qua các ví dụ 1, 2.
- 2-3 Hs nhắc lại, lớp nhẩm thuộc.
*Hs làm bài cá nhân ra nháp - 3 Hs làm bảng. 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải
 Chu vi bánh xe đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,335 ( m )
 Đáp số: 2,335 m
Tiết 2. Luyện từ và câu :
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu.
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn BT1; Viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài mới a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b/ Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- Yêu cầu Hs dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Mời 4 học sinh lên bảng mỗi em phân tích một câu.
- Cả lớp và Gv nhận xét. Chốt lời giải đúng.
+Từ kết quả phân tích thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách?
* Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ.
c) Hướng dẫn luyện tập.
 *Bài tập 1.Tìm các câu ghép và tách các vế trong mỗi câu ghép trong đoạn văn.
- HD làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- Trình bày trước lớp.
- GV chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2. Viết đoạn văn.
- HD làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?
- 2 Hs nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi .
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
C1: Súng kíp- 1 phát/ thì song của họ sáu mươi ..
C2: Quan ta bắn,/ tròn khi 20 viên.
C3: Cảnh tượng đổi lớn/ hôm nay tôi đi học.
C4: Kia là luỹ tre ; / đây là cong ; / kia nữa là sân phơi.
- Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.
- 3, 4 học sinh đọc nội dung trong sgk.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu.
+ Đoạn a có 1 câu ghép; 4 vế câu:
Từ xưa đến nay .. xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ , nó to lớn, / nó khó khăn,/ nó lũ cướp nước.
+ Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.
Chiếc lá ,/ chú thăng bằng rồi/ chiếc thuyền dòng
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài. VD.
Lan là bạn thân nhất của em. Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh/ dáng đi nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng 
..........................................................
Tiết 3: Địa lí ( GV bộ môn)
Tiết 4. Tập làm văn : 
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( dựng đoạn kết bài )
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK(BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Nêu các kiểu kết bài?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) HD luyện tập.
*Bài tập 1.
- Gọi Hs đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- Yêu cầu Hs đọc thầm lại đoạn văn.
- Gv nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc