Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Tiết 3: Tiếng Anh

Tiết 4: Tập đọc

Thư gửi các học sinh

 I . Mục tiêu: Giúp HS

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 + Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm công học tập của các em.” HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc diễn cảm.

 - GDHS Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.

 + GD đạo đức HCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm của trẻ em là chăm chỉ học tập để xây dựng đất nước đất nước tốt đẹp hơn.

 II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

 

doc 24 trang cuongth97 06/06/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Chào cờ
	Tiết 2: Toán	
Ôn tập: Khái niêm về phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết phân số
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
	 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cûa GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét về cách đọc, viết phân số.
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã ôn tập.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài; 1 HS làm miệng
- Hs nêu lần lượt: 5 là tử số, 7 là mẫu số. 
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở vài em làm trên bảng.
; ; 
a) 6 b) 0
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
- HS thực hiện
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
 I . Mục tiêu: Giúp HS
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 + Học thuộc đoạn: “Sau 80 năm công học tập của các em.” HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc diễn cảm.
 - GDHS Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
 + GD đạo đức HCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm của trẻ em là chăm chỉ học tập để xây dựng đất nước đất nước tốt đẹp hơn.
 II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu: 
- GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc 
- HS khá đọc
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu 
- HS đọc theo cặp
- Đại diện 2 cặp đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Rút từ "Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường" ( như sgk).
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Nêu ý 1?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
- Rút từ " kiến thiết, các cường quốc năm châu" ( như sgk).
- Nêu ý 2?
- Nội dung bức thư Bác Hồ khuyên các em điều gì?
 * GD đạo đức HCM : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, Bác rất quan tâm và yêu thương các cháu thiếu nhi, trách nhiệm của trẻ em là chăm chỉ học tập để xây dựng đất nước đất nước tốt đẹp hơn.
 c) HD đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu(đoạn 2).
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó dọc câu dài
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp
- HS đọc
1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi
+ Ngày khai trường đầu tiên . Nghĩ sao.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
Ý 1: Ngày khai giảng đầu tiên của giáo dục Việt Nam.
- HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập cường quốc năm châu.
Ý2: Bác Hồ khuyên HS chăm học để xây dựng đất nước.
Đại ý: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS nhẩm đoạn từ "sau 80 của các em".
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu : Giúp HS
 	- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
 	- GD hs yêu thích các con số và yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy họcTấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Viết kết quả thành phân số
 3 : 5 6 : 7
- Nhận xét 
2. Bài mới
 Hoạt động 1: T/C cơ bản của phân số
- GV đưa ra ví dụ ( sgk)
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
Hoạt động 2: Ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số 
- Gọi Hs lên bảng làm
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
- Nêu cách rút gọn
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
- Nêu yêu cầu
- Hs lên bảng làm
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
- Y/c Hs nêu quy tắc quy đồng
- Chấm một số bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố khắc sâu.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
2 HS viết bảng lớp, hs khác nhận xét
- HS làm miệng theo cặp đôi.
Một số đọc các phân số bằng nhau và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau.
- HS trao đổi nhóm 2 và nêu miệng.
- Tự làm vào vở, nêu lại quy tắc
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2 sgk.
+ Nêu lại cách quy đồng.
Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
- HS nêu quy tắc , nhận xét
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
- Đọc đề, nêu Y/C
3 HS lên bảng làm
; 
- Chia cả tử và mẫu với cùng một số tự nhiên lớn hơn 1
- Đọc đề, nêu Y/C
3 HS lên bảng làm
a) và 
Ta có ; 
Vì nên 
b) và ; Giữ nguyên phân số 
, vì nên 
c) và 
Ta có ; 
Vì nên 
- HS thực hiện
Tiết 2: Luyện tư và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 	- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
 	- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
a. Nhận xét: 
Bài tập 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
- Giáo viên cho HS nêu, hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau được không?
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có thể thay thế được cho nhau được không?
- Kết luận
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau hoàn toàn).
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn).
 b. Ghi nhớ
 c. Luyện tập
1. Xếp các từ cho trước thành từng nhóm đồng nghĩa.
+ nước nhà- hoàn cầu 
+ non sông - năm châu.
GV nhận xét kết luận đúng sai.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: đẹp, to lớn, học tập.
- Các nhóm thi kể trước lớp
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài, chuẩn bị bài.
- HS chuẩn bị SGK ,VBT
 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh nêu các từ in đậm.
 + Xây dựng, kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe, vàng lịm
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ ...có thể thay thế được.
+ ... không thể thay thế được.
- Học sinh làm cá nhân 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
- Đọc dề, nêu y/c, thảo luận với bạn rồi nêu
+ Nước nhà - non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề, thảo luận tìm các từ đồng nghĩa theo y/c
- Học sinh hoạt động nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày 
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp 
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh 
+ Học tập, học hành, học hỏi 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt. 
- Lắng nghe thực hiện.
Tiết 3: Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu : Giúp HS	
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
	*GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái có đặc điểm giống nhau.
	- GD lòng biết ơn bố mẹ và biết yêu thương mọi người trong gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ.	
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
 Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ mình.
* CTH: GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình.
- Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy định sẽ thắng).
+ HS chơi:
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
Kết luận: Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ mình.
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
 B1: GV hướng dẫn
 B2: Làm việc theo cặp
- GV HD, nhận xét.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- Đọc bài học SGK2. Củng cố- Dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
+ HS chơi theo 2 nhóm
+ HS nêu nhận xét.
+ Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra.
- HS nêu.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình
- HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp.
+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)
- Vài hs đọc
- HS thực hiện
Tiết 4: Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
(Tích hợp giáo dục đạo đức Bác Hồ)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, giúp HS
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập.
- KNS: + Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5).
 + Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5).
 + Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
	- GDĐĐBH:
+ Nhận thức được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng.
+ Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực.
+ Hình thành, nuôi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người
- GD ý thức học tập, rèn luyện; Vui tự hào là HS lớp 5; Nhắc nhở nhau cần có ý thức học tập, rèn luyện .
II. Đồ dùng dạy học
 - Dụng cụ để chơi trò chơi “phóng viên”.
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Mở đầu: Nêu y/c môn đạo đức.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp 5.
Hoạt động 1: 
- GV kể lại câu chuyện “Bác chỉ muốn các cháu được học hành”
- Nêu những chi tiết trong chuyện thể hiện tình cảm Bác Hồ dành cho các em nhỏ?
- Em Chiến trong câu chuyện có hoàn cảnh như thế nào?
- Câu nói, cử chỉ nào của em Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao?
- Hãy chỉ ra câu nói của Bác thể hiện mong muốn dành cho các em nhỏ.
Hoạt động 2: Q/sát tranh- thảo luận:
MT : HS biết HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập.
CTH:
- GV g/t tranh (SGK) nêu câu hỏi cho HS th/luận.
- Nhận xét 
 KL: Năm nay các em lên lớp 5, lớp lớn nhất trường.Vì vậy các em phải gương mẫu mọi mặt cho các HS các khối khác noi theo.
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Bài tập
* Mục tiêu:
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui tự hào là HS lớp 5
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c của bài tâp?
- Y/c HS thảo luận, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
GVKL:
 - Các em cần có ý thức rèn luyện bản thân, cần phát huy những mặt mạnh ...để xứng đáng là HS lớp 5.
* Liên hệ bản thân đã làm được những gì? những gì cần cố gắng?
Hoạt động 4: Trò chơi “Phóng viên”
- GV yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về một số ND có liên quan đến bài học.
- Gv nhận xét sau trò chơi.
* HĐ nối tiếp: Lập kế hoạch của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài hát, thơ, báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề “ Trường em”.
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
Hoạt động nhóm- q/s tranh- thảo luận theo 4 câu hỏi - Trình bày:
Chúng ta cần chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô, giúp các em nhỏ 
- HS lắng nghe.
- Vài hs đọc
- HS đọc ND bài tập-Th/luận theo cặp. Vài nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung, chốt ý.
- HS trả lời tự do, hs trao đổi.
+ Cần phát huy những điểm đã làm được và khắc phục những mặt còn thiếu sót dể xứng đáng là HS lớp 5.
- HS nối tiếp nêu trước lớp.
- HS đóng vai phóng viên chuẩn bị mi-crô và một số câu hỏi:
+ Theo bạn, HS lớp 5 cần làm gì?Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
+ Nêu những điểm mà bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5?
+ Những điều nào bạn chưa đạt được? bạn cần làm gì?
- Lắng nghe.
- Lắng nghe thực hiện
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu và khác mẫu.
- Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự 
- Giáo dục học sinh say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 	(Giới thiệu bài, ghi bảng).
a) Ôn tập so sánh hai phân số.
Ví dụ: So sánh hai phân số 
 So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* Chú ý: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu rồi so sánh các tử số.
b) Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >, <, =
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Học sinh khác làm vào vở.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.	
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét, củng cố.
- Về nhà làm bài tập.
- Hai HS nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và giải thích.
 < vì 2 < 5
- Học sinh nói lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
 1 học sinh thực hiện ví dụ 2.
+ So sánh 2 phân số: và 
Quy đồng mẫu số 2 phân số: và 
được và 
+ So sánh: vì 21 > 20 nên > 
Vậy: 
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- Hai HS lên bảng làm.
- Học sinh làm vào vở .
* Ta có vì 4 10
* Ta có vì ; 
* Ta có ; vì nên 
2 Học sinh làm bài bảng lớp.
a) ; ; 
Ta có = ; = 
Vì nên các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; 
b) Ta có: 
Vì nên các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là 
Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện
Tiết 2: Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật ; Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp; Trả lời được câu hỏi trong SGK. Nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ tả màu vàng. (Không hỏi CH5).
 - HS đọc đúng và đọc diễn cảm được toàn bài
 - GDMT: GD cho HS hiểu biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.	
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk.
 III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng đoạn văn bài Thư gửi các cháu học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài, ghi bảng. 
a) Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài
- Giáo viên chia đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- HS đọc theo cặp
- Đại điện các nhóm đọc
- Giáo viên đọc mẫu giọng diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài:
- Giáo viên hướng dân học sinh đọc (đọc thầm, đọc lướt)
1. Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và tự chỉ màu vàng? 
- Rút ra từ: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng óng, vàng ròn,...
2. Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
- Nêu ý 1?
3. Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Nêu ý 2? 
Giáo viên chốt lại phần tìm hiểu bài
Bài văn gợi cho em cảm giác gì?
b) Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4.
- Đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến.
HS đọc, nhận xét
- HS lắng nghe.
- Một học sinh đọc toàn bài.
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 1. 
+ Học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. đọc câu dài, giải nghĩa từ.
- HS đọc, sửa cho bạn
- HS đọc
- Một số HS đại diện nhóm đọc. 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thảo luận các câu hỏi và trả lời.
Lúa-vàng xuộm.
 Nắng-vàng hoe
 Xoan-vàng lim.
 Tàu lá chuối.
 Bụi mía .
 Rơm, thóc 
+ Không có cảm giác héo tàn Ngày không nắng, không mưa. Thời tiết ở trong bài rất đẹp.
+ Không ai tưởng đến ngày hay đêm.
gCon người chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc .
Ý 1: Tả bao trùm màu vàng ở làng quê.
+ Phải yêu quê hương mới viết được bài văn hay như thế 
“Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dung từ gợi cảm bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương”.
Ý 2: Tình yêu của tác giả đối với quê hương
Đại ý: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp 
 - HS thi đọc, HS bình chọn bạn đọc hay
- Hs thực hiện
 Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 4: Kể chuyện
Lý Tự Trọng
(Lồng ghép Giáo dục quốc phòng an ninh)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù .
- HS hoàn thành tốt kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
- QPAN: Biết những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.	
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm chú nghe truyện. Lòng biết ơn anh Lý Tự Trọng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.	
	- Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy học:
	Hoạt động của gv	
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi.
Ý nghĩa câu chuyện:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
 Bài 2, 3:
- Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô).
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 
- QPAN: Yêu cầu HS nêu một số tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.	
3. Củng cố- dặn dò	
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Vận dụng vào thực tế.	
- Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát và nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh.
+ Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi.
+ Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Học sinh đọc lại các lời thuyết minh.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự kể chuyện thầm.
- Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm. (3 g 6 em)
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp.
- HS nêu những tấm gương dũng cảm: Trần Văn Ơn, Võ Thị Sáu, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Nguyễn Thị Chiên, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện.
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số.
- Vận dụng vào bài tập đúng chính xác. Giáo dục học sinh say mê học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại quy tắc so sánh các phân số.
- Nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm.
- Đọc đề, tự làm bài
- Giáo viên nhận xét, củng cố khắc sâu.
Bài 2: a) So sánh các phân số
- Đọc đề, tự làm bài
- Giáo viên nhận xét
b) Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 3: Phân số nào lớn hơn 
- Nêu y/c, làm bài
- Giáo viên nhận xét cùng học sinh 
3. Củng cố – dặn dò
- Giáo viên tóm tắt, nhận xét.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt nêu, nhận xét
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc dề, làm vào vở
- HS nêu KQ, chữa bài
+ Nêu lại đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
- Học sinh làm trên bảng 
- HS nêu và nhận xét kết quả
 vì 5 9; vì 2< 3
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
- Học sinh làm vào vở bài tập.
3 HS lên bảng làm
a) và , ta có:
 = ; = 
Vì nên > 
b) và ; ta có = ; 
Vì nên < 
c) và ; ta có 1 nên <
- Một vài em nêu kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
Tiết 2: TËp lµm v¨n
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Gióp häc sinh
 	- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
	* GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GD BV môi trường .
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
A. Mở bài
GV giới thiệu sơ qua về TLV lớp 5.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung
- Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
GV: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế.
- Màu ngọc lam là màu như thể nào?
- GV giải thích: nhạy cảm, ảo giác (sgk)
- GV y/c học sinh làm cá nhân
- GV giới thiệu sơ qua về TLV lớp 5.
- Gọi học sinh nêu từng phân và nội dung từng phần
Nx, chốt lời giải đúng.
+ Em có nhận xét gì về thân bài của bài văn “ Hoàng hôn trên sông Hương”?
+ Bài văn được tả theo trình tự nào?
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc.
- Y/c hs hoạt động theo cặp
- Gọi hs trình bày.
- GV chốt lời giải đúng
+ Bài văn tả cảnh gồm những phần nào?
- Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?
3. Ghi nhớ
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung
của bài.
+ Bài văn có mấy phần? Nội dung của từng phần?
+ Trình tự miêu tả cảu bài văn
- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng làm.
- Nx chốt
5. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc.
- Cuối buổi chiều trước khi trời lặn
- Xanh đậm
- Học sinh làm cá nhân
MB: Câu đầu tiên
Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
- Thân bài: Mùa thu...dứt.
Sự thay đổ sắc màu của sông Hương, từ hoàng hôn cho đên khi lên đèn.
- Kết bài: Huế thức nó.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
+ Đoạn thân bài có 2 đoạn:
Đoạn 2: Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến 
+ Theo trình tự thời gian
1 học sinh đọc
- Hs thảo luận và làm bài
- Trình bày, Nx, bổ sung
* Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cây.
MB: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
TB: Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật, của vật.
KL: Tả thời tiết, con người.
*Bài “ Hoàng hôn trên sông Hương” tả cảnh thay đổi theo thời gian.
- Mở bài: Cuối buổi ..này.
(Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh).
- Thân bài: Mùa thu ..dứt.
(Sự thay đổ sắc màu của sông Hương, từ hoàng hôn cho đên khi lên đèn).
- Kết bài: Huế thức .nó.
(Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn).
- Bài văn có 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài
- MB: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
- TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở bài.
- KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- Vài HS đọc
- Học sinh đọc
- Làm vào VBT, 2 hs lên bảng.
+ Bài văn “ Nắng trưa” có 3 phần:
MB: Nắng .đất: Nêu nhận xột về nắng trưa.
TB: Buổi trưa..xong: Cảnh vật trong nắng trưa gồm 4 đoạn:
Đ1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
Đ2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong năng trưa.
Đ3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
Đ4: Hình ảnh người mẹ trong năng trưa.
- KB: Cảm nghĩ về mẹ.
1 HS làm, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Học ghi nhớ, quan sát cảnh vật ở nơi mình ở (Công viên, đường phố).
Tiết 3: Khoa học	 Nam hay nữ?
I. Mục tiêu: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đỏi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.
 - GDKNS: 
+ Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
 + Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
 + Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. 
II. Chuẩn bị:
 	- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
 Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Giáo viên chốt 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu (trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
 + Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ?
 + Những đặc điểm chỉ nam có?
- Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV kết luận 
Nêu nội dung Bạn cần biết
3. Củng cố; Dặn dò 
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- Học sinh nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi. 
- Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Hoạt động nhóm, lớp. 
- Học sinh nhận phiếu.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).
- Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
- Thảo luận nhóm 4
Không đồng ý, vì công việc nội trợ ai cũng làm được.
Không đồng ý, 
Không đồng ý, Cần phải đối xử công bằng, không phân biệt nam hay nữ,..
- Hs nêu theo suy nghĩ,..
- HS liên hệ.
- vì theo quan niệm ngày xưa trọng nam khinh nữ. Đó là quan niệm lạc hậu. Chúng ta cần đối xử công bằng 
- Từng nhóm báo cáo kết quả. 
 2 HS đọc lại.
- Hs thực hiện
	Tiết 4: Thể dục
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: Toán
Phân số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
 II. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi học sinh làm bài 3- SGK
- Nhận xét,
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phân số thập phân.
- GV viết và yêu cầu HS đọc.
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số?
- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu là: 10, 100, 1000,.. được gọi là các phân số thập phân.
- Gọi học sinh nhắc lại.
- GV ghi bảng tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
- Làm thế nào em tìm được phân số thập phân bằng với phân số ?
- GV yêu cầu tương tự với các phân số: 
Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
KL: Các phân số có thể viết thành phân số thập phân.
3. Thực hành
Bài 1 (T. 8-sgk)	
- Y/c học sinh đọc, GV ghi các ph

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc