Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ- CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.

- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể

II. Các hoạt động:

Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.

Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua

Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.

GVCN triển khai kế hoạch tuần tới

+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra

+ Thực hiện lịch học tuần này.

+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến

+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở

+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm:

+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm

 

doc 24 trang cuongth97 5870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Thứ 2 , ngày 4 tháng 1 năm 2021
Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ- CHỦ NHIỆM
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.
Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua
Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.	
GVCN triển khai kế hoạch tuần tới
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra
+ Thực hiện lịch học tuần này.
+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến
+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: 
+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm
Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã họcLập được bảng thống kê các bài tập đọc học thuộc chủ điểm Hãy giữ lấy mau xanh.Nhận xet về nhân vật trong bài đọc.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3
- GDKNS: Kỹ năng hợp tác làmviệc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17.
 - Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: gọi HS đọc bài Ca dao về lao động sản xuất.Trả lời các câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-YCHS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(1/5 lớp)
- GV nhận xét, ghi nhận xét từng học sinh.
Hệ thống các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh:
 -YCHS hệ thống ghi vào bảng trong sách bài tập.
- Lần lượt gọi HS điền vào bảng phụ,nhận xét bổ sung. Gọi HS đọc lại bảng đã hoàn chỉnh.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng Vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Ng.Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Thực hiện bài tập 3:Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon:
+Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu
+Gọi HS lần lượt trả lời ,nhận xét,bổ sung.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- GV cho HS Hệ thống bài.
- Dặn HS đọc các bài TĐ cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét,bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
- HS cá nhân lên bốc thăm đọc bài.
-HS cá nhân hoàn thành vào vở bài tập. 
- Nhận xét,bổ sung hoàn thiện trên bảng phụ.
- Đọc lại bảng đã hoàn thành.
- HS cá nhân viết bài vào vở, đọc bài trước lớp.
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình tam giac
- HS áp dụng làm các bài tập.
- GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II. Chuẩn bị:
 -Bộ đồ dùng học toán 5.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: Nêu cạnh,góc,đỉnh của tam giác GV vẽ trên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài(10p)
Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác theo hướng dẫn trong sgk:
+GV hướng dẫn HS vẽ cắt hình
+Ghép hình và nêu nhận xét.
+GV Chốt ý, rút quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác:
 S =(a x h) : 2
+Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính.
HĐ3: Luyện tập thực hành( 20p)
Bài 1: 
Yêu cầu HS làm vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung, chữa bài.Nhắc lại quy tắc tính.
Đáp án đúng:
 a)8 x6: 2 =24cm2
 b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 dm2
Bài 2: 
Yêu cầu HS làm vở.Gọi HS chữa bài trên bảng.Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
HĐ4: Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gi?
- Hướng dẫn ôn bài ở nhà.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-HS đọc quy tắc và công thức tính trong sgk
- HS làm vở và bảng nhóm. Nhận xét, chữa bài thống nhất kết quả.
- HS hoàn thành vào vở ô li
- HS nhắc lại quy tắc tính
 An toàn giao thông:
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT.
+ HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
+ Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn.
- Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên tiền phong về công tác bảo đảm ATGT.
+ Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
+ Nhắc nhở những bạn hoặc người chưa thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB.
II. Chuẩn bị:
- Số liệu thống kê hằng năm về TNGT ở địa phương, cả nước.
- Các tình huống đóng vai
- HS: tranh về chủ đề ATGT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: vẽ tranh về chủ đề ATGT
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ2. Tuyên truyền (12’)
- GV cho các tổ trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà, cả lớp xem sản phầm, nhận xét và chọn sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt
- GV nhận xét và chốt ý.
- GV đọc cho học sinh nghe một số mẩu tin thốnh kê về TNGT ở địa phương, cả nước.
+ Yêu cầu HS phát biểu cảm tưởng
- Tổ chức trò chơi sắm vai
Tình huống: Bạn An đi sinh hoạt CLB, vì quá ham mê nên về muộn. Trời đã tối, An phải đi xe đạp về nhà nhưng xe đạp của An không có đèn chiếu sáng, em lại mặc áo màu xanh thẫm. Con đường về nhà em lại không có đèn chiếu sáng. Trước tình huống đó bạn An nên xử lí như thế nào để được an toàn ?
- GV nhận xét và kết luận
HĐ3. Lập phương án thực hiện ATGT (15’)
- Chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1: Lập phương án :Đi xe đạp an toàn.
+ Nhóm 2: Lập phương án: Ngồi trên xe máy an toàn
+ Nhóm 3: Lập phương án: Con đường đến trường an toàn 
- Yêu cầu các nhóm điều tra, khảo sát tình hình , biện pháp khắc phục, tổ chức thực hiện và kiểm tra.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét các hoạt động của học sinh 
- Yêu cầu thực hiện tốt tháng ATGT
- Học sinh chuẩn bị tranh vẽ lên bàn..
- Học sinh trưng bày tranh, ảnh đã chuẩn bị ở nhà theo tổ
- Cả lớp xem và chọn sản phẩm có tính giáo dục tốt.
- Học sinh nghe số liệu thống kê về TNGT.
- Nêu cẩm tưởng sau khi nghe số liệu thống kê về TNGT
- Học sinh đóng vai theo cặp đưa ra giải pháp hợp lí và thuyết phục bạn An thực hiện.
- Nhóm gồm các em tự đi xe đạp đến trường
- Nhóm gồm các em được cha mẹ đưa đón bằng xe máy
- Nhóm gồm các em đi bộ đến trường.
- Các nhóm lập phương án và báo cáo vào buổi sinh hoạt NGLL tuần sau.
- Thực hiện tốt ATGT.
Buổi chiều:
 Chính tả: 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T2)
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đọc-hiểu (lấy điểm) – yêu cầu như ở tiết 1.
- Lập bảng tổng kết vốn từ về vấn đề môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như T1).
- giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra đọc
Tiến hành như tiết 1.
3. H/d làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (nhóm bàn).
+ Tìm các từ chỉ các sự vật trong môi trường thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.
+ Tìm các từ chỉ hành động bảo vệ môi trường: thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển.
- Y/c các nhóm dán bảng.
- Gọi HS đọc.
- Y/c HS viết các từ đúng vào vở.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ tìm được, chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc.
- Mỗi nhóm làm một yêu cầu, 6 nhóm làm vào giấy khổ to.
- Các nhóm bổ sung.
- 6 HS nối tiếp đọc.
- HS viết vào vở bài tập.
Luyện từ và câu. ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ((Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) - Y/c như ở tiết 1.
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm: “Vì hạnh phúc con người”
theo y/ cầu của BT2
- Biết trình bày cảm nhận của mình về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu 
của BT3.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: gọi HS đọc bài Trả lời các câu hỏi trong sgk. ở tiết 1.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
Bài 1:
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Y/c HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung của bài.
- GV nhận xét trực tiếp, những HS không đạt yêu cầu cho kiểm tra lại ở tiết sau.
Bài 2:
- H/d HS thống kê tên các bài tập đọc như ở tiết 1.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
Cho HS tự đọc lại bài thơ: “Hạt gạo làng ta” và “Về ngôi nhà đang xây”. để làm bài.
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp nhận xét.
Gồm các bài:
Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi bệnh viện.
- 1 HS đọc.
- HS làm vào vở bài tập.
- 3 - 5 HS đọc.
Khoa học. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
 - Hs nắm được bài và lien hệ thực tế
- Giáo dục tình yêu môn khoa học, thích khám phá.
II. Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: Nêu tác dụng của tơ sợi? Nêu cách bảo quản.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
- GV phát phiếu ghi tên mỗi chất
- GV kẻ bảng 3 thể của chất:
Tên chất
Lỏng
Rắn
Khí
- GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc
- Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển thể của chất
- GV đọc từng câu hỏi:
1) Chất rắn có đặc điểm gì?
2) Chất lỏng có đặc điểm gì?
3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?
- GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK trang 73
- GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học
*Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Chia lớp thành 2 dãy thi đua:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 
HĐ3. Củng cố - Dặn dò( 3p)
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK
- GV nhận xét đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp
- Học sinh nêu.
- HS chia làm 2 đội ( 5 - 6 em )
- Các đội xếp hàng dọc
- HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh:
-HS thảo luận nhóm đôi, lựa chọn đáp án đúng trong SGK trang 72, 73
-HS trình bày 
- 2 dãy lần lượt cử đại diện tham gia
- Dãy nào có nhiều đáp án đúng thì thắng cuộc
-HS đọc lại thông tin SGK, trả lời câu hỏi
 Thứ 3 , ngày 5 tháng 1 năm 2021
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng tính DT hình tam giác.
- Biết tính DT của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó.
- HS làm được các bài tập 1,2,3 sgk.
II. Chuẩn bị:
- Các hình tam giác như sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: Nêu cạnh, góc, đỉnh của tam giác GV vẽ trên bảng.
Muốn tính diện tích hình tâm giác ta làm thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành(30p)
Bài 1: GV cho HS đọc đề bài, Nêu quy tắc tính DT hình tam giác.
- GV chữa bài , ghi điểm.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
GV vẽ hình tam giác ABC và nêu: coi AC là đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC.
- Y/c HS tìm các đường cao của các hình tam giác.
? Hình tam giác ABC và DEG là hình tam giác gì?
* Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác.
Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò. (3p)
? Muốn tính DT hình tam giác vuông có thể làm ntn?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
a) S = (30,5 x 12) : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm=1,6m.
 S = (1,6 x 5,3) : 2 = 4,24 (m2).
- 1 HS đọc đề bài trong sgk.
- HS trao đổi theo nhóm bàn , trả lời:
Đường cao BA, đáy AC.
- HS nêu.
- Là các hình tam giác vuông.
- HS đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vở.
a, S =( 3 x 4) : 2 =6 (cm)
b, S = (5 x 3) : 2) = 7,5(cm)
- Lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
Kể chuyện: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc theo yêu cầu tiết 1
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một số bài thơ.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: HS đọc bài văn viết thư.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học.
- Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(2/5 lớp)
- GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh.
Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
+ Gọi HS đọc bài thơ.Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi.
+ Gọi một số HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung.
Lời giải:
a)Từ đồng nghĩa với từ biên cương là:biên giới.
b)Trong khổ thơ1,các từ đầu,ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c)Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơblà:em,ta
d)Viết câu văn miêu tả hình ảnh Lúa lượn bậc thang mây:
+Lúa lẫn trong mây,nhấp nhô uốn lượn như những làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
HĐ3: Củng cố dặn dò(3p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gi?
- Hướng dẫn ôn bài ở nhà: Tiếp tục hoàn thành VBT,VTH 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- HS đọc bài.Lớp nhận xét,bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
-HS bốc thăm đọc bài. 
-HS đọc bài thơ, trao đổi nhóm,trả lời các câu hỏi.
Khoa học HỖN HỢP
 I. Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một hỗn hợp.
 *GDKNS: Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 75sgk -Một số chất để thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: 
Kể một số chất ở thể rắn,thể lỏng,thể khí?
Nêu ví dụ về sự chiuyẻn thể của chất?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.( 30p)
Hướng dẫn HS cách tạo ra hỗn hợp
Theo mục thực hành trong sgkGhi kết quả thực hành. Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp nhận xét bổ sung
+GV nhận xét
Kết luận: +Muốn tạo ra một hỗn hợp ít nhất có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
+Hai hay nhiều chất trộn lại tạo nên một hỗn hợp,mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Nêu ví dụ về một số hỗn hợp +
Yêu cầu HS lấy ví dụ, gọi một số Hs trả lời,GV nhận xét.
Kết luận: Trong thực tề ta thường thấy một số hỗn hợp như:gạo lẫn trấu,cám lẫn gạo,đường lẫn cát,không khí,nước và các chất rắn không tan, 
Tổ chức cho HS thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp bằng hoạt động nhóm theo hướng dẫn trong sgk.
Lời giải : Hình 1-làm lắng;hình 2-sảy; Hình 3- lọc.
- GV cho HS hoàn thành BT ở VBT in
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Hệ thống bài, Liên hệ giáo dục.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
- HS hoạt động thực hành theo nhóm( tạo hỗn hợp)
- HS thảo luận nêu ví dụ.
-HS thực hành theo nhóm tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- HS hoàn thành VBT
Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2021
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Nghe –Viết, trình bày đúng bài chính tả .Chợ Ta-sken.
- Rèn tính cẩn thận chu đáo
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc-Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: nêu những câu thơ em thích trong các bài thơ đã học.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Kiểm tra kỉ năng đọc:
-Kiểm tra lấy điểm đọc của 1/5 lớp:
+ Gọi HS lần luợt lên bốc thăm đọc bài(Tốc độ đọc như yêu cầu tiết 1)
+Nhận xét,ghi điểm từng HS.
Nghe -Viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết: Em có ấn tượng nhất với những chi tiết miêu tả nào trong bài?
- Hướng dẫn HS viết tiếng từ khó: Ta-sken;trộn lẫn, màu sắc; xúng xính; ve vẩy, ..
- Đọc cho HS viết bài (Tốc độ 95chữ/phút)
- Đọc cho HS soát, sửa lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Hướng dẫn ôn bài ở nhà: Tiếp tục hoàn thành VBT,VTH 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- 1HS trả lời.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
-HS lên bốc thăm đọc bài.
- HS đọc bài viết,tìm hiểu nội dung bài.
- Luyện viết từ tiếng khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài chính tả vào vở,soát sửa lỗi.
Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu: 
- Viết được lá thư gửi người thân kể về kết quả học tập,rèn luyện của em trong học kì I
- Rèn KN viết thư
- GDHS tính yêu bạn, biết quan tâm chia sẻ
II. Chuẩn bị:
 –Bảng phụ -Vở BT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: nêu những câu thơ em thích trong các bài thơ đã học.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học.
-Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(2/5 lớp)
-GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh.
Hướng dẫn làm Bài tập:
 -Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong sgk:
+Đề bài yêu cầu gì?Em viết thư cho ai?
+ Nội dung chính của bức thư là gì?
+Nhắc lại cấu tạo bài văn viết thư?
-YCHS đọc các gợi ý trong sgk trả lời.
-GV mở bảng phụ cấu tạo bài văn viết thư YCHS đọc lại 
-Yêu cầu HS viết bài vào vở:
-Gọi một số HS đọc bài viết của mình.
+Lớp nhận xét,bổ sung
+GV nhận xét,chữa bài.Tuyên dương những HS có bài viết hay và trinh bày đúng, đẹp. 
HĐ3: Củng cố dặn dò(3p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gi?
- Hướng dẫn ôn bài ở nhà: Tiếp tục hoàn thành VBT,VTH 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
- HS Lên bốc thăm đọc bài.
-HS đọc đề bài và các gợi ý trong sgk
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn viết thư.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bìa viết trước lớp.nhận xét baìo viết cảu bạn,
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Làm các phép tính với số thập phân.Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- GD Hs tính cẩn thận chu đáo.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm -Bảng con
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: Tính DT hình tam giác có a = 35,3 m h = 31,4 m ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
Tổ chức cho HS dùng bút chì khoanh vào sgk. Gọi một số HS trả lời. GV nhận xét chữa bài trên bảng.
Đáp án đúng: 1- B; 2- C; 3 - C
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng chữa bài,nhận xét.
Bài2:Tổ chức cho HS làm vào bảng con,nhận xét,chữa bài.
Lời giải: 
a)8m5dm =8,5 m
b)8m25dm2= 8,05 m2
HĐ3: Củng cố dặn dò(3p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gi?
- Hướng dẫn ôn bài ở nhà: Tiếp tục hoàn thành VBT,VTH 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
-HS làm vào sgk. đọc kết quả, chữa bài.
 -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng .
-HS làm bảng con,chữa bài.
