Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4 : Tập đọc
Kì diệu của rừng xanh
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng xanh .
- Hiểu nội dung bức thư: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
*GDMT: Giúp HS tìm hiểu bài văn, cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Bảng phụ: Viết đoạn 2
III. Hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Số thập phân bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hành thêm hoặc bớt chữ số 0 để được số TP mới 3. Giáo dục: HS yêu thích môn học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Viết phân số ra số thập phân: - Nhận xột B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 3 Học sinh lên bảng. - Nhận xét và bổ sung. * Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân - GV nêu và ghi ví dụ lên bảng: + Đổi 9dm ra cm? - HS đổi gv ghi bảng 9dm bằng bao nhiêu phần của m? 90 cm bằng bao nhiêu phần của m? + Viết và ra số thập phân nào? + Em có nhận xét gì về hai kết quả trên *VD: Cho số 0,9 yêu cầu viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải rồi so sánh hai số? + Vì sao chúng lại bằng nhau? + Vậy em rút ra kết luận gì khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân? + So sánh: 8,75 ..8,750 ..8,7500 .8,75000. 9dm = 90cm 9dm = 90cm = = 0,9 m; = 0,90m 0,9m = 0,90m 0,9 viết thêm hai chữ số 0 ta được 0,900. Ta có: 0,9 = 0,900 - Vì: 0,9 = ; 0,900 = mà = nên 0,9 = 0,900. - Kết luận SGK - Nhiều hs nhắc lại. 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 * Xóa chữ số 0 bên phải phần thập phân của số thập phân: - GV nêu vấn đề: 0,9 = 0,90 thì có viết được ngược lại 0,90 = 0,9 không? + Em có nhận xét gì chữ số 0 ở bên phải 0,90 với 0,9? + Hãy so sánh: 0,9000 0,900 ..0,90 .0,9 + Qua đó em rút ra kết luận gì về việc xoá chữ số 0 ở bên phải của phần thập phân của số thập phân? + Hãy so sánh: 8,75000 .8,7500 .8,750 ..8,75? 3. Thực hành Bài 1: ( 40 -sgk) - HS đọc yêu cầu. - Học tự làm bài tập, gọi hs làm bảng. - Nhận xét chữa bài. + Làm thế nào để được số thập phân gọn hơn? Bài 2: ( 40-sgk) - Gọi HS đọc yêu cầu xác định đề. - GV ghi mẫu và phân tích mẫu: 7,5 = 7,500 (dựa vào kết luận 1của SGK) - HS áp dụng mẫu làm bài. - Một hs đọc cả lớp theo dõi so sánh bài. 4. Củng cố - Khắc sâu kiến thức về hai phân số bằng nhau. - Nhận xét tiết học. 0,90 = 0,9 vì 0,9 = 0,90 - Số 0,90 xoá đi một chữ số 0 ở bên phải phần thập phân. 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 - Kết luận SGK - Nhiều học sinh nhắc lại 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 a, 7,800 =7,8 ; 64, 9000 = 64,9 3,0400 = 3,04 b, 2001,300 = 2001,3; 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01 -> Xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân. 1 HS đọc - Theo dõi a, 5,612 17,200 480,590 b, 24,500 35,020 14,678 - HS lắng nghe. Tiết 3: Tiếng Anh Tiết 4 : Tập đọc Kì diệu của rừng xanh I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẽ đẹp của rừng xanh . - Hiểu nội dung bức thư: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. *GDMT: Giúp HS tìm hiểu bài văn, cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Bảng phụ: Viết đoạn 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Gọi HS đọc bài: Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà. + Nêu nội dung chính của bài? Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài. - HS chia đoạn: 3 Đoạn - Y/c HS đọc 3 đoạn - GV sửa phát âm cho hs. + GV HD HS giải nghĩa các từ khó. + Hướng dẫn luyện đọc các câu dài - HS đọc nhóm. - Thi đọc - GV HD cách đọc, đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Những cây nấm rừng đã khiến bọn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? +Vì sao những cây nấm gợi lên sự liên tưởng như vậy? + Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? Nội dung của ý 1 Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? + Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng? Nội dung của ý 2 - Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi? GV giải nghĩa từ Vàng rợi là vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp. Nội dung của ý 3 + Bài ca ngợi điều gì về rừng xanh? 4. Đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ luyện đọc đoạn 2 - Y/c học sinh đọc và nêu cách đọc - Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Các nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt. C. Củng cố. + Để rừng luôn giữ được vẻ đẹp như vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà 1 HS đọc, TLCH: Cảnh đẹp kì vĩ của cụng trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. - Lắng nghe 1 hs đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến dưới chân. + Đoạn 2: tiếp theo đến nhìn theo. + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải SGK - HS đọc câu dài - HS đọc nối tiếp trong nhóm bàn. 3 nhóm đại diện đọc - Lắng nghe - Một vạt nấm rừng mọc dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. - Tác giả tưởng mình như một người khổng lồ lọt vào một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. - Vì hình dáng cây nấm rất đặc biệt nó giống như ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ. - Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp hơn, vẻ đẹp lãng mạn, thần kì của truyện cổ tích. * Ý 1: Thành phố nằm trong mắt trẻ con. - Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp; Chồn sóc vút qua không kịp đưa mắt nhìn; Con mang vàng ăn cỏ non - Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và những điều kì thú. * Ý 2: Dáng vẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch đáng yêu của muông thú. - Vì có sự hoà quyện rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn + Rừng khộp lá úa vàng như cảng mùa thu ( Lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc, những con mang màu vàng lẫn trong sắc vàng của lá khộp, sắc nắng cũng dịu vàng nơi nơi). *Ý 3: Giang sơn vàng rượi của rừng khộp Đại ý: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - HS đọc, nêu cách đọc. - Đọc giọng miêu tả phù hợp với những liên tưởng bất ngờ thú vị. - Học sinh đọc diễn cảm trong nhóm bàn. - HS thi đọc, nhận xét, bỡnh chọn - HS trả lời nối tiếp - Học và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 Tiết 1+2: Mĩ thuật Tiết 3: Toán So sánh hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS so sỏnh: 345 372 - Nhận xét. * Giới thiệu bài B. Dạy học bài mới 1. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau Bài toán: Sợi dây thứ nhất dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của hai sợi dây? - Gọi học sinh trình bày trước lớp - GV nhận xét cách so sánh của học sinh và hướng dẫn học sinh so sánh: * So sánh 8,1m và 7,9m. Ta có thể viết 8,1m = 81dm; 7,9m = 79dm. Ta có: 81dm > 79dm. Tức là: 8,1m > 7,9m. + Biết 8,1m > 7, 9m, em hãy so sánh 8,1 và 7,9? + Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9? + Dựa và kết quả so sánh, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của hai số thập phân. - GV nêu lại kết luận 3. Hướng dẫn so sánh phần thập phân - GV nêu và ghi ví dụ: so sánh: 35,7m với 35,698m + Quan sát ví dụ trên em thấy hai số thập phân trên có gì đặc biệt? + Nếu tách phần nguyên ta còn phần nào? + Hãy viết phần thập phân dưới dạng phân số thập phân? + Làm thế nào để so sánh 2 phần thập phân này? HS đổi GV ghi bảng. + Vậy phân số nào lớn hơn? + Vậy số thập phân nào lớn hơn? + Theo em số thập phân 35,7 >35,698 là do đâu? + Vậy khi so sánh 2 số thập phân có cùng phần nguyên ta làm như thế nào? + Vận dụng hãy so sánh các số thập phân sau: 2001,2 2001,7. + Qua các ví dụ trên muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào? - Yêu cầu hs vận dụng qui tắc để giải thích: 630,72 630,71; 0,7 0,84, Thực hành Bài 1( 42- sgk): - Gọi HS nêu y/c BT. - Yêu cầu học sinh làm cá nhân. - Gọi học sinh giải thích tại sao điền được dấu so sánh vào ô trống. Bài 2: ( 42-sgk): Gọi HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Để sắp xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Y/c HS tự làm bài, nhận xét, chữa Bài 3: ( 42- sgk) - Gọi HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Để sắp xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Học sinh làm bài, nhận xét, chữa 5. Củng cố dặn dò - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. - Tóm nội dung. Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà 2 học sinh lên bảng làm 345 < 372 ( vỡ 4 < 7) - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Học sinh trao đổi tìm cách so sánh 8,1m và 7,9m. - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh có thể so sánh như sau: + Đổi ra đề - xi - mét rồi so sánh. + So sánh phần nguyên. - Học sinh nghe và tìm cách làm. - Học sinh nêu: 8,1 > 7,9 8 > 7 - Khi so sánh hai số thập phân ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. - Vài HS nêu - Có phần nguyên bằng nhau đều bằng 35. - Ta còn phần thập phân. Ta có ; - Đưa về số tự nhiên bằng cách đổi ra số tự nhiên bằng đơn vị mm Ta có=700mm;= 698mm > 35,7 >35,698 - Do phần mười 7 > 6 Kết luận: Số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại - Ta có: 2001,2 < 2001,7 vì hàng phần mười 2 < 7 Qui tắc: (SGK ) - Nhiều hs nhắc lại - HS làm miệng. 1 HS nêu. - HS làm trên bảng a, 48,97 96,38 c, 0,7 > 0,65 1 HS đọc - HS nêu - Phải so sánh các số - HS Làm bài vào vở Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 1 HS đọc - HS nêu - Phải so sánh các số - Làm bài vào vở Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187 2 học sinh nhắc lại. - Học và là bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nghĩa từ Thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiện nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với mỗi từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. - Học sinh HTT hiểu ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với mỗi từ tìm được. - GDMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý và gắn bó với môi trường. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Y/c HS đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: đi (hoặc đứng)? - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Trao đổi theo cặp, nêu KQ + Dòng nào giải thích đúng nghĩa từ: thiên nhiên - Gọi HS nêu ý kiến và lý do chọn - GV chốt lại ý b Bài 2: Tìm các từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - HS và GV cùng nhận xét chốt lại: + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão + Nước chảy đá mòn. + Khoai đất lạ, mạ đất quen. - Cho hs đọc lại cho thuộc + Thiên nhiên Việt Nam thường có những hiện tượng gì? + Chúng ta cần phải làm gì để thiên nhiên luôn tuơi đẹp? Bài 3: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả không gian: - Chia nhóm, y/c các nhóm thảo luận ghi nhanh các từ ngữ miêu tả không gian lên bảng - Y/c HS cả lớp nhận xét: từng hs trong nhóm nối tiếp nhau đặt 1 câu có từ vừa tìm được - GV kết luận nhóm làm việc tốt cả 2 yêu cầu: tìm và đặt câu Bài 4: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả sóng nước - Tiến hành như bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nghĩa đúng từ thiên nhiên - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài. 2 học sinh lên bảng. VD: Mẹ em đi bộ quanh phố. Em đi tất cho ấm chân. - Nhận xét, bổ sung. 1 HS nêu yêu cầu cùng 3 ý a-b-c - Yêu cầu: trao đổi theo cặp đôi và dùng bút chì đánh dấu vào ý các em chọn. + Vậy ý b là đúng vì tất cả những sự vật hiện tượng không do con người tạo ra. - HS nêu. - HS đọc y/c và 4 câu thành ngữ, tục ngữ - HS làm việc cá nhân: đọc thầm, suy nghĩ và gạch chân bằng chì mờ - Chỉ người gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn => đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Đã làm việc gì phải kiên trì thì mới có kết quả - Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt + HS trả lời theo hiểu biết. + HS trả lời nối tiếp - HS đọc bài 3 - Thảo luận nhóm 4 VD a)Chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận khôn cùng,.. b) Chiều dài (xa): xa tít tắp, xa tít, xa tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát,..dài dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài loằng ngoằng, . c) Chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, vời vợi d) Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, - HS nêu y/c và đặt câu nối tiếp Bầu trời rộng bao la bỏt ngỏt. Sợi dõy dài loằng ngoằng. . a) tiếng sóng: ì ầm, âm âm, ầm ào, rì rào, ào ào, oàm oạp, ì oạp, lao xao, thì thầm, b) Làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên c) Đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục: HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Y/c HS phát biểu qui tắc so sánh hai số thập phân? So sánh các số thập phân sau: 48,9 96,38; 0,7 > 0,65 - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 ( 43-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề toán và nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm của từng phép tính. - Nhận xét, chữa bài Bài 2 ( 43-sgk) - Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài. - Yêu cầu học sinh chữa bài trên bảng. - Nêu cách so sánh? - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 ( 43-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề toán. + Làm thế nào để tìm được số để thay vào x - Yêu cầu học sinh làm. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Bài 4 ( 43-sgk) - Yêu cầu học sinh đọc đề toán. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài 1 học sinh trả lời câu hỏi, nhận xột 3 HS làm, nhận xét 1 HS đọc - HS làm bài vào vở - HS giải thích cách làm, 2 HS lờn bảng làm 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 1 HS đọc yêu cầu và làm bài. Các số theo thứ thự từ bé đến lớn là: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02. 2 học sinh trả lời. 1 HS đọc 9,7x8 < 9,718. - Phần nghuyên và hàng phần mười của hai số bằng nhau. Để 9,7x8 < 9,718 thì x < 1. Vậy x = 0. Ta có: 9,708 < 9,718 1 HS đọc đề toán 1 HS lên bảng làm bài a, 0,9 < x < 1,5 x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,5 2 học sinh nêu. - Học và làm bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập đọc Trước cổng trời I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích). - GDHS: Biết yêu thiên nhiên và tự hào về vẻ đẹp của đất nước. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Y/c HS đọc bài Kỳ diệu rừng xanh. + Nêu đại ý của bài? - Nhận xột B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài. - Y/c HS đọc nối tiếp (2 lần) - GV sửa phát âm cho hs. - HS đọc nối tiếp + HD ngắt câu thơ + GV HD HS giải nghĩa các từ khó. + Hướng dẫn luyện đọc các câu dài - HS đọc nhóm. - Thi đọc - GV HD cách đọc, đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1: khổ 1+2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao nơi đây được gọi là cổng trời? - Học sinh giải nghĩa từ cổng trời + Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? + Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh nào? vì sao? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Y/c HS đọc đoạn 2: khổ 3 và TLCH: + Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên? - Y/c HS nêu ý 2. - GV giải nghĩa từ: nhạc ngựa: + Nêu ý chính của bài? c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ. + Bài thơ đọc với giọng như thế nào? - GV treo bảng phụ khổ 2 - Y/c học sinh đọc và nêu cách đọc khổ thơ. - Y/c hs đọc lại. - HS đọc thầm thuộc bài thơ. - Y/c HS thi đọc thuộc - Nhận xét bạn đọc hay. 4. Củng cố + GD HS có ý thức bảo vệ rừng - Nhắc lại nội dung chính toàn bài - Nhận xét tiết học 2 học sinh đọc Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng ; tỡnh cảm yờu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng - Hs đọc - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc + 1 học sinh đọc chú giải. - HS đọc nối tiếp trong nhóm bàn. 3 HS đọc, nhận xột - Lắng nghe - Cổng trời là đỉnh núi cao.Vì đứng giữa hai vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. Cổng trời: cổng lên trời, cổng của bầu trời - Nhìn xa ngút ngát thấy bao sắc màu cỏ hoa, dòng thác reo, đàn dê soi mình xuống đáy suối, có vô vàn cây trái, có hơi khói tạo cảm giác không biết nơi đây thực hay mơ. - Học sinh tự nêu Ý 1: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên - HS đọc thầm - Bởi có sự xuất hiện của con người ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: + Người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau + Người Giáy người Dao đi tìm măng hái nấm + Tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã + Những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. +Áo chàm: áo nhuộm màu lá chàm (màu xanh đen ) Ý 2: Cuộc sống con người. Âm thanh của chiếc chuông nhỏ trong có hạt khi rung kêu lên thành tiếng đeo ở cổ ngựa Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Học sinh đọc nối tiếp. + Cách ngắt giọng: từng câu thơ nhấn mạnh từ ngữ miêu tả: ngút ngát, ngân nga, soi, ngút ngàn. 1 HS đọc và nêu cách đọc 1 HS đọc - HS thi đọc - Lắng nghe. Tiết 3: Kĩ thuật Nấu cơm (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS cần phải - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Y/c hs nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1 - Hướng đẫn hs đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4. - Yêu cầu học sinh so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun 1 hs nhắc lại - Đọc nội dung 2, quan sát hình4 - Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo - Khác: về dụng cụ nấu ăn và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm - Yêu cầu học sinh nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. 2 hs nêu như sgk - Tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và lưu ý học sinh cách xác định lượng nước để cho vào nồi cơm, cách san đều mặt gạo trong nồi, lau khô đáy nồi khi nấu ăn - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong mục 2 và hướng dẫn học sinh về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện - Lắng nghe, quan sát 2 hs trả lời, hs vận dụng nấu cơm cho gia đình Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs - Y/c học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs - HS nghe câu hỏi để đánh giá kq học tập - HS báo cáo kết quả tự đánh giá - Lớp nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của học sinh. - HD hs đọc trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau: luộc rau. Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời của bạn. - HS HTT kể được câu chyện ngoài SGK; - Nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - GDHS có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Y/c học sinh kể nối tiếp câu chuyện Cây cỏ nước Nam + Nêu ý nghĩa của truyện? - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh kể truyện - Y/c HS đọc đề bài + Trong đề bài em cần chú ý từ hoặc cụm từ nào? + Gv gạch chân Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên + Những câu chuyện chúng ta kể có nội dung như thế nào? - Y/c HS nêu tên truyện định kể - Gv nhận xét nhanh câu chuyện đó có đúng yêu cầu không. - HS đọc gợi ySGK + Cách kể câu chuyện đó như thế nào? * Gv lưu ý: Khi kể phải thật tự nhiên. Kết hợp với động tác, điệu bộ cho sinh động; Kể theo đúng trình tự 3. Thực hành kể - Y/c Học sinh kể theo nhóm - Gv quan sát uốn nắn, giúp đỡ các em kể truyện đạt yêu cầu - Đại diện các nhóm lên kể và nêu ý nghĩa - Vài học sinh thi kể trước lớp - Gv nhận xét học sinh kể hay + Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? -> Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên xung quanh 4. Củng cố Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. 2 học sinh kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quí cây cỏ, hiểu giá trị của nó. Khuyên chúng ta phải biết yêu quí thiên nhiên. 1 Học sinh đọc đề bài - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nối tiếp nêu tên câu chuyện mình định kể. 1 Học sinh đọc - Kể trong nhóm 4 - Đại diện nhóm kể. 3 em thi kể trước lớp - Học sinh nêu. - Học và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục: HS yêu thích học môn toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi học sinh làm bài tập 5 SGK trên bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp. Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (43-sgk) - GV viết các số thập phân lên bảng để học sinh đọc. - GV hỏi thêm về giá trị các hàng của các chữ số trong từng số. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. Bài 2 (43-sgk) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Gọi 2 học sinh lên bảng, GV đọc học sinh viết. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng. + Khi viết số thập phân ta viết như thế nào? - Nhận xét Bài 3 (43-sgk) - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Y/c học sinh làm bài + Làm thế nào để xắp xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 ( 42-sgk ) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Làm thế nào để tính được giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Tóm nội dung. - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. 2 học sinh làm bài tập, nhận xột Tìm số tự nhiên x để: 0,9 < x < 1,2 64,97 < x < 65,14 x = 1 x = 65 - Học sinh nhìn và đọc số: a, 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 b, 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 - HS nêu lại cách đọc số thập phân. 1 học sinh nêu - Học sinh viết: a) 5,7; b) 32, 85; c) 0,01; d) 0,304 - HS nêu nối tiếp 1 học sinh nêu - Học sinh làm bài cá nhân và 1 học sinh lên bảng. - HS nêu nối tiếp: So sánh các số thập phân với nhau Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 1 học sinh đọc - HS nêu nối tiếp: Ta viết 36 = 6 6; 45 = 9 5 rồi ta rút gọn - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: Mở bài, than bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. - Giáo viên nhận xét II, Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Gọi học sinh nối tiếp nêu yêu cầu, giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn ý giáo viên nêu câu hỏi ghi ý. + Phần mở bài em cần nêu những gì? + Hãy nêu nội dung chính của phần thân bài? + Các chi tiết mà cần được sắp xếp theo trình tự nào? + Phần kết bài nêu những gì? - Y/c học sinh lập dàn ý vào vở bài tập. - Gọi học sinh đọc dàn ý. - Nhận xét bổ xung Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý. -Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình, GV NX cho điểm các bài viết đạt yêu cầu. 4. Củng cố dặn dò + Để viết được bài văn tả cảnh hay em cần lưu ý gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về hoàn thành bài văn. 3 em đọc, nhận xột - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mình quan sát. Thân bài: tả đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp những chi tiết làm cảnh đẹp gần gũi, hấp dẫn. - Chi tiết được sắp xếp theo trình tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. Kết bài: cảm xúc với cảnh đẹp quê hương. - Học sinh làm bài 3 đến 5 em đọc bài làm của mình, em khác nhận xét bài của bạn. 3 em đọc gợi ý. - HS làm bài vào vở - Học sinh thực hiện yêu cầu. - HS nêu - HS thực hiện Tiết 3: Khoa học Phòng tránh HIV/AIDS I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các cách phòng chống bệnh viêm gan A? Giáo viên nhận xét. B, Dạy bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tìm hiểu về HIV- AIDS MT: Biết được nguyên nhân và đường lây truyền HIV/AIDS Cách tiến hành: - Y/c HS nêu những hiểu biết của mình về HIV- AIDS - Nhận xét Trò chơi “Ai nhanh Ai đúng” - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như Sgk, yêu cầu các nhóm dán câu trả lời vào câu hỏi đúng vào giấy khổ to. - Yêu cầu nhóm nào làm xong thì dán bài lên bảng lớp. - Yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên trình bày và một bạn làm BGK. - Gọi học sinh nhận xét. Kết luận: HIV là một loại vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm suy giảm khả năng miễn dịch... Hoạt động 2: Sưu tầm cá thông tin về phòng tránh HIV- AIDS MT: Biết cách phòng tránh HIV/AIDS CTH: Các nhóm làm việc. + Yêu cầu các nhóm nói cho nhau nghe các thông tin đã sưu tầm được. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Y/c các nhóm trình bày trước lớp Kết luận: Nêu cách phòng chống bệnh HIV/AIDS? 4. Củng cố dặn dò: - Em biết gì về bênh HIV/AIDS? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. 2 học sinh trả lời: Chúng ta cần phải ăn chín uống sôi, Không ăn thức ăn tươi sống - Học sinh nêu nối tiếp. - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm. - Học sinh thực hiện yêu cầu. Đáp án: 1- c, 2 - b, 3 - d, 4 - c, 5 - a. - HS lắng nghe. - Theo nhóm 4: trình bày trong nhóm. - Cử người trình bày. - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh nêu. - Học và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tiết 1: Toán Viết các số đo đọ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết viết số đo dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ + Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Ví dụ VD 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi học sinh làm bài * Ví dụ 2: GV tổ chức như ví dụ 1 - Nhắc học sinh chú ý: Phần phân số của hỗn số 3 nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có: 3m5cm = 3m Thực hành. Bài 1: ( 44-sgk) - Học sinh nêu yêu cầu - Gọi hai học sinh làm bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2( 44-sgk) - GV gọi học sinh đọc đề toán. + Hãy nêu cách viết 3m4dm đưới dạng số thập phân là mét? - GV nêu lại cách làm, yêu cầu học sinh làm bài. Bài 3: (44-sgk) - HS đọc yêu cầu rồi làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Tóm nội dung - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Học sinh trả lời: mm; cm; dm; m; dam; hm; km - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - Nhận xét. - HS làm cá nhân, một hs làm bảng và nêu cách làm 6m 4dm = . m 6m 4dm = 6,4m Vì 6m 4dm = - Học sinh thực hiện. 3m5cm = 3m - Học sinh đọc đề toán 3m4dm = 3 m = 3,4m - Lắng nghe sau đó làm bài - HS làm bài. - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3); Không làm BT2. - HS HTT biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ + Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Từ nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Y/c học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài - GV chốt bài. Bài 3: Đặt câu phân biệt nghĩa của một số tính từ: - Học sinh xác định yêu câu - Học sinh làm cá nhân - Học sinh nối tiếp đọc câu mình đã đặt. - Nhận xét chữa bài. - HS đại trà chỉ cần đặt câu một trong 3 từ, HSHTT đặt câu cả 3 từ. 3. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu bài học - Nhận xét tiết học - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Từ nhiều nghĩa là từ cú một nghĩa gốc, một hay nhiều nghĩa chuyển, 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân, 1 học sinh làm bảng a) Chín: +Chín câu 1: trong hoa quả: chỉ đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.doc