Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018

LÞch sư: «n tp

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử đã học trong học kì I.

- Hiểu và nắm được những sự kiện lịch sử của nước ta 1959 đến 1950

- Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.

II. Các hoạt động:

 1. Ổn định

 2. Bài cũ:

H. Đại hội đại biểu toàn quấc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

H. Nêu bài học ?

 - GV nhận xét

3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài

 

doc 27 trang quynhdt99 03/06/2022 5590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@&?
Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp tuần 16
- Phát huy vai trị tự quản của HS
- Triển khai kế hoạch tuần 17
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp tuần 16
- GV mời chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành phần nhận xét, đánh giá trong tuần qua
- Chủ tịch hội đồng quản mời lần lượt từng nhĩm trưởng của các nhĩm lên nhận xét đánh giá hoạt động của nhĩm mình về học tập, nề nếp, vệ sinh trực nhật...trong tuần qua, đề xuất khen thưởng các bạn trong tổ.
- Chủ tịch hội đồng tự quản cho cả lớp biểu quyết tuyên dương
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về nề nếp, hoc tập, các hoạt động khác.
2. Triển khai kế hoạch tuần 17
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm kế hoạch tuần tới
- Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên bổ sung kế hoạch (nếu cĩ)
3. Củng cố-dặn dị:
- Gv nhận xét tiết học
- Chủ tịch HĐTQ lên điều hành
- Nhĩm trưởng lên báo cáo hoạt động của nhĩm mình trong tuần qua. Đề xuất danh sách tuyên dương của nhĩm.
- Cả lớp biểu quyết
- Lắng nghe 
- HS thảo luận theo nhĩm
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả:
+ Tiếp tục duy trì thành tích học tập
+Thực hiện tốt văn hố giao thơng
+Làm tốt cơng tác vệ sinh trực nhật, chăm sĩc bồn hoa cây cảnh
+Tiếp tục duy trì nề nếp và sinh hoạt 15phút đầu giờ
+Tăng cường giúp bạn cùng tiến bộ
- 2-3 học sinh nhắc lại
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2017
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn học sinh kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: 
Tìm 30% của 97 ; Tìm một số biết 30% của nó là 72
- GV nhận xét 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Tính :
-Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Đáp án: a 216,72 : 42 = 5,16 b 1 : 12,5 = 0,08
 c) 109,98 : 42,3 = 2,6
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN cho STP; STP cho STP
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 34,68
 = 22 + 43,68
 = 56,68
b ) = 1,5275
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3: 
-Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề, tìm cách giải. 
- GV theo dõi và sửa bài.
4. Củng cố.- Dặn dò:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học .
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS trình bày cách làm, lớp nhận xét.
 - HS đọc đề, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nêu cách tính giá trị biểu thức.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu lại cách làm.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: ngu c«ng x· trÞnh t­êng
I. Mục tiªu :
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- Gi¸o dơc Hs ý thøc b¶o vƯ dßng n­íc thiªn nhiªn vµ trång c©y g©y rõng ®Ĩ gi÷ g×n m«i tr­êng sèng.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định : : HS hát 
2. Bài cũ: -Yêu cầu học sinh đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi.
 H. Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún trốn viện bỏ về nhà ?
 H. Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?
 Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới : - Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh 
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H. Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn ?
- Gv chốt ý 1: Ông Lìn thay đổi tập quán làm lúa nương.
-Học sinh đọc đoạn 2: Từ con nước .như trước nữa.
H. Nhờ có mương nước mà tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
Ý 2 : Cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có mương nước .
-Học sinh đọc đoạn 3:Phần còn lại.
H. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
H. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn thoát cảnh đói nghèo .
Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước của ông Lìn.
- GV chèt ý vµ ghi néi dung lªn b¶ng
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
- Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm 1 lần.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh đọc nhóm, học sinh thi đọc cá nhân.
4: Củng cố - Dặn dò : 
- Gv giĩp HS thÊy ®­ỵc gi¸ trÞ cđa dßng n­íc thiªn nhiªn tõ ®ã cã ý thøc b¶o vƯ dßng n­íc vµ trång c©y g©y rõng ®Ĩ gi÷ g×n m«i tr­êng sèng tèt ®Đp.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung. 
-Học sinh nêu nội dung.
-Lớp nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
@&?
TiÕt 2: Khoa häc: «n tËp
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: 
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị: 
-Hình 68 sách giáo khoa phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: Tơ sợi
H. Kể tên một số loại vải dùng để may chăn màn, quần áo mà bạn biết ?
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
 3. Bài mới : - Giới thiệu bài:Ôn tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Làm vệc với phiếu học tập. 
MT: -Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về: Đặc điểm giới tính.-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhận hoàn thành phiếu học tập.
-Yêu cầu cá nhân trình bày, lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt ý :Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2: Đọc yêu cầu ở mục quan sát tranh SGK trang 68 và hoàn thành bảng sau:
- HS dựa vào nội dung SGK và hiểu biết hoàn thành bài tập.
- Đại diện cá nhân trình bày.
- Lớp nhận xét.
Nội dung hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1 : Nằm màn
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét.
- Viêm não.
- Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành.
Hình 2 : Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện.
-Viêm gan A.
- Giun.
-Các bệnh đó lây qua đường tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
Hình 3 : Uống nước đã đun sôi để nguội.
- Viêm gan A.
- Giun.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị)
- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy, cần uống nước đun sôi.
Hình 4 : ăn chín.
- Viêm gan A.
- Giun, sán.
- Ngô độc thức ăn.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị)
- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, cần ăn thức ăn chín, sạch.
Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm 1 : Trình bày tính chất công dụng của tre, sát, các hợp kim sắt, thuỷ tinh.
- Nhóm2 : Trình bày tính chất công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
- Nhóm 3 :Trình bày tính chất công dụng của nhôm, gạch ngói, chất dẻo ?
- Nhóm 4 : Trình bày tính chất công dụng của tre, mây, song, xi măng, cao su.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét chốt ý đúng
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.
- GV cho học sinh dùng thẻ thể hiện ý kiến.
- Một học sinh đọc câu hỏi và đáp án lựa chọn. Lớp trình bày ý kiến theo thẻ.
 Đáp án: 2. 1 – c ; 2. 2 - a ; 2. 3 - c; 2. 4 - a
Hoạt động 3: Trò chơi đoán chữ.
Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố kiến thức con người và sức khoẻ.
-Tổ chức chơi: Chia lớp thành 2 dãy thi nhau mỗi câu đúng 1 điểm.
- Người quản trò nêu ô chữ gồm có số chữ cái và đọc yêu cầu câu hỏi. HS trả lời bằng cách giơ tay nhanh.
-Đáp án: Câu 1: Sự thụ tinh ; Câu 2 : Bào thai (hoặc thai nhi) ; Câu 3 : Dậy thì. Câu 4 : Vị thành niên. Câu 5 : Trưởng thành; Câu 6 : Gìa ; Câu 7 : Sốt rét ; Câu 8 : Sốt xuất huyết ; Câu 9 : viêm não ; Câu 10 : Viêm gan A
4. Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại nội dung ôn tập.
Xem lại bài , chuẩn bị bài kiểm tra.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thực hiện cá nhân.
- Hai dãy thi nhau trả lời câu hỏi.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: TRẢI NGHIỆM TỰ DO
@&?
Thø 3 ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện chuyển hỗn số thành phân số, thực hiện các phép tính, chuyển đổi số đo diện tích..
- Rèn học sinh thực hành nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động:
1. Ổn định : Nề nếp.
 2. Bài cũ: Thu hoạch hai vụ cà chua năm 2004 và 2005 của xã Phú Thượng lần lượt là 5432 tấn và 5698 tấn cà chua.
Hỏi so với vụ năm 2004 thì vụ cà chua năm 2005 tăng thêm bao nhiêu phần trăm ?
Nếu vụ cà chua năm 2006 sản lượng cà chua của xã Phú Thượng tăng 10% so với năm 2005 thì năm 2006 sẽ tăng bao nhiêu tấn cà chua ?
- GV nhận xét 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số TP:
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp tìm các cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV theo dõi, chốt 2 cách đổi. 
+ Cách 1 : Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số.
+ Cách 2 : Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành số thập phân, phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân.
Bài 2: Tìm x.
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu rồi tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét và cho điểm HS, chốt lại cách làm.
 Bài 3: 
-Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề.
H. Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- Yêu cầu HS làm bài. GV khuyến khích HS giải theo các cách khác nhau.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về ôn lại cách giải toán về tỉ số phần trăm.
- HS đọc đề, trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
- 1 em lên bảng làm bài, nêu lại cách làm.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hai HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 1 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét, sửa sai.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: ng­êi mĐ cđa 51 ®øa con
I. Mục tiªu: 
-Học sinh nghe viết đúng chính tả, bài người mẹ cảu 51 đứa con.
-Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 1. Ổn định: Nề nếp.
 2. Bài cũ: Hai học sinh lên bảng viết: 
Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, che chở, vữa, nồng hăng.
- GV nhận xét
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. 
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- GV nêu một số từ HS hay viết sai, HD viết các từ khó.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài.
- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc bài lần 1 cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS nhìn sách để soát lỗi.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- GV chấm chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. 
Bài 2 a: Ghép hình của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo :
 Con ra tiền tuyến xa xôi.
 Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền.
- GV nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
- HS đọc lại bài chính tả – Nêu nội dung.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
- HS viết bài.
- HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- HS nhìn sách soát lỗi, gạch chân dưới lỗi sai.
- Làm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
- Lớp nhận xét sửa sai.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối.
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
u
yê
n
xa
a
xôi
ô
i
yêu
yê
u
bầm
â
m
yêu
yê
u
nước
ươ
c
cả
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
2 b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
=> GV chốt: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
(Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 dòng 8)
4. Củng cố - Dặn do ø: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ: «n tËp
I- Mơc tiªu: Cđng cè kiÕn thøc
- BiÕt hƯ thèng c¸c kiÕn thøc®· häc vỊ d©n c­, c¸c ngµnh kinh tÕ cđa n­íc ta ë møc ®é ®¬n gi¶n .
- ChØ trªn b¶n ®å mét sè thµnh phè, trung t©m c«ng nghiƯp, c¶ng biĨn lín cđa n­íc ta .
- BiÕt hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ ®Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam ë møc ®é ®¬n gi¶n :®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa c¸c yÕu tè tù nhiªn nh­ ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt, rõng .
-Nªu tªn vµ chØ ®­ỵc vÞ trÝ mét sè d·y nĩi, ®«ng b»ng, s«ng lín, c¸c ®¶o, quÇn ®¶o cđa n­íc ta trªn b¶n ®å .
-Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng 
II- §å dïng d¹y häc
- B¶n ®å tù nhiªn ViƯt Nam.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc	
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng1: ¤n tËp vỊ ®Ỉc ®iĨm c¸c yÕu tè ®Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam.
- Chia HS thµnh 6 nhãm, th¶o luËn hoµn thµnh b¶ng thèng kª.
- Nhãm lµm giÊy to tr×nh bµy.
 C¸c yÕu tè tù nhiªn C¸c ®Ỉc ®iĨm chÝnh
 §Þa h×nh
 Kho¸ng s¶n
 KhÝ hËu
 S«ng ngßi
 §Êt
 Rõng
- GV sưa ch÷a, hoµn chØnh cho HS.
- GV treo b¶n ®å tù nhiªn ViƯt Nam:
Y/c HS chØ trªn b¶n ®å mét sè con s«ng lín ë níc ta.
=> GV kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i: “H¸i hoa d©n chđ”.
- Ch¬i theo nhãm tỉ, mçi nhãm 3 b¹n - (4 ®éi ch¬i).
LÇn lượt ®¹i diƯn nhãm b¾t th¨m c©u hái vµ tr¶ lêi, nÕu ®ĩng ®­ỵc mét thĨ ®á, nÕu sai nh­êng quyỊn tr¶ lêi cho nhãm kh¸c.
- Nhãm nµo nhiỊu thỴ ®á sÏ th¾ng cuéc.
C©u hái:
1) N­íc ta cã bao nhiªu d©n téc ?
D©n téc nµo chiÕm sè d©n ®«ng nhÊt ?
2) D©n téc kinh chđ yÕu sèng ë ®©u ?
C¸c d©n téc Ýt ng­êi chđ yÕu sèng ë ®©u ?
3) C¸c s©n bay quèc tÕ cđa n­íc ta.
4) Ba thµnh phè cã c¶ng biĨn lín nhÊt n­íc ta ?
- GV tỉng kÕt trß ch¬i.
IV- Cđng cè, dỈn dß
- ChuÈn bÞ kiĨm tra häc k× I.
- 1 nhãm lµm giÊy khỉ to, d¸n b¶ng.
- C¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung.
- 2 HS chØ.
- HS ch¬i theo h­íng dÉn cđa GV.
- Cư 3 b¹n lµm ban gi¸m kh¶o, 1 b¹n dÉn ch­¬ng tr×nh.
5) D©n c­ n­íc ta sèng tËp trung chđ yÕu ë ®©u ?
6) Nªu c¸c ®­êng giao th«ng vµ ®Çu mèi giao th«ng quan träng ë n­íc ta ?
7) Nªu tªn c¸c trung t©m th¬ng m¹i lín nhÊt n­íc ta.
8) N­íc ta cã nh÷ng ngµnh CN vµ thđ CN nµo ?
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: «n tËp vỊ tõ vµ cÊu t¹o tõ
I. Mục tiªu:
-Củng cố kiến thức về từ, cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
-Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản.
-Giáo dục học sinh sử dụng từ chính xác trong khi nói và khi viết.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK
- Giáo viên chốt lại 
3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Phân loại từ.
H. Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nào?
- GV dán bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho HS đọc lại.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm.
- GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh bài tập.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
- Đại diện học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ.
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
cha con, mặt trời, chắc nịch.
- rực rỡ, lênh khênh.
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, . . . 
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng ..
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu dủ 
Bài 2: Trong các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
=>Đáp án:
a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c) đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành , xôi đậu là những từ đồng âm với nhau.
GV lưu ý: Từ đậu trong chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập.
a) Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi.
-Từ đồng nghĩa với từ dâng là: Tặng ,hiến, nộp, cho, biếu, đưa.
-Từ đồng nghĩa với từ êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm .
b-Không thể thay từ tinh ranh bằng các từ đồng nghĩa khác là vì không thể hiện đúng ý nghĩa của câu văn. Không đồng nghĩa hoàn toàn.
-Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay bằng các từ còn lại vì các từ đó không thanh nhã như dâng.
-Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần con người.
Bài 4: Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở.
Có mới nới cũ.
Xấu gỗ, tốt nước sơn.
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
4. Củng cố -dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- HS đọc, tìm hiểu bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài tìm hiểu bài.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
-Đại diêïn cá nhân trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: «n tËp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử đã học trong học kì I.
- Hiểu và nắm được những sự kiện lịch sử của nước ta 1959 đến 1950
- Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Các hoạt động:
	1. Ổn định
 2. Bài cũ: 
H. Đại hội đại biểu toàn quấc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
H. Nêu bài học ?
 - GV nhận xét 
3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
- Giáo viên cho học sinh ôn tập bảng cách chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
H. Khi nhận được lệnh của Triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn, suy nghĩ ?
H. Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
H. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của họ ?
H. Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì ?
H. Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không vì sao ?
=>Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
H. Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ?
H.Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp ?
H. Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
H. Ý nghĩa của cuộc phản công của kinh thành Huế ?
H. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế XHCN, cuối thế kỉ XIX đầu thấ kỉ XX?
H. Phan Bội Châu tổ chức phong trào đông du nhằm mục đích gì ?
H.Ý nghĩa của phong trào đông du ?
H. Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ?
H. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
H. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ?
H. Hãy thống kê một số sự kiện em cho là tiêu biểu nhất trong những năm kháng chiến chống Pháp ?
Hoạt động 2 : Tổng kết đánh giá.
- GV tổng kết kết quả trả lời của hai dãy, nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò : Nhắc lại nội dung đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học 
- HS thi đua giữa hai dãy hái hoa trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được thưởng một bông hoa. Dãy nào được nhiều hoa là dãy đó thắng.
- Dựa vào những kiến thức đã học giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Phiếu học tập.
 -Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Làm bài tập 3 SGK.
MT:HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
HĐ2: Xử lí tình huống ( Bài tập 4 SGK)
MT:HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
HĐ3:Lmà bài tập 5 SGK
MT:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu lại ghi nhớ ?
- Nêu những việc làm của bản thân thể hiện sự hợp tác với những gnười xung quanh ? 
* Nhận xét chung.
* Nêu nội dung bài, giới thiệu bài, ghi đềø bài.
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 3.
- Yêu cầu từng nội dung, một số HS trình bày kết quả.
-Yêu cầu HS tranh luận góp ý.
* Nhận xét rút kết luận : 
-Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huôùng a là đúng.
- Việc làm của bạnLong trong tình huống b là chưa đúng.
* Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tình huống 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc ; cả lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận : 
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố, mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhan nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 : Sau đó trao đỏi với bạn ngồi bên cạnh.
-Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc.
-Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại nội dung tiết trước.
-Nêu đề bài.
* Thảo luận cặp đoi với bạn bên cạnh.
-3HS trình bày nội dung.
- HS tranh luận góp ý.
* Trao đổi rút kết luận.
-Nhâïn xét các bạn làm đúng.
-áp dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày của các em.
* Thảo luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng yêu cầu thảo luận và trình bày.
-Lần lượt các nhóm trình bày.
-Nhận xét, kết luận chung.
* 3HS nêu lại kết luận.
- Liên hệ bằng việc làm tụe phân công tổ trưởng trong lớp.
-Liên hệ bản than như bạn Hà em có cách giải quyết nào nữa không.
* Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 5.
-Đại diên các nhóm trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
* Rút kết luận chung.
* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
@&?
Thø 4 ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: ca dao vỊ lao ®éng s¶n xuÊt
I. Mục tiªu:
- Đọc diễn cảm các câu ca dao.
- Hiểu nội dung câu ca dao trong bài đềøu thể hiện ý thức lao động cần cù và tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống của bà con nông dân xưa.
- Giáo dục HS yêu lao động sản xuất.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Ổn định :
2. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Ngu Công xã Trịnh Tường. 
- GV nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
H. Câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
H. Tìm những câu thơ ứng với nội dụng dưới đây:
Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy.
Thể hiện quết tâm trong lao động sản xuất.
Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
Ai ơi , đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.
Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
 Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần !
 Nội dung chính: Nội dung các bài ca dao ca ngơi ý thức lao động cần cù và tinh thần lạc quan tin tưởng vào cuộc sống của bà con nông dân xưa.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm : 
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Rèn học sinh đọc thuộc lòng bài ca dao.
4. Củng cố – Dặn dò : 
- Về nhà luyện đọc .Chuẩn bị: “Ôn tập học kì I”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung thêm.
- HS trả lời, nhận xét và bổ sung thêm.
- HS nêu nội dung chính.
-Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng nhóm thi đua đọc thuộc lòng diễn cảm.
@&?
TiÕt 2: To¸n: giíi thiƯu m¸y tÝnh bá tĩi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
-Rèn học sinh sử dụng chính xác thành thạo.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: + Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: Nề nếp.
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng 
H. Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân và thực hiện chuyển hỗn số thành số thập phân.
 3= 8= 
- GV nhận xét 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính .
- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi:
h. Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ tu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2017_2018.doc