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI 
I. Mục tiêu: 
+ Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Thực hiện được động tác . 
+ Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được . 
II. Địa điểm - phương tiện : - Sân TD;
 - GV chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân trò chơi. 
III. Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD Xoay các khớp cơ thể. TC: Kéo co.
 II. Cơ bản:
1.ĐHĐN.- GV làm mẫu lại, thực hành chậm động tác để cả lớp quan sát sau đó cho học sinh làm lại. 
- Hô để HS giậm chân tại chỗ thật đều,
- GV làm chậm các nhịp cho HS làm theo
- Lớp trưởng điều hành cả lớp, GV quan sát để sửa sai. 
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS quan sát nhận xét, sửa 
- Biểu dương 1 số em tập tốt.
2.Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- GV nhắc lại luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà. 
- Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
3p
1l
- ĐH nhận lớp: 
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH ôn luyện.
x x x x x x/............
 x x x x x x/...........
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x x
 x x
 x x
 x x
 x X x
 x x
- ĐH trò chơi: Tổ chức theo đội
 hình vòng tròn.
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Thứ 5 , ngày 7 tháng 1 năm 2021
Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I 
Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức kỉ năng về đọc hiểu, về luyện từ và câu
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- GDHS tình yêu tiếng Việt
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập SGK được in cho 1 HS 1 bản ở PHT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p )
- Kiểm tra: Nhắc lại các kiểu câu đã học?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
- GV phát đề cho HS làm trong thời gian 20p sau đó chữa bài
- Nội dung đề là phần ôn tập thuộc tiết 7 SGK
- Gv tranh thủ chấm nhanh
HĐ3: Củng cố dặn dò. (3p)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.Lớp nhận xét,bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
- HS cá nhân làm bài vào PHT
- HS trình bày KQ mình làm trước lớp.
Thể dục:
 Tiết 36: SƠ KẾT HỌC KỲ – TRÒ CHƠI.
I. Mục tiêu: + GV và HS hệ thống lại kiến thức và kỹ năng đã học trong học kỳ I. Đánh giá ưu và khuyết điểm trong học tập để từ đó có sự khắc phục ở học kỳ II.
+ Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được . 
II. Địa điểm - Phương tiện - Sân TD; - GV chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân trò chơi. 
III. Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
 I. Phần mở đầu
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân.
 Xoay các khớp cơ thể.
TC: Lò cò tiếp sức
 II. Cơ bản 
1.Sơ kết học kỳ:
* Đội hình đội ngũ:
* Bài thể dục phát triển chung:
* Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản:
* Trò chơi:
- GV có thể chỉ định 1 số em thực hiện lại bất kỳ động tác nào đó.
- GV nhấn mạnh các câu khẩu lệnh, các bước thực hành khắc sâu cho HS nhớ
- GV hô để cả lớp thực hiện,
- Biểu dương 1 số em thực hiện tốt và hướng dẫn lại cho những em còn kém.
- GV đánh giá quá trình học tập của sinh trong học học kỳ I.
2.Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- GVnhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Phân chia đội đồng đều số người.
- Thưởng- phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà. 
- Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
 3p
1l
- ĐH nhận lớp: 
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x 
 - Đội hình ôn
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- Đội hình ôn:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH trò chơi:
 Đội hình vòng tròn.
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Kĩ thuật: THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Liệt kê được tên và biết tác dụng chủ yếu của 1số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. 
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). 
- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong nuôi gà.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh, phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (3p)
- Kiểm tra: Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành.( 30p)
Tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. 
- Hướng dẫn hoạt động nhóm.
- Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn trong SGK. Kết hợp liên hệ thực tiễn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp ?
* GV nhấn mạnh: Nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh và đẻ nhiều trứng.
Đánh giá kết quả học tập. 
- GV tổ chức cho HS trả lời 2 câu hỏi cuối SGK, trang 60.
- GV nhận xét và kết luận chung.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
 - - Qua tiết học này em nắm được kiến thức gi?
 - GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 
- Dặn chuẩn bị cho bài: Nuôi dưỡng gà. 
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
- Hoạt động theo nhóm: Nhắc lại nội dung tiết trước.
- Lắng nghe câu hỏi và đại diện trả lời.
- HS trả lời, rút ra ghi nhớ.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 60.
Buổi chiều:
Lịch sử: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
 ( Trường tổ chức Kiểm tra chung cho cả khối - đề do Khổi trưởng ra)
Địa lí KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 
 ( Trường tổ chức Kiểm tra chung cho cả khối - đề do Khổi trưởng ra)
Mĩ thuật: BÀI 18 : VẼ TRANG TRÍ
 TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
- HS cảm nhận được vể đạp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- Ba bài trang trí : hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. 
- Vở tập vẽ 5, chì, màu	
III. Các hoạt động dạy học,
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (2’) 	 
- Giới thiệu lại bức tranh Du kích tập bắn của h. sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
2. Bài mới. – GTB (1’)
HĐ1. Quan sát, nhận xét (5’)
 - GV giới thiệu 3 bài trang trí: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
- Ba bài trang trí có điểm gì giống và khác nhau ?
- Nêu những đồ vật hình chữ nhật được trang trí ? - Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm gì ?
- Nêu các cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết ?
HĐ2. Cách vẽ (5’)
- Nêu cách trang trí hình chữ nhật ?
- Khi trang trí cần lưu ý điều gì ?
HĐ3. Thực hành (17’)
- GV quan sát chung gợi ý HS.
- Đồ dùng học tập
- HS quan sát thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình 3,trả lời.
 + Kẻ trục.
 + Tìm hình mảng.
 + Tìm, vẽ hoạ tiết.
 + Vẽ màu.
- HS trả lời.
- HS trang trí hình chữ nhật theo ý thích.
HĐ4. Nhận xét, đánh giá (4’)
- GV cùng HS chọn 1 số bài, gợi ý để HS nhận xét xếp loại:
 + Bài hoàn thành.
 + Bài chưa hoàn thành.
 + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao ?
- GV nhận xét bổ sung điều chỉnh xếp loại, động viên chung cả lớp.
- Nhận xét chung tiết học.
3. Dặn dò. (1’) - Sưu tầm tranh ảnh về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo.
 Thứ 6 , ngày 8 tháng 1 năm 2021
Toán : HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng ban đầu về hình thang.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.Phân biệt hình thang với các hình đã học.
- GDHS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 5-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p)
- Kiểm tra việc ôn bài: Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài( 10p)
+Cho HS quan sát hình cái thang.
+Cho HS quan sát hình thang ABCD.
+Cho HS quan sát mô hình lắp ghép hình thang.
+Cho HS dùng thước,ê-ke để kiểm tra,nhận xét về cạnh của hình thang,đường cao của hình thang.
+Gọi HS nêu nhận xét.GV chốt ý:
Kết luận:Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh sông song gọi là hai đáy của hình thang.
HĐ3: Luyện tập thực hành( 20p)
Bài 1:
HS trao đổi nhóm đôi chỉ sgk nêu hình thang.Gọi một số HS nêu.
 Lời giải: Các hình thang là:H1.H2,H4,H5,H6 
Bài 2:
- Tổ chức tương tự như bài 1
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS làm vào vở.HS trả lời,nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò(3p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gi?
- Dặn HS ôn bài: Hoàn thành VBT,VTH.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- Nhắc lại mục tiêu.
- Ghi mục bài vào vở.
- HS quan sát, nhân xét.
-HS trao đổi nhóm đôi,trả lời.
-HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
 Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về kỹ năng : Làm văn miêu tả: tả người
- Biết viết bài văn tả người đúng thể loại.
- HS yêu thích viết văn tả người. 
II. Chuẩn bị: Sườn về bài văn tả cảnh và tả người 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p )
- Kiểm tra :Nêu dàn bài chung về văn tả người.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện tập thực hành( 30p)
- GV viết đề bài lên bảng : 
 Em hãy tả một người thân trong gia đình em 
- GV tổ chức cho HS làm bài. 
- GV chấm , chữa bài.
- Đọc cho HS nghe một số bài văn hay 
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Qua ti

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc