Giáo án Lớp 5 (Soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 5 (Soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c) )

2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

4. Năng lực:

- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - GV: SGK, bảng phụ

 - HS : SGK, bảng con, vở.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng"

 72m5cm = .m

 15m50cm= .m

10m2dm =.m

 9m9dm = .m

50km200m =.km

600km50m = .km

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng - Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.

 72m5cm = 72,05m

 15m50cm= 15,5m

10m2dm =10,2m

9m9dm = 9,9m

50km200m = 50,2km

600km50m = 600, 050km

- HS nghe

- HS ghi vở

2. HĐ thực hành: (30 phút)

*Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c) .

 - HS(M3,4) làm bài tập 4b

*Cách tiến hành:

 Bài 1: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét HS

Bài 2: HĐ nhóm

- GV gọi HS đọc đề bài.

- GV viết lên bảng: 315cm = . m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.

- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét, kết luận

Bài 3: HĐ cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân

- GV nhận xét

Bài 4(a, c): HĐ cặp đôi

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.

- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.

- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 4(b,d)(M3,4): HĐ cá nhân

- Cho HS làm bài cá nhân.

- GV nhận xét

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

35m 23cm = 35 m = 35,23m

51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm

14,7 m = 14 m = 14,07m

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- HS thảo luận nhóm 4, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.

- Nghe GV hướng dẫn cách làm.

- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả

234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm

 = 2 m = 2,34m

506cm = 500cm + 6cm

 = 5m6cm = 5,06m

- HS đọc đề bài trước lớp.

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

a. 3km 245m = 3,245km

b. 5km 34m = 5, 34km

c. 307m = 0,307km

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS trao đổi cách làm.

- Một số HS trình bày cách làm

- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.

- HS làm bài :

a)12,44m = 12 m =12 m + 44 cm = 12,44m

c)3,45km =3 km = 3km 450m = 3450m

- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên

b) 7,4dm =7dm 4cm

d) 34,3km = 34km300m = 34300m

 

doc 26 trang cuongth97 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh) - Tuần 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c) )
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng"
 72m5cm = ......m
 15m50cm= .....m
10m2dm =.......m
 9m9dm = .....m
50km200m =......km
600km50m = .........km
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
 72m5cm = 72,05m
 15m50cm= 15,5m
10m2dm =10,2m
9m9dm = 9,9m
50km200m = 50,2km
600km50m = 600, 050km
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3, 4(a,c) .
 - HS(M3,4) làm bài tập 4b
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ nhóm
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng: 315cm = .... m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơn vị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét
Bài 4(a, c): HĐ cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày tại lớp.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4(b,d)(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả 
35m 23cm = 35m = 35,23m
51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
14,7 m = 14m = 14,07m
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
 = 2m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm 
 = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề bài trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a. 3km 245m = 3,245km
b. 5km 34m = 5, 34km
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm 
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
a)12,44m = 12m =12 m + 44 cm = 12,44m
c)3,45km =3km = 3km 450m = 3450m
- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên
b) 7,4dm =7dm 4cm
d) 34,3km = 34km300m = 34300m
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau:
Điền số thích hợp váo chỗ chấm:
72m5cm=....m
10m2dm =....m
50km =.......km
15m50cm =....m
- HS làm bài
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.( HS cả lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3)
2. Kĩ năng: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ: Yêu thích học toán, nhanh, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
 - HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút	
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân- Ghi bảng
- HS nhắc lại
- HS nghe và ghi vở
2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng:(15 phút)
*Mục tiêu:- Nêu được tên các đơn vị đo khối lượng.
 - Quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
*Cách tiến hành:
*Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
+ Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
* Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm :
 5tấn132kg = .... tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nêu :
- 1kg = 10hg = yến
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- 1 tấn = 10 tạ
- 1 tạ = tấn = 0,1 tấn
- tấn = 1000kg
- 1 kg = tấn = 0,001 tấn
- 1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132t
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS cả lớp làm đựơc bài 1, 2(a), 3
 - HS( M3,4) làm các bài còn lại
*Cách tiến hành:
 Bài 1:HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2a: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV kết luận về bài làm đúng .
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 2(b)M3,4: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài
- GV hướng dẫn nếu HS gặp khó khăn
- HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm vở,báo cáo kết quả
4tấn 562kg = 4,562tấn
3tấn 14kg = 3,014kg
12tấn 6kg = 12,006kg
500kg = 0,5kg
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a) 2kg 50g = kg = 2,050kg
45kg23g = 45kg = 45,023kg
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
Bài giải
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là:
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62 tấn
 Đáp số : 1,62tấn
- HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên
2 tạ 50kg = 2,5 tạ
3 tạ 3kg = 3,03 tạ
34kg = 0,34 tạ
450kg = 4,5 tạ
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài tập sau:
Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
24kg500g =.......kg
6kg20g = ..........kg
5 tạ 40kg =.....tạ
- HS làm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
 Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020
Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam : 
 + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
 + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
 +Khoảng 3/ 4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. 
2. Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư .
 - HS(M3,4): Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
3.Thái độ: Có thái độ bình đẳng với các dân tộc thiểu số.
* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ bộ phận: Giúp HS hiểu sức ép của dân số đối với môi trường, sự cần thiết phải phân bố lại dân cư giữa các vùng.
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
 1. Đồ dùng 
 - GV: Các hình minh hoạ trang SGK.
 - HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp	
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
 - Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ghép chữ vào hình"
- Cách chơi: GV chuẩn bị một số tấm thẻ tên của một số nước trong khu vực trong đó có cả Việt Nam. Sau đó chia thành 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh các thành viên trong nhóm nhanh chóng tìm các thẻ ghi tên các nước để xếp thành hình tháp theo thứ tự dân số từ ít đến nhiều.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
 - HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
* Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư .
 - HS(M3,4): Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, một số dân tộc ở Tây Nguyên,...)
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
*Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam
- Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
- GV treo bảng thống kê mật độ của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
* Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: 
+ Chỉ trên lược đồ và nêu:
- Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người /km2
- Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000người/km2?
- Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
- Vùng có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
+ Nước ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là Dao, Mông, Thái, Mường, Tày,...
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,...
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi,...
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
- Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS nghe giảng và tính:
- Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu Á.
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Can-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.
- HS thảo luận theo cặp
+ Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 1000 người /km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.
+ Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở miền Trung.
+ Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/km2.
3. Hoạt động ứng dụng :(3 phút)
- Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động ?
- Ở đồng bằng đất chật người đông, ở vùng núi đất rộng người thưa, thếu sức lao động cho nê đời sống kinh tế phát triển không đồng đều.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2020
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2 .
2. Kĩ năng: Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng mét vuông.
 - HS : SGK, bảng con...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một hàng của số thập phân(tương ứng với 1 chữ số)
- HS nghe
- HS nghe
2.Hoạt động ôn lại bảng đơn vị đo diện tích:(15 phút)
*Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
*Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học.
b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo kề liền.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km2; ha với m2, giữa km2 và ha.
* Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
* Hoạt động 2: 
a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
3 m2 5dm2 = m2
- Giáo viên cần nhấn mạnh:
Vì 1 dm2 = m2 
nên 5 dam2 = m2
b) Giáo viên nêu ví dụ 2:
42 dm2 = m2
km2
hm2(ha)
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
- HS nêu
1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 =km2 = 0,01km2
1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 == 0,01 m2
1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2
1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 km2
- Học sinh phân tích và nêu cách giải.
3 m2 5 dm2 = 3m2 = 3,05 m2 
Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2.
- Học sinh nêu cách làm.
42 dm2 = m2 = 0,42 m2
Vậy 42 dm2 = 0,42 m2.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2 .
 - HS(M3,4) làm đực tất cả các bài tập.
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Cho học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi lên viết kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài vào vở
- GV có thể hướng dẫn HS khi gặp khó khăn
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh tự làm bài, đọc kết quả
a) 56 dm2 = 0,56 m2.
b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2.
c) 23 cm2 = 0,23 dm2.
d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày kết quả.
a) 1654 m2 = 0,1654 ha.
b) 5000 m2 = 0,5 ha.
c) 1 ha = 0,01 km2.
d) 15 ha = 0,15 km2.
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha
b) 16,5m2 = 16m2 50dm2
c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha
d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- GV cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 5000m2 = ....ha
 4 ha =.....km2
 400 cm2 = ..... m2 
 610 dm2 = .... m2
- HS làm
 5000m2 = 0,5 ha
 4 ha = 0,04km2
 400 cm2 = 0,04 m2 
 610 dm2 = 6,1 m2
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân 
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 .
2.Kĩ năng: Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi đua:
+ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lương và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS hát
- Mỗi một hàng của số thập phân ứng với 1 đơn vị đo tương ứng.
- Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của số thập phân
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân 
 - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 .
 - HS(M3,4) làm thêm bài tập 4
*Cách tiến hành:
Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cả lớp => cá nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét HS.
Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm và chữa bài
- GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
a) 42m 34cm = 42m = 42,34m
b) 56,29cm =56m =56,29m
c) 6m 2cm = 6m =6,02m
d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4km = 4,352km
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài và trả lời :
 + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là kg.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
 a.500g = kg = 0,5kg
 b. 347g = kg = 0,347kg
 c. 1,5tấn = 1tấn = 1500kg 
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là m².
- HS lần lượt nêu : 
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- HS đọc và làm bài:
 Bài giải
0,15km = 150m
Ta có sơ đồ:
Chiều dài: |------|------|------| 150m
Chiều rộng: |------|------|
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 2 = 5(phần)
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là:
 150: 5 x 3 = 90(m)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là:
 150 - 90 = 60(m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là:
 90 x 60 = 5400(m2)
 5400m2 = 0,54ha
 Đáp số: 5400m2 ; 0,54ha
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài toán sau:
Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông ?
- HS làm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 06 tháng 11 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4.	
2.Kĩ năng: Viết được số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ: Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.	
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát 
- Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. HĐ thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS cả lớp làm được bài 1, 3, 4.
 - HS (M3,4) làm thêm bài 2,5	
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét HS.
Bài 4: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS đọc và làm bài
- GV hướng dẫn khi cần thiết
Bài 5(M3,4): HĐ cá nhân
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu và viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS đọc
 - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- Cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả
a) 3m6dm = 3m = 3,6m
b) 4dm = m = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS báo cáo kết quả
a) 42dm 4cm = 42dm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9mm
c) 26m 2cm = 26,02m
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = kg = 0,030kg
c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,021 tấn
21kg
- HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên
Túi cam cân nặng:
a) 1,8kg
b) 1800g
3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
70m 4cm =.............m
2005g = ...............kg
80165ha =...............km2
9050 ha =................m2
- HS làm bài
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
------------------------------------------------------------------
 Đạo đức
TÌNH BẠN ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn.
2. Kĩ năng: Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn.
3. Thái độ: Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
	- Giáo viên: SGK
- Học sinh: SBT, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
 - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết 
 - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
- HS hát
- HS nghe
2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn hoạn nạn.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
Cách tiến hành: 
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè? 
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng cần phải có bạn bè và trẻ em cũng cần phải có bạn bè, có quyền tự do kết giao bạn bè. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện "Đôi bạn" 
* Cách tiến hành. 
- GV kể chuyện "Đôi bạn" 
+ Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu 3 HS đóng vai theo nội dung. 
- GV nhận xét tuyên dương 
- GV dán băng giấy có 2 câu hỏi (như SGK, 17) cho HS thảo luận 2 câu hỏi trên.
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn chạy thoát thân? 
+ Qua câu chuyện kể trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? 
- Kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn 
 Hoạt động 3: Làm bài tập SGK 
 Cách tiến hành
 - Yêu cầu HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm 
- Cho HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do và tự liên hệ. 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống, giải thích lý do và tự liên hệ. 
Hoạt động 4: Củng cố 
* Cách tiến hành - GV yêu cầu nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp 
- GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau.
- Học sinh liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong nhà trường mà em biết. 
- Gv gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 - Liên hệ: Nêu gương tốt về tình bạn ở trường, ở lớp,...?
- HS nêu.
+ Buồn tẻ và chán, cô đơn. 
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên truyền hình.
- 1HS kể lại truyện.
+Có ba nhân vật: Hai người bạn và con gấu. 
- 3 HS lên bảng: Các em tự phân vai và diễn.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trình bày ý kiến trước lớp.
+ Hành động đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau; giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ trong học tập, giúp đỡ bạn mình vượt qua khó khăn hoạn nạn. 
- HS làm vào vở 
- Nhóm 2. 
- Học sinh trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- HS tiếp nối nêu.
- 2 - 3 em đọc.
- HS nghe
- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn 
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2020 
Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: 
Biết được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
3. Thái độ: 
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
- Luôn vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ .
1. Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_soan_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_s.doc